Khóa luận tốt nghiệp: Đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 32
download
Đề tài Đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trình bày các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước, sự cần thiết phải đổi mới quản lý kinh tế Việt Nam. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
- ĨOẠI T H Ư Ơ N G INH DOANH
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH F O R E I G N T R A DE UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: r ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH T Ế ở VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH T Ế Quốc T Ế Giáo viên hướng dẫn : THS. ĐẶNG THỊ LAN Sinh viên thực hiện : PHẠM THI LAN ANH Lóp : AI - K40 - QTKD Lĩ V Ị Ê M ì HÀ NỘI - 2005
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hoa, hiện đại hoa DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước ngoài NSNN : Ngân sách Nhà nước HNKT : Hội nhập kinh tế HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế QLNN : Quản lý Nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa XNK : Xuất nhập khẩu WTO : Tổ chức thương mại thế giới
- MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C H U N G V Ề Đ ổ i M Ớ I Q U Ả N L Ý KINH T Ế V À TIẾN T R Ì N H H N K T Q T C Ủ A VIỆT N A M 3 1.1. Đ ổ i mới Quản l kinh tê và vai trò của N h à nước trong đổi mói ý quản lý kinh tê 3 1.1.1 M ộ t số khái niệm về đổi mới quản lý kinh tế 3 L. 1.2 C ơ chế quàn lý, phương pháp, công cụ quản lý kinh lẽ 12 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước 20 1.2. Sự cần thiết phải đổi mới quản lý kinh tế ậ Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập kinh té quốc tê 24 Ì .2. Ì V é hội nhập kinh tế quốc tế 24 1.2.2 Những thách thức và bất lợi đối với Việt Nam trong tiên trình HNKTQT 25 1.2.3. Sự cần thiết phải đổi mới quản lý kinh tế ạ Việt Nam trong tiên trình H N K T Q T 28 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G Đ ổ i M Ớ I Q U Ả N L Ý K I N H T Ế Ở V I Ệ T N A M TRONG TIẾN TRÌNH HNKTQT ĩĩ 2.1 Đ ổ i mới trong co chẽ quản lý kinh tê đát nước 33 2.1.1 Giai đoạn trước 1986 33 2. Ì .2 Giai đoạn 1986 đến nay 36 2.2 Đ ổ i mói các cóng cụ trong quản lý kinh tế 38 2.2.1 Về công cụ kế hoạch 38 2.2.2 Về công cụ chính sách kinh tế 40 2.2.3 Về công cụ pháp luật 50 2.3 Đ ổ i mói trong hoạt động kinh tê đôi ngoại 57 2.3.1 Về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 51
- 2.3.2 V ề chính sách và cơ chế khuyến khích đầu tư nước ngoài 60 2.4 Đ ổ i mới quản lý đỏi với hệ thông các doanh nghiệp 61 2.4.1 Đ ố i với doanh nghiệp Nhà nước 62 2.4.2 Đ ố i với doanh nghiệp của tư nhân 64 2.4.3 Đ ố i với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 66 2.5 Đánh giá chung về tình hình đổi mới quản l kinh té ở nước ta ý trong tiên trình H N K T Q T 67 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T số GIẢI P H Á P N H Ằ M Đ A Y M A N H Đ ổ i M Ớ I Q U Ả N L Ý K I N H T ẾT R O N G T I ẾN T R Ì N H H N K T Q T 69 3.1 Quan điểm và định hướng của đảng về phát triển kinh tê ở nước ta 69 3.1.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sớ hữu oy 3.1.2 Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đối mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước 70 3.1.3 Đ ố i mói chính sách và hoàn thiện hệ thống tài chính - tiền tệ 71 3.1.4 Đ ả m bảo m rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 72 3.2 Các kiến nghị cụ thể nhằm đổi mới quản lý nhà nước về kinh tè'.. 74 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp luật và cải cách thú tục hành chính .. 74 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách Q L N N về kinh tế 77 3.2.3 Hoàn thiện và nâng cao năng lực q u á n 1) của bộ má} nhà nước 88 3.3.4 Hoàn thiện quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp 89 KẾT LU N 92 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 94 PHỤ L Ụ C 97
