ĐẠI HỌC HUẾ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
cK<br />
<br />
ĐO LƯỜNG RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI<br />
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
MỘT ỨNG DỤNG CỦA VALUE AT RISK<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn<br />
TS. Phạm Thị Thanh Xuân<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Linh<br />
Lớp<br />
: K45A-TCNH<br />
Niên khóa<br />
: 2015 - 2016<br />
<br />
Huế, tháng 5 năm 2015<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời Cám Ơn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến<br />
toàn thể quý thầy, cô giáo trong trường, đặc biệt là các<br />
thầy cô giáo của khoa Tài chính - ngân hàng đã tận tình<br />
dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho sinh viên trong suốt<br />
bốn năm học. Vốn kiến thức tiếp thu được trong quá trình<br />
học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa<br />
luận mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời<br />
một cách vững chắc và tự tin.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô<br />
giáo, TS. Phạm Thị Thanh Xuân, người đã tận tình hướng<br />
dẫn, dìu dắt, hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn<br />
thành luận văn tốt nghiệp này. Chính cô là người đã động<br />
viên, khích lệ, truyền đam mê nghiên cứu khoa học của<br />
mình cho sinh viên. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành<br />
đến sự giúp đỡ của cô.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến các anh chị,<br />
cán bộ nhân viên phòng Tổng hợp – NHTM cổ phần<br />
Vietcombank đã nhiệt tình chỉ dẫn, cung cấp số liệu,<br />
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình hoàn<br />
thành khóa luận.<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một<br />
cách hoàn chỉnh nhất, song do buổi đầu mới làm quen với<br />
công tác nghiên cứu khoa học, cũng như hạn chế về kiến<br />
thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu<br />
sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Rất mong nhận<br />
được sự góp ý sửa chữa của quý thầy cô giáo để bài luận<br />
văn được hoàn chỉnh hơn.<br />
Huế, tháng 5 năm 2015<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Nguyễn Thị Khánh Linh<br />
<br />
i<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT<br />
<br />
: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Việt Nam<br />
<br />
uế<br />
<br />
ACB<br />
<br />
Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam<br />
: Giá thực hiện<br />
<br />
KDNT<br />
<br />
: Kinh doanh ngoại tệ<br />
<br />
NHNN<br />
<br />
: Ngân hàng nhà nước<br />
<br />
NHTM<br />
<br />
: Ngân hàng thương mại<br />
<br />
NXB<br />
<br />
: Nhà xuất bản<br />
<br />
QCB<br />
<br />
: Quyền chọn bán<br />
<br />
QCM<br />
<br />
: Quyền chọn mua<br />
<br />
QTRR<br />
<br />
: Quản trị rủi ro<br />
<br />
RRTG<br />
<br />
: Rủi ro tỷ giá<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
GTH<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín Việt Nam<br />
: Tổ chức tín dụng<br />
<br />
TSSL<br />
<br />
: Tỷ suất sinh lợi<br />
<br />
ng<br />
<br />
TCTD<br />
<br />
: Value at risk<br />
<br />
VCB<br />
<br />
: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam<br />
<br />
ườ<br />
<br />
VaR<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam<br />
VIB<br />
<br />
: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ................................................................................... viii<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1<br />
<br />
uế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4<br />
5. Kết cấu của nghiên cứu .....................................................................................4<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................5<br />
<br />
h<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................5<br />
<br />
in<br />
<br />
1.1. Rủi ro tỷ giá và tính tất yếu của rủi ro tỷ giá ...............................................5<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro tỷ giá ............................................................... 6<br />
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................6<br />
1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tỷ giá ......................................................... 6<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.3. Value at Risk và cơ sở khoa học để đo lường rủi ro tỷ giá ......................... 7<br />
1.3.1. Khái quát về sự phát triển của các phương pháp phân tích và QTRR .......7<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.3.2. Lý luận chung về VaR và sự phát triển thực nghiệm của VaR ..................9<br />
1.3.3. Các phương pháp tính VaR ......................................................................10<br />
1.3.3.1. Phương pháp mô phỏng lịch sử (Historical Method) ........................ 10<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.3.3.2. Phương pháp phương sai-hiệp phương sai (Variance-Covariance<br />
Method) ...........................................................................................................11<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.3.3.3. Phương pháp mô phỏng Monte-Carlo (Monte-Carlo Simulation) ....13<br />
<br />
1.3.4. Các thông số ảnh hưởng đến VaR của danh mục.....................................14<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.3.4.1. Độ tin cậy ........................................................................................... 14<br />
1.3.4.2. Khoảng thời gian đo lường VaR ........................................................ 14<br />
1.3.4.3. Lựa chọn phương pháp tính VaR ....................................................... 15<br />
<br />
1.3.5. Các hạn chế của phương pháp tính VaR ..................................................15<br />
1.3.6. Giới thiệu Back-test ..................................................................................16<br />
<br />
iii<br />
<br />
1.3.7. Giới thiệu Stress-test và E-VaR ............................................................... 17<br />
1.4. Tóm tắt các nghiên cứu trước......................................................................18<br />
1.4.1. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................18<br />
1.4.2. Các nghiên cứu ngoài nước ......................................................................19<br />
<br />
uế<br />
<br />
Kết luận chương 1 ................................................................................................ 21<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KDNT CỦA CÁC NHTM<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014. ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
TÍNH VaR TRONG VIỆC ĐO LƯỜNG RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM<br />
............................................................................................................................... 22<br />
2.1. Thực trạng kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM VN giai đoạn 2012-2014<br />
<br />
h<br />
<br />
............................................................................................................................... 22<br />
<br />
in<br />
<br />
2.1.1. Khung pháp lý trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Việt Nam .........22<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1.2. Các giao dịch ngoại tệ đang được triển khai ở các NHTM Việt Nam .....23<br />
2.1.2.1. Giao dịch ngoại tệ giao ngay (Spot operation) ..................................24<br />
2.1.2.2. Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn (Forward operation) .................................25<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.1.2.3. Giao dịch ngoại tệ hoán đổi (Swap Operation)..................................26<br />
2.1.2.4. Giao dịch ngoại tệ quyền chọn (Option Operation) ........................... 27<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM Việt Nam ......28<br />
2.1.3.1. Tình hình biến động tỷ giá USD/VND giai đoạn 2012-2014 ............28<br />
2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM giai đoạn<br />
2012-2014 .......................................................................................................29<br />
<br />
ng<br />
<br />
2.2. Vận dụng các phương pháp tính VaR trong việc đo lường rủi ro tỷ giá<br />
tại các NHTM Việt Nam...................................................................................... 31<br />
<br />
ườ<br />
<br />
2.2.1. Tình huống nghiên cứu.............................................................................31<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.2.2. Cơ sở dữ liệu ............................................................................................ 32<br />
2.2.3. Sơ lược về chuỗi biến động tỷ giá ............................................................ 33<br />
2.2.4. Ứng dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro tỷ giá ...................................35<br />
2.2.4.1. Phương pháp mô phỏng lịch sử (Historical Method) ........................ 35<br />
2.2.4.2. Phương pháp phương sai-hiệp phương sai (Variance-Covariance<br />
Method) ...........................................................................................................36<br />
<br />
iv<br />
<br />