- LỜI N Ó I Đ Ầ U Thực tế sự nghiệp đổi mới đang đòi h ỏ i chúng ta phải tiếp tục cải cách bộ m á y N h à nước và tổ chức lại hệ thống k i n h tế, khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế trong nước kết hợp với sử dụng đúng đắn các nguồn lực từ bên ngoài, ổn đểnh đời sống nhân dân, đưa đất nước ta phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và hội nhập với kinh tế quốc tế. M u ố n vậy, phải đổi mới cơ chế vận hành kinh tế, xây dựng nền kinh tế mở, phát triển đổng bộ các yếu t ố của thể trường, trong đó, đổi m ớ i quản lý nhà nước về k i n h tế là vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Trong những năm qua, thực hiện đường l ố i đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều biến đổi tích cực: Tăng trưởng GDP tàng gấp 2 lần trong lo năm qua (1991 -2000) với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm; tỷ lệ đói nghèo giảm với khoảng 25 triệu người thoát khỏi đói nghèo. Cùng với việc hình thành thể trường hàng hoa nói chung là sự hình thành các loại thể trường vốn, thể trường tiền tệ, thể trường lao động, thể trường khoa học công nghệ.... Những thể trường này được hình thành đã có tác dụng thúc đẩy giao lưu hàng hoa giữa các khu vực kinh tế và vù lãnh thổ, từng bước m ở ng ra các quan hệ kinh tế mới với thể trường khu vực và thể trường thế giới. Nhà nước và Q L N N về kinh tế cũng có nhiều bước thay đổi đáng kể nhằm đáp ứng những đòi hỏi khách quan của kinh tế thể trường và yêu cầu của h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình Q L N N về kinh tế hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập, nhiều chính sách chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, không phát huy được hiệu quả các ngành kinh tế trong quá trình phát triển chung của đất nước. Trong điều kiện kinh tế m ở cửa, giao lưu quốc tế ngày càng tăng, x u hướng h ộ i nhập quốc tế và k h u vực ngày càng phát triển nên việc đổi m ớ i Q L N N về kinh tế cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế là m ộ t yêu cầu khách quan Ì
- và cấp thiết vừa nhằm tuân thủ các thông lệ quốc tế m à V i ệ t N a m đã cam kết, vừa nhằm phát huy l ợ i thế so sánh của nước ta, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Xuất phát từ yêu cẩu trên, em đã chọn đề tài: " Đ ổ i mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tẽ. Đ ề tài tập trung vào vấn đề đổi m ớ i quản lý kinh tế ở tầm vĩ m ô hay Q L N N đối với các quá trình và các chủ thộ kinh tế ở Việt Nam. Đ ộ hoàn thành khoa luận tác giả đã sử dụng các phương pháp như phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. N ộ i dung chính của khoa luận gồm 3 chương: Chuơngl: Những vấn đề chung về đổi m ớ i quản lý kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Chương 2: Thực trạng đổi mới quản lý k i n h tế ở V i ệ t N a m trong tiến trình h ộ i nhập K T Q T Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm đổi m ớ i quản lý kinh tế trong tiến trình H N K T Q T Em x i n chân thành cảm ơn có giáo, ThS Đặng Thị L a n - Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đ ạ i học Ngoại thương H à Nội, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp em hoàn thành bài khoa luận này. Tuy nhiên, vì đây là m ộ t đề tài rộng, phức tạp nên dù đã cố gắng khoa luận không tránh k h ỏ i có những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng toàn thộ các bạn độ khoa luận được hoàn thiện hơn. H à Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2005 Sinh viên Phạm Thị L a n A n h Lớp A n h 1 - Q T K D - K 4 0 2
- CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN Đ Ể CHUNG VỀ Đ ổ i MỚI QUẢN LÝ KINH TÊ VÀ TIÊN TRÌNH HNKTQT CỦA VIỆT NAM 1.1. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH T Ế 1 1 1 M ộ t số khái n i ệ m về đổi m ớ i q u ả n lý k i n h t ế .. LI.1.1 Về quản lý kinh tê • Q u ả n lý Có nhiều cách tiếp cận khái niệm "Quản lý". Thông thường, quản lý đồng nhất với các hoạt động chỉ huy, điểu khiển, động viên, k i ể m tra....Theo lý thuyết điều khiển học, quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống. [8, tr7] Ngoài ra, quản lý cũng có thể được hiểu là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thề quản lý nhằm mục tiêu chung [18, trĩ]. Cụ thể hơn, "quản lý là sự tác động có tổ chấc, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chấc để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường " [18, trò]. T các khái niệm trên, có thể m ô hình hoa quản lý bằng sơ đồ sau: 3
- Hình 1. M ô hình về quản lý [18]. Công cụ Nhìn vào sơ dồ trên ta thấy, hiệu quả quản lý phụ thuộc vào các yếu tố: Chủ thể, đối tượng, khách thể, mục tiêu, phương pháp và công cụ quản lý. Do đó để nâng cao hiệu quả quản lý thì chủ thể cần phải xác định đúng đối tượng, mục tiêu và sử dụng hiệu quả các phương pháp và công cụ quản lý • Quản lý kinh tê Quân lý kinh tế là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra [lo, tr 8]. N h ư vậy, khái niệm "quản lý kinh t ế " bao hàm những khía cạnh sau: Thứ nhất, cũng như quản lý nói chung, quản lý kinh tế là sọ tác động giữa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý. Tuy nhiên, trong quản lý kinh tế thì chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân những nhà quản lý cấp trên. Đ ố i tượng quản lý (hay còn g ọ i là khách thể quản lý) là các tổ chức, cá nhân, những nhà quản lý cấp dưới, cũng như tập thể các cá nhân người lao động. Sọ tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý được thọc hiện thông qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và k i ể m tra. 4
- Thứ hai, chủ thể quản lý và đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý. N ề n kinh tế quốc dân nói chung cũng như các đơn vị k i n h tế cơ sở nói riêng đều được xem xét như một hệ thống quản lý g ồ m hai phân hệ: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Mõi phân hệ cũng có thể là một hệ thống phức tạp. Thứ ba, quản lý kinh tế là quátrình lựa chọn và thiết lập hệ thống chức năng, nguyên tờc, phương pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế, đổng thời xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý k i n h tế và đảm bảo hệ thống thông tin cho các quyết định quản lý k i n h tế. Thứ tư, mục tiêu của quản lý kinh tế là huy động t ố i đa các nguồn lực m à trước hết là nguồn lực lao động để phát triển kinh tế phục vụ l ợ i ích của mọi người. Mặc dù chưa thật chính thức nhưng nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế đã phân biệt quản lý ở tầm vĩ m ô và v i mô. Theo đó, quản lý k i n h tế là quản lý của Nhà nước về kinh tế ở tầm vĩ m ô , còn quản lý một đơn vị cơ sở như doanh nghiệp được gọi là quản trị kinh doanh. Trong bài khoa luận này tác giả sử dụng cụm từ "Quản lý kinh t ế " theo nghĩa Q L N N về kinh tế. • Q u ả n lý nhà nước vế k i n h t ế Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đôi với các đơn vị kinh tế cơ sở, các ngành, địa phương, vùng kinh tế cũng như tổng thể nền kinh tế nhằm đạt tới các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. [lo, t r I 6 7 ] Q L N N về kinh tế bao gồm nhiều chức năng. Chức năng Q L N N về kinh tế là những nhiệm vụ tổng quát mà nhà nước phải thực hiện để phát huy vai trò và hiệu lực của mình [ l o , tr 68]. T u y theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã h ộ i của từng giai đoạn m à việc sờp xếp thứ tự ưu tiên và nội dung các chức năng có thể thay đổi, nhưng nhìn chung 5
- các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế tập trung vào quản lý vĩ m ô và gồm những chức năng chủ yếu sau: Một, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện thuận l ợ i cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xã hội, kết cấu hạ tầng... là những điều kiện cần thiết để các giới kinh doanh yên tâm bẩ vốn kinh doanh và kinh doanh thuận l ợ i , ổn định, phát đạt góp phẩn phát triển có hiệu quả kinh tế đất nước. Hai, Nhà nước định hướng và hướng dẫn phát triển k i n h tế. Trong nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần hiện nay, nhà k i n h doanh và các tổ chức k i n h tế được tự chủ kinh doanh nhưng rất khó nắm được tình hình và xu hướng vận động của thị trường. Do đó, Nhà nước có chức năng định hướng phát triển kinh tế và hướng dẫn các nhà kinh doanh, các tổ chức kinh tế hoạt động đúng định hướng, mục tiêu kinh tế - xã h ộ i m à Nhà nước đã đề ra. Ba, Nhà nước có nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị kinh tế; tổ chức các vùng kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý cho đất nước. Đ ồ n g thời Nhà nước cũng tổ chức lại hệ thống quản lý của mình, đổi m ớ i thể chế và thủ tục hành chính, đào tạo và đào tạo lại các cán bộ công chức nhà nước nhằm đảm bảo đất nước có đủ các điều kiện cần thiết để chủ động tham gia vào quá trình HNKTQT. Bốn, N h à nước điều tiết, quản lý thị trường nhằm đảm bảo cho thị trường phát triển theo đúng định hướng đã đề ra của mình. Đ ể điều tiết và hướng dẫn thị trường, Nhà nước sử dụng rất nhiều các biện pháp như các chính sách, đòn bẩy kinh tế, các công cụ tài chính, tín dụng và các nguồn lực kinh tế của đất nước. Năm, Nhà nước thực hiện việc k i ể m tra, k i ể m soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng 6
- vi phạm pháp luật, v i phạm chính sách nhằm đảm bảo công bằng xã h ộ i và tăng trưởng k i n h tế ổn định của đất nước. Trong quá trình đổi mới quản lý k i n h tế hiện nay của Nhà nước ta, các chức năng này càng phải được thể hiện rõ và được vận dụng một cách khéo léo, biết "nặm những cái cần nặm và buông những cái cần buông" [6, tr 97] để phát huy và tận dụng những mặt tích cực của cơ c h ế thị trường; đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực của cơ c h ế này; đảm bảo cho thị trường được vận hành thông suốt và đất nước phát triển theo đúng các mục tiêu kinh t ế - x ã hội đã đề ra, đúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.1.1.2 Vê đổi mới quản lý kinh tế ạ) Khái niêm Kể từ sau năm 1986, Việt Nam luôn nổi bật trong các phương tiện thông tin đại chúng và báo chí quốc tế gặn với cụm từ "đổi m ớ i " giữ nguyên bản ngữ tiếng Việt. Có nhiều định nghĩa về "đổi mới": • "inovation = make something changes, bóng something i n new methods, ideas" [21, tr720]. Trong tiếng A n h "innovation"- "đổi mới" là lảm cho cái gì đó thay đổi bằng việc áp dụng những ý tưởng mới, phương pháp mới. • Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng "Đối mới là sự biến đổi và tiến bộ nhiều hơn" [19, tr 273] • Trong quản trị tổ chức có thể coi: "Đổi mới một hệ thống, một tổ chức là quá trình điều chinh lớn hoặc thay đôi hẳn quá trình định hướng phát triển c a hệ thống hoặc tổ chức đó ". M ụ c đích của đổi mới là đế đưa hệ thống, tổ chức lên một bước phát triển cao hơn về chất so với cũ hoặc để cứu vãn sự đổ vỡ, bế tặc của hệ thống, của tổ chức [22] Từ các khái niệm trên, theo tác giả có thể hiểu: 7
- • Đ ổ i m ớ i quản lý là quá trình thay đổi lớn, rõ rệt các phương thức tác động của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt các mục tiêu đã đè ra. • Đ ổ i m ớ i Q L N N về kinh tế là sự thay đổi trong cơ chế, cách thức, công cụ mà các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế dùng đẽ tác động vào các đơn vị kinh tẽ, các ngành, địa phương cũng như tổng thế nền kinh tế nhằm đạt các mục tiêu kinh tế xã hội đã để ra cũng như làm cho các đối tượng này ngày càng thích ứng với đòi hỏi khách quan của xu thế toàn c u. b) N ổ i dung chủ yếu của đổi mới quản lý Đ ổ i mới quản lý bao gồm 4 nội dung chính sau: Một là, đổi mới tư duy quản lý: Tư duy quản lý là sự phản ánh khái quát đối tượng quản lý vào nhận thức chủ quan của nhà quản lý. Vì nhận thức chủ quan trên có tác động rất lớn đến các quyết định quản trị, quản lý nên muốn đổi m ớ i quản lý trước hết phải đổi mới trong tư duy. Trong tư duy nhà quản lý phải có những quan niệm mới có đặc trưng thời đại thích ứng với đòi h ụ i của nền k i n h tế mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Những quan niệm này gồm: [9, tr 367] • Ý thức về chiến lược: phải nhìn xa trông rộng, phân tích kỹ, toàn tính toàn cục nắm chắc vận hội, ứng dụng m ư u lược chỉ đạo, lãnh đạo đất nước, doanh nghiệp hướng tới tương lai. • Ý thức về thị trường: phải hiểu biết thị trường, thích ứng với sự thay đổi của thị trường, chủ động khai thác thị trường và tích cực chiếm lĩnh thị trường. • Ý thức cạnh tranh: ý thức phòng ngừa thất bại, tìm k i ế m thắng l ợ i trong nền k i n h tế hàng hoa. M u ố n xác lập ý thức cạnh tranh, các
- doanh nghiệp đặc biệt là D N N N cần bỏ đi các tác phong làm việc cũ, phải có ý thức về nguy cơ rủi ro, dám mạo hiểm, dám cạnh tranh và không ngừng vươn lên, đặc biệt là trong nền k i n h tế thị trường và quá trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế có nhiều thách thức hiện nay. • Ý thức về thông tin: Thông tin là "nguồn tài nguyên không bao g i ờ cạn", là căn cứ để ra quyết định nên phải coi trấng và đầu tư cho quản trị thông tin trong quá trình đổi m ớ i quản lý. Hai là, đổi m ớ i tổ chức quản lý Đ ổ i m ớ i tổ chức quản lý là khoa học hoa, hợp lý hoa và năng cao hiệu quả của bộ máy quản lý bao gồm cả cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động và đội ngũ cán bộ / 9, tr 370]. Hiện nay trong tổ chức quản lý có một số x u hướng đổi m ớ i như: • Thay đổi tình trạng cơ cấu sản xuất khép kín, đẩy mạnh quá trình phân công, chuyên m ô n hoa và hiệp tác hoa. • Khoa hấc hoa, dân chủ hoa các quyết sách của tổ chức, doanh nghiệp; lập ra tổ chức quyết sách và thủ tục công tác quyết sách, lập ra tổ chức tư vấn quyết sách. • Cải cách cơ cấu tổ chức theo nguyên tắc phân cấp quản lý, kết hợp chỉ huy thống nhất với phân công, phối hộp quản lý theo chiều dấc với quản lý theo chiều ngang, tránh phân công quá vụn vặt, tổ chức cồng kềnh. • Tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, kiện toàn chế độ tuyển dụng cán bộ, hoàn thiện biện pháp thi tuyển, sát hạch và tuyển dụng; áp dụng cơ chế cạnh tranh để sử dụng nhân tài một cách hợp lý và thúc đẩy nhân tài trưởng thành. Ba là, đổi m ớ i phương tiện và phương pháp quản lý 9
- • về phương pháp quản lý, các phương pháp m ớ i được áp dụng nhằm thúc đẩy tính sáng tạo của cán bộ, nhân viên; cho phép họ tham gia nhiều hơn vào quá trình giải quyết các vấn đề đề ra của tổ chức (đề ra và thực hiện quyết định quản lý); khuyến khích ý tưặng và sáng kiến mới của m ọ i nhân viên. Tăng cường yếu t ố văn hóa trong đổi m ớ i phương pháp quản lý, quan tâm tới con người trong các m ố i quan hệ đặc biệt. Đ ổ i m ớ i phương pháp quản lý gắn liền v ớ i việc sử dụng những thành tựu của công nghệ thông tin. Đ ặ c biệt x u hướng đặc thù trong đổi m ớ i phương pháp quản lý ngày nay chính là sử dụng tổng hợp các phương pháp trên. • Về phương tiện quản lý, đổi m ớ i được thực hiện v ớ i x u hướng sử dụng các phương tiện hiện đại: quản lý đầu ra, đầu vào bằng máy là chính; lưu trữ và xử lý thông tin máy; đội ngũ chuyên m ô n vừa có tri thức tổng hợp, vừa biết sử dụng các phương tiện hiện đại. Bôn là, đổi m ớ i nhân tài quản trị N ộ i dung của đổi mới nhân tài quản trị thực chất là đổi m ớ i các quan niệm về nhân tài, kết cấu nhân tài, tri thức của nhân tài và sử dụng nhân tài Trên đây là những nội dung chủ yếu của đổi m ớ i quản lý nói chung. Những nội dung này là cơ sặ lý luận cho quá trình đổi m ớ i quản lý nền kinh tế nước ta trong tiến trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đ ể quá trình này đạt kết quả tốt các nhà quản lý vĩ m ò cần dựa vào các n ộ i dung đổi m ớ i quản lý để đưa ra các kế hoạch, chiến lược cụ thể. 1.1.1.3 Vai trò của nhà nước trong đổi mới quản lý kinh tế Đ ổ i m ớ i quản lý kinh tế tạo ra nhiệm vụ rất nặng nề cho Nhà nước. Nhà nước ta vừa phải tiến hành đổi m ớ i cơ cấu k i n h tế, cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy và cán bộ, cách thức điều hành nhằm tạo ra một thị trường ngày càng đồng bộ, vừa phải điều hành quản lý nền k i n h tế đang trong bước chuyển đổi khó khán. Do đó vai trò của Nhà nước rất quan trọng. Đ ổ i m ớ i 10
- thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo của Đ ả n g và sự quản lý của N h à nước. Thực tế cho thấy, trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường, đặc biệt k h i cơ c h ế thị trường đã được xây dựng đổng bộ, vai trò quản lý về kinh tế của N h à nước không hề bị suy giảm m à càng tăng lén [10, tr 66]. Tuy nhiên, sự tăng cường vai trò quản lý nhà nước về k i n h tế không có nghĩa là Nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất cả m ậ i hoạt động kinh t ế của toàn xã hội. Nhà nước sẽ chỉ nắm những lĩnh vực, những khâu quan trậng m à thị trường và nhân dân không làm được. Nhà nước đảm bảo cho cơ chế thị trường ra đời đổng bộ và vận hành thông suốt, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bằng việc vận dụng khéo léo cơ chế thị trường để phục vụ mục tiêu quản lý của mình. Điều quan trậng và khó nhất trong đổi m ớ i quản lý là cải cách của Nhà nước phải phù hợp, đủ khả năng để Nhà nước quản lý nền kinh tế hoàn toàn khác với nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung trước đây. V a i trò quan trậng này đòi hỏi Nhà nước phải có một trình độ, năng lực và chất lượng cao trong quản lý kinh tế. Nghị quyết đại hội V U I nhấn mạnh: "Vận dụng cơ chế thị trường đòi h ỏ i phải nâng cao năng lực quản lý vĩ m ô của nhà nước, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của thị trường." [6, tr 97]. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, trình độ xã hội hoa của sản xuất càng cao nên phạm v i thực hiện vai trò Q L N N về kinh tế càng cần thiết và mức độ đòi hòi của nó càng chặt chẽ và nghiêm ngặt. K i n h tế thị trường ở Việt Nam còn ở dạng sơ khai, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lại chưa có tiền l ệ trong lịch sử; sự níu kéo, kìm hãm của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn dai dẳng, trong k h i tiến trình h ộ i nhập kinh tế đã có cam kết và ấn định thời gian nhất định. Do đó, những thách thức và vận h ộ i m ớ i đang đặt ra cho dân tộc ta li
- nhiều nhiệm vụ hết sức nặng nề. Việc tranh thủ vận h ộ i và vượt qua t h ử thách, tiến tới xây dựng thành công nền kinh tế thị trường theo định hướng xã h ộ i chủ nghĩa phụ thuộc rất lớn vào Q L N N , m à cụ thể là tổng thế cơ c h ế và chính sá do Nhà nước hoồch định và điều hành. ch 1.1.2 Cơ chế quản lý, phương pháp, công cụ quản lý kinh tế 1.1.2.1 Cơ chế quản lý kinh tế a) Khá niêm: Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức mà qua đó Nhà nước i tác động vào nền kinh tế đề định hướng nền kinh tế tự vận động đến các mục tiêu đã định [10, tr 15]. Cơ chế quản lý mang tính chủ quan vì nó do chủ thể quản lý hoồch định thông qua hệ thống tổ chức bộ máy quản lý xây dựng, sử dụng và hoàn thiện để tác động vào đối tượng quản lý là nền sản xuất xã hội. C ơ chế quản lý kinh tế bao gồm 2 bộ phận cơ bản sau: Một, các mục tiêu của quản lý kinh tế. Các mục tiêu này được đề ra căn cứ vào sự phân tích tổng hợp quan hệ tương tác giữa mục tiêu và phương tiện, mục tiêu và nguồn lực. Trong hệ thống các mục tiêu lồi có các mục tiêu nhỏ và mục tiêu lớn, mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng. Việc chọn đúng mục tiêu cuối cùng là vấn để rất quan trọng và cần thiết trong quản lý. Hai, các công cụ quản lý kinh tế, bao gồm pháp luật, kế hoồch và chính sách là những công cụ chủ yếu để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình đối với nền kinh tế quốc dân cũng như các đơn vị kinh tế cơ sở (doanh nghiệp). b) Phân loai cơ chế quàn lý kinh tế Quá trình đổi m ớ i và phát triển kinh tế cho thấy ở nước ta có hai loồi cơ chế quản lý đã và đang tồn tồi đó là: 12
- • Cơ chế quản lý k ế hoạch hoa tập trung, quan liêu, bao cấp. Cơ chế này đã từng tồn tại trong thời gian dài ở nước ta v ớ i những đặc trưng chủ yếu sau: - Quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu với hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống. - Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế can thiệp sâu vào hoạt đỏng sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở nhưng lại không chịu trách nhiệm vật chất đối với quyết định của mình. - Các đơn vị kinh tế cơ sở vừa không có quyền tự chủ, vừa không bị rằng buỏc trách nhiệm vật chất đối với quyết định của mình. - K ế hoạch hoa mệnh lệnh, không chú ý đến quan hệ hàng hoa - tiền tề và hiệu quả kinh tế, thực hiện chế đỏ cấp phát và giao nỏp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. - Bỏ máy quản lý cồng kềnh, nhiều nấc trung gian, cấn bỏ quản lý thiếu năng đỏng, không thạo kinh doanh, [ l o , tr 72] • Quản lý theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành nền kinh tế m à ỏ đó các quy luật khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh phát huy tác dụng. Cơ chế thị trường đầy đủ bao gồm 3 thành tố [ 10, tr 47]: Một là thị trường hoạt đỏng theo quy luật vốn có của nó, ai nhận thức được, làm đúng sẽ có lợi, ngược lại không nhận thức được hoặc không tôn trọng quy luật sẽ bị thua thiệt hoặc bị trừng phạt. Hai là Nhà nước nằm bên trong thị trường, điểu tiết từ bên trong. Nhà nước điều tiết thị trường nhằm hạn chế những k h i ế m khuyết của thị trường, cân bằng những vấn đề kinh tế - xã hỏi - môi trường. C ơ chế thị trường hiện đại là kinh tế hỗn hợp, với cơ chế thị trường có điều tiết vĩ m ô . 13
- Ba là người tiêu dùng, nhà doanh nghiệp được hoạt động tự chủ nhưng phải tuân thủ quy luật của thị trường và chịu sự điều tiết của N h à nước. Cơ chế thị trường có nhiều ưu điểm như kích thích sự phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế theo cả chiều rộng và chiều sâu, tăng cường chuyên m ô n hoa sản xuất, tự động phân bổ các nguồn tài nguyên sản xuất vào các k h u vực, các ngành kinh tế. Tuy nhiên, cơ c h ếthị trường cũng có nhiều nhược điểm như lạm phát, thất nghiệp, suy thoái k i n h tế, ô nhiỉm môi trường và nhiều hậu quả kinh tế - xã hội khác. Đ ó chính là kế quả không t thể tránh k h ỏ i đối với nền kinh tế chỉ có thị trường điều tiết m à không có sự quản lý của N h à nước. Đ ể đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định và khắc phục các khuyết tật của thị trường, nước ta đã xây dựng cơ chế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước quản lý nhằm đảm bảo các thị trường phát triển đúng hướng, cạnh tranh lành mạnh và đạt các mục tiêu đã đề ra. 1.1.2.2 Phương pháp quản lý kinh tế a) Khái niêm: Phương pháp quản lý của nhà nước về kình tế là tổng thể các cách thức mà Nhà nước tác động lên hệ thống kinh tế quốc dán nhằm đạt mục tiêu quản lý kinh tế- xã hội đặt ra. [ l i , tr 141 ] Trên thực tế các phương pháp Q L N N mang tính chất đa dạng và phong phú vì nó là biểu hiện cụ thể của m ố i quan hệ qua lại giữa Nhà nước với đối tượng và khách thể quản lý kinh tế, tức là m ố i quan hệ giữa những con người cụ thể. N ó đòi h ỏ i chủ thể quản lý phải hết sức linh hoạt và khéo léo k h i sử dụng m ớ i có thể đem lại hiệu quả cao và đúng mục tiêu đề ra. Nhà nước trong quá trình quản lý kinh tế luôn luôn điều chỉnh các phương pháp nhằm đạt mục đích tốt nhất. M ỗ i phương pháp quản lý k i n h tế khi sử dụng sẽ tạo ra một cơ chếtác động mang tính khách quan vốn có. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực, phù hợp với mục tiêu dự đoán của Nhà nước cũng có thể xuất hiện một số hiện tượng nằm ngoài dự đoán 14
- ban đầu, thậm chí trái ngược với mục tiêu đặt ra. Điều đó đòi h ỏ i Nhà nước phải tỉnh táo, sâu sát thực tế, kịp thời có biện pháp bổ sung để khắc phục các mặt tiêu cực k h i chúng xuủt hiện. Vì có nhiều phương pháp quản lý nên quản lý kinh tế chỉ có hiệu quả nhủt k h i Nhà nước biết lựa chọn đúng đắn và kết hợp linh hoạt các phương pháp quản lý của mình. b) Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế N g ư ờ i ta có thể phàn loại các phương pháp quàn lý của nhà nước theo mục đích và tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, quản lý nhà nước về kinh t ế thường bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp hoạch định: là phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế thông qua việc xác định phương hướng, mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển k i n h tế - xã h ộ i của đủt nước cho từng giai đoạn của sự phát triển đủt nước, như Nhà nước ta đã đề ra các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển cho giai đoạn 1991 -2000 hoặc giai đoạn 2001 - 2010. - Phương pháp hành chính: là các cách tác động trực tiếp của chủ thể lên đối tượng quản lý bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bủt buộc, đòi hỏi đối tượng phải chủp hành nghiêm và nếu v i phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng. Phương pháp này tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: Tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý kinh tế [Ì Ì, t r l 4 4 ] . • Theo hướng tác động về mặt tổ chức: Nhà nước xây dựng và không ngừng hoàn thiện khung pháp luật, tạo ra một hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh tế an tâm hoạt động trong an toàn và trật tự. Những chủ trương chính sách lớn và dài hạn của Nhà nước đểu phải được thể chế hoa bằng các đạo luật thông qua bởi Quốc h ộ i nhằm bảo đảm được chủp hành nhủt quán. • Theo hướng tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý: Nhà nước ban hành các văn bản quy định về quy m ô , cơ củu, điều lệ 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ VỊÊC VIẾT CHUYÊN ĐỀ, KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
4 p | 561 | 151
-
Khóa luận tốt nghiệp: Liên minh chiến lược - mô hình chiến lược kinh doanh mới cho các doanh nghiệp Việt Nam
95 p | 376 | 77
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở xã Hải Thanh huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
10 p | 420 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường kinh doanh quốc tế: Những vấn đề cơ bản , cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
118 p | 341 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội của cư dân địa phương tại khu di tích đền Trần - Phủ Dầy Nam Định
10 p | 255 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang
124 p | 297 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Vinacare
79 p | 82 | 21
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Đời sống kinh tế - xã hội khu vực phố cổ dưới sự tác động của hoạt động du lịch
8 p | 120 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Lào Cai
62 p | 67 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế đối ngoại: Xử lý khủng hoảng truyền thông. Trường hợp của Toyota và Malaysia Airlines và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp
80 p | 54 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế đối ngoại: Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại - Dịch vụ - Kỹ thuật Gia Khang giai đoạn 2014-2018
110 p | 28 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư hạt nhân: Tính toán hệ số cường độ ứng suất tại đỉnh vết nứt xảy ra trên ống trao đổi nhiệt của bình sinh hơi nhà máy điện hạt nhân VVER-1000
81 p | 26 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế đối ngoại: Phân tích hoạt động marketing của ngành hàng vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang
93 p | 27 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Rèn kỹ năng viết bài cảnh đời trên báo chí (báo giấy)
77 p | 25 | 10
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vài nét hoạt động của đội thông tin lưu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vỡ những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay
12 p | 102 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của già làng - trưởng họ trong đời sống cộng đồng người Dao Quần Chẹt (khảo sát tại thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây)
13 p | 111 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của mo bản, trưởng họ trong đời sống người Dao Thanh Phán xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
11 p | 113 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Đổi mới hoạt động thông tin - thư viện tại thư viện tỉnh Nghệ An
12 p | 107 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn