Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển E-marketing cho các doanh nghiệp Việt nam hiện nay
lượt xem 75
download
Tổng quan về E- marketing và những ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn để đưa ra giải pháp phát triển E-marketing trong các doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển E-marketing cho các doanh nghiệp Việt nam hiện nay
- T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A Q U Ả N TRỊ K I N H D O A N H CHUYÊN N G À N H KINH DOANH QUỐC TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN E-MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY í- - - . — ị Hm2ỏJ Sinh viên thực hiện : Lương Thị Na Lớp : Anh 2 Khoa :LT 4 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Minh Hằng H à Nội, tháng 03/2010
- MỤC LỤC Danh mục chữ viêt tát Danh mục bảng biếu hì vẽ nh Lời mở đầu CHƯƠNG ì TỎNG QUAN VỀ E-MARKETING VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG : HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN Ì 1.1 Một vài nét về E-Markeíing. Ì LIA Thế nào là Marketing. / 1.1.2 Khái niệm ve E-Marketing 3 1.1.3 Những điếm khác biệt của E-Marketingso với Marketing truyền thông..5 1.1.4 Những hoạt động của E-Marketing. 8 1.2 Những ứng dụng của E-Marketing trong hoạt động kinh doanh 15 1.2.1 Những lợi ích của việc ứng dụng E-Marketing vào kinh doanh 15 1.2.2 Những điểu kiện đê doanh nghiệp có thê áp dụng E-Marketing vào 17 1.2.3 Một sô phương thức E-Marketing được áp dụng trong một DN 20 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E-MARKETING V À O HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG CÁC DN VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1. Thực trạng ứng dụng E-Marketing trong các DN Việt Nam hiện nay...24 2.1.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng và mức độ sẵn sàng cho E-Marketìng 24 2.1.2. Những hoạt động E-Marketing trong các DN Việt Nam hiện nay 35 2.1.3. Hiệu quả của việc ứng dụng E-Marketìng trong các DN Việt Nam 40 2.2. Các yếu t ảnh hưởng đến ứng dụng E-Marketing trong các DN 41 2.2.1. Môi trường bên ngoài 41 2.2.2 Môi trường bẽn trong 46 2.3. Thuận lợi và khó khăn khi triển khai ứng dụng E-Marketing 52 2.3.1. Thuận lợi 52 2.3.2 Khó khăn 53 2.4 Nguyên nhân gây ra các khó khăn 54 2.4. ỉ Nguyên nhân chủ quan 54
- 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 55 CHƯƠNG UI: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN E-MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 56 3.1 Định hướng, bước đi phát triển E-Marketìng trong các DN 56 3.1.1 Những định hướng chung. 56 3.1.2 Những bước đi để ứng dụng E-Marketing 56 3.2 Kiến nghị các giải pháp vi mô để phát triển E-Marketing. 56 3.2. Ì Hướng dẫn các DN chủ động tìm hiểu về E-Marketing 56 3.2.2 Xác định hoạt động E-Marketing thích hợp và xây dựng kế hoạch 57 3.2.3 Một so đềxuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động E-Marketing 57 3.2.4 Một sắ phương án vềviệc sử dụng nhăn lực cho hoạt động 72 3.3 Đe xuất các giải pháp vĩ mô đễ thúc đẩy phát triển E-Marketing. 74 3.3. ỉ Chính phủ thực hiện vai trò dẫn dắt các DN ứng dụng TMĐT 74 3.3.2 Tiêp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 75 3.3.3 Nâng cao năng lực giãi quyết tranh chấp về TMĐT. 76 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lục cho E-Marketing. 76 Kết luận 7S Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin TMĐT: Thương mại điện tử
- DANH MỤC BẢNG BIÊU HÌNH VẼ Bảng Ì: Bảng so sánh các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp qua internet (T10) Hình Ì: Phân bố máy tính trong doanh nghiệp qua các năm (T26) Hình 2: Tỷ lệ máy tính phân bổ theo địa bàn hoạt động của D N được điều tra. (T27) Bảng 2: Phân bổ máy tính trong doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động (T28). Bàng 3: Phân bổ máy tính trong doanh nghiệp theo quy m ô (T28). Hình 3: Phân bổ máy tính trong doanh nghiệp theo địa bàn hoạt động (T29). Hình 4: Hình thức truy cập Internet của doanh nghiệp năm 2009 (T30). Bảng 4: Hình thức truy cập Internet theo quy m ô của doanh nghiệp (T31). Hình 5: Tình hình ứng dụng email trong kinh doanh của doanh nghiệp (T32). Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp sờ hớu và sẽ xây dựng website qua các năm (T33). Hình 7: Tình hình xây dựng website của doanh nghiệp qua các giai đoạn (T33) Hình 8: Tình hình sờ hớu và sẽ xây dựng website của D N theo địa bàn (T34). Bảng 5: Tình hình sờ hớu và sẽ xây dựng website của D N theo lĩnh vực (T35). Hình 9: Tình hình cập nhật vvebsite của D N qua các năm (T35) Bảng 6: Tinh hình cập nhật vvebsite của D N theo quy m ô (T36) Bảng 7: Nhận đơn đặt hàng qua các phương tiện điện tử trong D N năm 2009 (T41). Bàng 8: Đặt hàng qua các phương tiện điện tử trong D N năm 2009(41) Bảng 9 : Tình hình kết nối Internet của Việt Nam so v ớ i các quốc gia khác(T44). Hình 10: Tỷ lệ D N có cán bộ chuyên trách T M Đ T qua các năm (T48). Hình 11: Phân bổ D N có cán bộ chuyên trách T M Đ T theo lĩnh vực hoạt động (T49). Hình 12: Hình thức đào tạo CNTT và T M Đ T cho nhân viên của D N qua các năm(T50). Hình 13: Hình thức đào tạo phân bổ theo quy m ô DN(T51) Hình 14: Phân bổ D N không có bất kỳ hình thức đào tạo nào theo địa phương (T51). Bảng 10: Bảng giá đăng tại trang web wvvw.vnnetsoft.com (T64)
- LỜI MỞ Đ À U Gần đây chúng ta thấy xuất hiện thuật ngữ E-Marketing trong hoạt động kinh doanh. Vậy E-Marketing trong hoạt động kinh doanh nghĩa là gì? Sự xuất hiện của Thương mại điện tử được coi là hệ quả lớn nhất khi cuộc cách mạng công nghệ thông tin tác động vào nền kinh tế toàn cầu, đó là sự kết họp của hai trong sỉ những phát minh lớn nhất thế kỷ XX - máy tính và Internet.Tuy mới chì hình thành vào thập niên cuỉi thể kỷ hai mươi, chỉ mới phát triển mạnh mẽ trong vài trở lại đây, nhưng Thương mại điện tử đã thâm nhập sâu vào hầu như tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, ảnh hường đến tất cả các hoạt động của con người, và hơn nữa đây không phải l một hiện tượng kinh tế nhất thời, mà l một xu thế tất yếu không thế đảo à à ngược. Hoạt động Marketing cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó. Những hình thức Marketing thông qua Intemet dần xuất hiện và trở thành công cụ hữu hiệu giúp các nhà kinh doanh tìm hiểu thị trường. Mặc dù E-Marketing mới xuất hiện ờ Việt Nam, nhưng vì lợi ích to lớn mà E- Marketing mang lại nên các Doanh nghiệp Việt Nam cũng đã và đang triển khai ứng dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên, việc ứng dụng E-Marketing trong điều kiện hiện nay là không dễ dàng, đó là vấn đề cấp bách cần nghiên cứu cụ thể. Trong chuyên đề tỉt nghiệp của minh em mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp phát triển E-Marketing cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay". Nội dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương ì: Tổng quan về E-Marketing và những ứng dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chương li: Thực trạng ứng dụng E-Marketing vào hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp hiện nay. Chương li: Định hướng và giải pháp phát triển E-Marketing cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để hoàn thiện chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.Nguyễn Minh Hằng, cùng với sự góp ý của bạn bè. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô đẻ bài viết của em thêm hoàn thiện.
- Khoa Quản trị kỉnh doanh CHƯƠNG ì TỐNG QUAN V È E-MARKETING V À NHỮNG Ứ N G DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1 1 Một vài nét về E-Marketing. . LỊA Thế nào là Marketing. Cho đến nay nhiều người v ẫ n nhầm tưởng M a r k e t i n g v ớ i việc chào hàng, tiếp thị, bán hàng và các hoạt động kích thích tiêu thụ. Vì vậy, h ọ quan n i ệ m M a r k e t i n g chang qua là hệ thống các biện pháp m à người bán hàng sử dụng nhăm bán hàng và thu được tiền về. Thực ra tiêu t h ụ chả là m ộ t trong những khâu của hoạt động M a r k e t i n g của doanh nghiệp, m à hơn thế nữa đó lại không phải là khâu quan t r ọ n g nhất. M ộ t hàng hoa k é m thích h ợ p v ớ i đòi h ỏ i của người tiêu dùng, chất lượng thấp. k i ể u dáng k é m hấp dẫn, giá cả đắt... thì dù cho người ta có t ố n bao nhiêu công sức và tiền của để thuyết phục khách hàng thì việc m u a chúng v ẫ n rất hạn chế. N g ư ợ c lại, nếu như nhà k i n h doanh tìm hiểu k ỹ lưỡng n h u cầu của khách hàng, tạo ra mặt hàng phù hợp v ớ i họ, q u y định m ộ t m ứ c giá thích hợp, có m ộ t phương thức phân p h ố i hấp dẫn và kích thích tiêu t h ụ có hiệu quả thì chắc chắn việc bán những hàng hoa đó sẽ t r ở nên dễ dàng hơn. Cách làm như v ậ y thể hiện sự thực hành quan điểm M a r k e t i n g hiện đại . N g ư ờ i ta định nghĩa M a r k e t i n g hiện đại như sau: Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoa mãn những nhu cầu và những mong muốn của con người ; hoặc Marketing là một dạng hoạt động của con người ( bao gồm cả tổ chức) nhằm thoa mãn những nhu cầu và mong muôn thông qua trao đôi. Khái n i ệ m v ề M a r k e t i n g được xây dựng d ự a trên m ộ t loạt khái n i ệ m cơ bản khác như: + Khái n i ệ m về n h u cầu t ự nhiên: là n h u cầu t ự nhiên có tính đặc thù, đòi h ỏ i được đáp lại bằng m ộ t hình thức đặc thù phù h ọ p v ớ i trình độ văn hoa và tính cách cá nhân của c o n người) Sinh viên: Lương Thị Na í SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh + Khái niệm về mong muốn: là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù phù hợp với trình độ văn hoa và tính cách cá nhân của con người) + Khái niệm về nhu cầu có khả năng thanh toán: là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù họp với khả năng thanh toán) + Khái niệm về giá trị: Là giá trị tiêu dùng của một sản phẩm là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của nó trong việc thoa mãn nhu câu đối với họ. + Khái niệm về chi phí: Là chi phí đối với một hàng hoa là tất cả nhắng hao tổn mà người tiêu dùng hàng hoa đó mang lại) + Khái niệm về sự thoa mãn: Là mức độ về trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm với nhắng kì vọng của họ. + Khái niệm về trao đổi: Là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác có giá trị tương đương. + Khái niệm về thị trường: thị trường bao gôm tát cả nhắng khách hàng hiện tại và tiềm ẩn có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia vào trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tìm mọi cách gắn kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ như vậy doanh nghiệp mới hi vọng tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường. Chính hoạt động Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vắng chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Thông thường, phương pháp tiến hành chung Marketing trong doanh nghiệp bao gồm bốn bước: thu thập thông tin (Iníormation); lập kế hoạch (Planning); triển khai hành động (Action) và theo dõi, kiểm tra (Control). Thông tin là một vũ khí cạnh tranh rất lợi hại, nếu doanh nghiệp nắm được kịp thời nhắng thông tin cần thiết thì sẽ có nhiều lợi thế trong kinh doanh. Tuy vào từng Sinh viên: Lương Thị Na 2 SBD22.A2.LT4
- Khoa Quàn trị kinh doanh thời điếm m à doanh nghiệp cần xác định nhu cầu thông t i n của mình. Đ ó có thê là những thông t i n về khách hàng, thông t i n về sản phẩm, thông t i n về các đ ố i thủ cạnh tranh, thông t i n về tình hình diễn biến trên thị trường về nhiều mặt. Sau đó doanh nghiệp phải x ử lý những thông t i n t h u thập được trên cơ sờ m ộ t h ệ thông thông t i n phù hợp đự đảm bảo k h ả năng về kỹ thuật cũng như tính k h o a học của công việc này. Sau đó, dựa trên những kết quả d ự báo vê diên biên của môi trường k i n h doanh m à doanh nghiệp nhận thức được tương đối đây đủ và chính xác những tác động thuận l ợ i và bất l ợ i của tình hình thị trường lên các mảng hoạt động của mình. Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ phải l ự a c h ọ n cách thức phân bổ nguồn lực của mình vào các đơn vị k i n h doanh chiến lược được xác định trên cơ sở diễn biến của môi trường k i n h doanh và được cụ thự hoa t r o n g kế hoạch k i n h doanh cùng v ớ i những mục tiêu, thời hạn và cách thức, phương tiện tương ứng. Theo kế hoạch k i n h doanh được lập ra, các bộ phận khác nhau t r o n g doanh nghiệp sẽ tham g i a vào m ộ t chương trình M a r k e t i n g cụ t h ự v ớ i n h ữ n g hoạt động khác nhau (nghiên cứu, sản xuất, bán hàng...)- T r o n g quá trình triựn khai thực hiện kế hoạch, doanh nghiệp cũng cần phải k i ự m tra, theo dõi sát sao tiến độ thực hiện các công việc, so sánh v ớ i mục tiêu đề r a và cân đối v ớ i tình hình diễn biến trên thị trường đự điều chỉnh lại nếu n h ữ n g thay đ ổ i trên thị trường vượt quá giới hạn d ự k i ế n trong kế hoạch. 1.1.2 Khái niêm về E-Marketins. Đ e diễn đạt n ộ i dung của các hoạt động M a r k e t i n g t r o n g môi trường điện tử quốc tê, các tài liệu khác nhau sử dụng m ộ t số thuật n g ữ khác nhau như CyberMarketing, E-Marketing, WebMarketing... N h ư n g dù sử dụng thuật n g ữ nào thì E-Marketing cũng bao h à m hai ý tưởng chính: về mặt thực tiễn, đó là sự khai thác các phương tiện và công cụ t i n học-viễn thông nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra; còn về mặt n g ữ nghĩa, đó là tổng h ọ p các phương pháp và kỹ thuật M a r k e t i n g áp dụng lên các hệ thống mạng, nhất là m ạ n g Internet. N h ư vậy, E- M a r k e t i n g mang tính kế thừa t ừ M a r k e t i n g t r u y ề n thống và là sự ứ n g dụng của M a r k e t i n g t r o n g môi trường k i n h doanh thương m ạ i điện tử. M ộ t mặt, E- M a r k e t i n g thừa hưởng những nguyên lý cơ bản nhất của M a r k e t i n g cũng như 3 Sinh viên: Lương Thị Na SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh một số kỹ năng Marketing khác đã được phát triền mạng như các công cụ Marketing trực tuyến (Online Marketing), Marketing trực tiếp (Direct Marketing), Marketing tương tác (Interactive Marketing), Marketing thích ứng (Adaptive Marketing) đang được sử dụng phổ biến. Mặt khác, từ các kinh nghiệm thực tiễn, các doanh nghiệp cùng các nhà nghiên cứu cũng vẫn đang còn tiếp tục tìm hiểu thêm các nguyên lý mởi, các phương pháp và m ò hình mởi nhằm tận dụng ở mức tốt nhất những cơ hội mà môi trường kinh doanh hoàn toàn mởi này đem lại. Trong mọi trường hợp Marketing trong T M Đ T không nhằm, và cũng không thể thay thế được Marketing truyền thống. Mục đích của Marketing trong T M Đ T chính là nhằm bố sung thêm những nguyên tắc mởi vởi những phương tiện hiện nay đã sẵn có và trong tương lai không xa sẽ trở nên phố cập. Chính bời vậy những khái niệm về E-Marketing cũng không hề x rời định a nghĩa về Marketing truyền thống mà nó được xây dựng dựa trên những khái niệm về Marketing truyền thống. Xin được đưa ra một số khái niệm thường gặp. • Theo Philip Kotler: E-Marketing là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đổi với sản phẩm, dịch vụ và ý tướng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhàn - dưa trên các phương tiên điên tử và internet. • Nếu P.Kotler đứng trên quan điếm một nhà nghiên cứu về Marketing để đưa ra định nghĩa trên thì Joel Reedy lại có một khái niệm khác, đơn giản hơn và dựa trên quan điểm một một người hoạt động trong lĩnh vực này: E-Marketing bao gồm tất cả các hoạt đằng đê thoa mãn nhu cầu và mong muôn của khách hàng thông qua intemet và các phương tiên điên tử. (Nguồn: Joel Reedy, Shauna Schullo, Kenneth Zimmerman, 2000) • Một định nghĩa khác có vẻ đẩy đủ hơn được đăng trên trang web http://www.davechaffey.com/Internet-Marketing có đại ý như sau: E-Marketing là hoạt đóm ứng dung mang internet và các phương tiên điên tử (web, e-mail, cơ sở dữ liêu, multimedia, pda...) đê tiến hành các hoạt đằng marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tô chức và duy trì quan hệ khách hàng thông qua 4 Sinh viên: Lương Thị Na SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành...), các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng hướng tới thoa mãn nhu cầu của khách hàng. • Ghosh Shikhar và Toby Bloomburg (Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ AMA ) cũng đưa ra một định nghĩa khác: E-Marketing là lĩnh vực tiến hành hoạt động kinh doanh gắn liền với dòng vận chuyên sàn phàm từ người sản xuất đèn người tiêu dùng, dưa trên cơ s ứng dung công nehẽ thông tin Internet. Mặc dù đã có những khái niệm khác nhau dưới những cách nhìn khác nhau nhưng hầu hết các khái niệm đó đều đều có những điểm chung khi nói về E- Marketing. Đó là: -Hoạt động Marketing diễn ra trong một môi trường mới - môi trường intemet. - Sử dụng phương tiện là internet và các thiết bị thông tin được kết nối vào internet. -vẫn giữ nguyên bọn chất của Marketing truyền thống là thoa mãn nhu cầu người tiêu dùng, tuy nhiên người tiêu dùng trong thời đại công nghệ thông tin sẽ có những đặc điểm khác với người tiêu dùng truyền thống, họ có thói quen tiếp cận thông tin khác, đánh giá dựa trên những nguồn thông tin mới, hoạt động mua hàng cũng khác. 1.1.3 Những điểm khác biệt của E-Marketing so với Marketing truyền thống. Mặc dù vẫn giữ nguyên bọn chất của Marketing truyền thống nhưng E- Marketing cũng có những điểm khác biệt do sự khác nhau về môi trường diễn ra hoạt động Marketing cũng như phương tiện và cách thức tiếp cận thị trường. Có thể kể ra đây 7 điểm khác biệt cơ bọn sau: • Thứ nhất là sự khác biệt về tốc độ. Hoạt động E-Marketing được diễn ra trong môi trường mới, môi trường Internet bởi vậy nó tận dụng được ưu điểm nổi bật của Intemet đó chính là tốc độ. Thông tin về sọn phẩm dịch vụ được tung ra thị trường nhanh hơn . Khách hàng tiếp cận những thông tin này cũng nhanh hơn Sinh viên: Lương Thị Na 5 SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh Giao dịch được t i ế n hành trong m ộ t số trường hợp cũng nhanh hơn (đối v ớ i hàng hoa số hoa, việc giao hàng được thực hiện nhanh và thuận tiện hơn) Thông tin phản h ồ i t ừ phía khách hàng cũng nhanh hơn... • T h ứ hai là thời gian hoạt động liên tục không bị gián đoạn. Lại m ộ t l ợ i thế nữa cấa những hoạt động d i ễ n ra trên mạng. Đ ó là tiến hành hoạt động M a r k e t i n g trên Intemet có thế loại bò những t r ở ngại nhất định về sức người. Chương trình M a r k e t i n g thông thường, chưa có ứ n g dụng Internet, dù có hiệu quả đến đâu, cũng không thế phát huy tác dụng 24/24 g i ờ m ỗ i ngày. N h ư n g điều đó lại hoàn toàn có thế đ ố i v ớ i hoạt động M a r k e t i n g Internet. M a r k e t i n g Internet có k h ả năng hoạt động liên tục tại m ọ i thời điểm, k h a i thác triệt để t h ờ i gian 24 g i ờ t r o n g m ộ t ngày, 7 ngày trong m ộ t tuần, hoàn toàn không có khái niệm thời gian chết (Death o f Time). Ví d ụ như h ệ t h ố n g m á y tính trên Internet có thể cung cấp dịch v ụ h ỗ trợ khách hàng m ọ i lúc và m ọ i nơi. Các đơn đặt hàng sản phẩm hay dịch v ụ có thể được thoa m ã n vào bất c ứ lúc nào, ở bất c ứ nơi đâu. D o đó, M a r k e t i n g Intemet có m ộ t ưu điểm hơn hẳn so v ớ i M a r k e t i n g thông thường là nó đã khắc phục được trở ngại cấa y ế u t ố t h ờ i gian và tận dụng tốt hơn nữa các cơ h ộ i k i n h doanh. • T h ứ ba là không gian - phạm v i toàn cầu/không p h ụ thuộc không gian M a r k e t i n g qua Internet có k h ả nâng thâm nhập đến khắp m ọ i nơi trên toàn thế giới. Thông qua Internet, doanh nghiệp V i ệ t N a m hoàn toàn có k h ả năng quảng bá sản phẩm cấa mình đến v ớ i người tiêu dùng Mỹ, EU, Nhật, ú c v ớ i c h i phí thấp và t h ờ i gian nhanh nhất.Ở đây, M a r k e t i n g Internet đã hoàn toàn vượt qua m ọ i t r ờ ngại về khoảng cách địa lý (Death o f Distance). Thị trường t r o n g M a r k e t i n g Internet không có g i ớ i hạn, cho phép doanh nghiệp k h a i thác được triệt để thị trường toàn cầu. Đ ặ c trưng này cấa M a r k e t i n g Internet bên cạnh những l ợ i ích đã thấy rõ còn ẩn chứa n h ữ n g thách thức đ ố i v ớ i các doanh nghiệp. K h i khoảng cách về địa lý g i ữ a các k h u v ự c thị trường đã t r ờ nên ngày càng m ờ nhạt thì việc đánh giá các y ế u t ố cấa môi trường cạnh tranh cũng t r ở nên khó khăn và phức tạp hơn nhiều. M ô i trường cạnh tranh v ố n đã gay gắt 6 Sinh viên: Lương Thị Na SBD22.A2.LT4
- Khoa Quàn trị kinh doanh trong phạm v i m ộ t quốc gia, nay càng t r ở nên khốc liệt hơn k h i nó m ờ rộng r a phạm v i quốc tế. Chính điều này đòi h ỏ i các doanh nghiệp phải luôn sáng suốt trong quá trình lập kế hoạch M a r k e t i n g của mình. • T h ứ tư là đa dạng hoa sản phẩm G i ớ i thiệu sản phẩm và dịch v ụ trên các cửa hàng ảo ( V i r t u a l Stores) ngày càng hoàn hảo. Chẫ cần n g ồ i ở nhà, trước m á y v i tính kết n ố i Intemet, không phải tốn công đi lại, khách hàng vẫn có thế thực h i ệ n việc mua sắm như tại các cửa hàng thật. Các siêu thị m á y tính ảo, các phòng tranh ảo, các cửa hàng trực tuyến, các nhà sách ảo... đang ngày càng trở nên sống động và đầy thú vị. Chúng ta có thể kể ra rất nhiều địa chẫ (trang Web bán hàng trên mạng) của các "cửa hàng ảo" hoạt động k i n h doanh thành công trên m ạ n g t r o n g rất nhiều các lĩnh vực khác nhau. • T h ứ n ă m là g i ả m sự khác biệt về văn hoa, luật pháp, k i n h tế Luật mẫu về Thương m ạ i điện tử, c h ữ ký điện tử, giao dịch điện tử.Môi trường Internet có tính toàn cầu, sự khác biệt về văn h o a của người sử dụng được giảm đáng kể. • T h ứ sáu là trở ngại của khâu giao dịch t r u n g gian đã được loại bỏ. T r o n g M a r k e t i n g thông thường, để đến được v ớ i người tiêu dùng c u ố i cùng, hàng hoa thường phải trải qua nhiều khâu t r u n g g i a n như các nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý, môi giới... T r ở ngại của hình thức phân p h ố i này là doanh nghiệp không có được m ố i quan hệ trực tiếp v ớ i người tiêu dùng nên thông t i n phản h ồ i thường k é m chính xác và không đầy đủ. B ờ i vậy, phản ứ n g của doanh nghiệp trước n h ữ n g biến động của thị trường thường k é m kịp thời. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải chia sẻ l ợ i nhuận t h u được cho các bên t r u n g gian.... N h ư n g v ớ i M a r k e t i n g Internet, những cản t r ở b ờ i khâu giao dịch t r u n g gian (Death o f Intermediaries) đã hoàn toàn được loại bỏ. N h à doanh nghiệp và khách hàng có thể giao dịch trực tiếp m ộ t cách dễ dàng và nhanh chóng thông qua các website, g ử i e-mail trực tiếp, các diễn đàn thảo luận... • T h ứ bảy là thực h i ệ n được nghiên c ứ u M a r k e t i n g qua internet Sinh viên: Lương Thị Na 7 SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh Băng việc ứng dụng Internet trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đã tạo ra được một kênh Marketing hoàn toàn mới mẻ, đó là kênh Marketing qua internet. Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có thể nắm bắt được số liệu thống kê trực tuyến, đánh giá ngay được hiệu quả chiến lược Marketing của doanh nghiệp mình - điều không thế nào làm được trong Marketing thông thường. Ví dụ như, trang web của doanh nghiệp được lắp đặt hệ thống đếm số lỳn truy cập. Thông qua đó, doanh nghiệp có thể thống kê được một cách chính xác số lượt truy cập, do đó có thấy được số người quan tâm đến trang web của mình ờ bất kỳ thời điểm nào. • Thứ tám là hàng hoa và dịch vụ số hoa Khác với Marketing thông thường, khách thể trong Marketing Intemet có thể là hàng hoa và dịch vụ số hoa. Chúng thường được phân phổi dưới các hình thức như: các tài liệu (văn bản, sách báo...), các dữ liệu ( số liệu thống kê...), các thông tin tham khảo hay các phỳn mềm máy tính....Các phỳn mềm, báo và đĩa CD âm nhạc rồi sẽ không cỳn thiết phải đóng gói và phân phối tới các kho hàng, các kiốt bán hàng hay đến nhà nữa, chúng có thể hoàn toàn được phân phối qua mạng Intemet dưới dạng hàng hoa số hoa (digital goods). Và tuy còn hạn chế nhưng các ngành khác như dịch vụ tư vấn, giải trí, ngân hàng, bảo hiếm, giáo dục và y tế... cũng đang sử dụng Internet để làm thay đối phương thức kinh doanh của họ. Những người đi nghỉ giờ đây có thể tìm thấy thông tin về các thành phố mà họ dự định đến thăm trên các trang web, từ những thông tin hướng dẫn giao thòng, thời tiết cho đến các số điện thoại, địa chỉ.... Những khách sạn có thể m ô tả về vị t í cùng với các bức ảnh về tiền sảnh, phòng khách và các r phòng ngủ của họ. Các hãng kinh doanh bán vé máy bay có thế cung cấp các công cụ đặt chỗ thông qua các trang web cho khách hàng sử dụng... 1.1.4 Những hoạt đông của E-Marketing. Bản chất Marketing không thay đổi, vẫn là một quá trình quá trình trao đổi thông tin và kinh tế, từ việc xác định nhu cỳu đến lập các kế hoạch 4Ps đối với sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng đến tiến hành và kiểm tra đế thực hiện các mục đích của tố chức và cá nhân. Tuy nhiên, phương thức tiến hành E-Marketing khác với 8 Sinh viên: Lương Thị Na SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh marketing truyền thống. Thay vì marketing t r u y ề n thống cần rất nhiều các phương tiện khác nhau như tạp chí, t ờ rơi, thư từ, điện thoại, fax... k h i ế n cho sự phối hợp giữa các bộ phận khó khăn hơn, t ố n nhiều t h ờ i gian hơn. E-Marketing chỉ cần sử dụng Internet. Đ ể tiến thành tất cị các hoạt động khác của M a r k e t i n g Internet như nghiên c ứ u thị trường, cung cấp thông t i n về sịn p h ẩ m hay dịch vụ, quịng cáo, t h u thập ý k i ế n phịn h ồ i t ừ phía người tiêu dùng... đều có thể thực hiện thông qua mạng Internet. Các bước tiến hành hoạt động E-Marketing về căn bịn cũng giống như các bước trong M a r k e t i n g t r u y ề n thống tức là bao g ồ m các hoạt động căn bịn: • Nghiên c ứ u thị trường: T r o n g E-Marketing hoạt động nghiên c ứ u thị trường cũng được chia thành 5 giai đoạn chính: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu si Xây dưng kế hoạch nghiên cứu 7 Thu thập thông tin ỵ. Phân tích thông tin đã thu thập li Báo cáo két quị về cơ bịn các giai đoạn được thực hiện giống như Marketing truyền thống. Tuy nhiên do E-Marketing được thực hiện t r o n g môi trường internet b ở i v ậ y E- M a r k e t i n g chú ý t ớ i thị trường được nghiên c ứ u là đối tượng khách hàng có sử dụng intemet. T r o n g quá trình xây d ự n g kế hoạch nghiên c ứ u thực h i ệ n lập kế hoạch t h u thập tài liệu sơ cấp thông qua các bịng h ỏ i được thực h i ệ n trên các công cụ vvebbased, hoặc sử dụng các phương pháp p h ỏ n g v ấ n theo n h ó m hoặc 9 Sinh viên: Lương Thị Na SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh phỏng vấn chuyên sâu được thực hiện trực tuyến. M ỗ i phương pháp đều thể hiện những ưu điếm và những hạn chế riêng. Bảng ỉ-.Bảng so sánh các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp qua internet Phóng vân theo nhóm Phóng vấn chuyên gia Điều tra băng bàng hỏi qua mạng Cách thức + Tiên hành trên mạng + Tiên hành trên + Tiên hành trên tiến hành + Sử dụng chát room, mạng mạng video conference, + Sử dụng các công + Sử dụng công forum cụ kĩ thuật như video cụ webbased để coníerence, íòrum. tiến hành. Ư u điểm + Tránh được các + Tập trung được + Nhanh nhược điểm của Focus nhiêu câu hỏi từ + Chính xác group truyền thống phỏng vấn viên và + Tiết kiệm công (phụ thuịc người điều người theo dõi sức nhập dữ liệu khiển (moderator/ + Có thể kết hợp để + Phạm v i điều guider); mặt đối mặt phỏng vấn được nhiều tra rịng hạn chế sự tự do đưa ra chuyên gia ý kiến...) + Thông tin chi tiết + Chân thực: khó theo dõi được tính chân thực do không trực tiếp đối mặt + Thời gian tiến hành: linh hoạt hơn + Địa điểm tiến hành: Online, linh hoạt, thuận tiện để thành lập nhóm Sinh viên: Lương Thị Na 10 SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh N h ư vậy m ộ t mặt thương m ạ i điện t ử hoàn thiện, nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiên c ứ u thị trường truyền thống giúp cho quá trình tiến hành lập, kế hoạch, phân tích kết quả thu thập được tiến hành m ộ t cách nhanh chóng và thuận tiện hơn, m ộ t mặt tạo ra các hoạt động m ớ i giúp nghiên c ứ u thị trường hiệu quả hơn. • Phân tích hành v i khách hàng: Hành v i khách hàng t r o n g thương mại điện t ử thay đoi nhiều so v ớ i trong thương m ạ i truyền thống do đặc thù của môi trường k i n h doanh mới. Các giai đoạn xác định n h u cầu, tìm k i ế m thông t i n , đánh giá lựa chỉn, hành động mua và phản ứng sau k h i mua hàng đều bị tác động bời Internet và Web. Khách hàng của E-Marketing là n h ữ n g n h ữ n g người thường xuyên sử dụng internet, kế cả n h ữ n g người đã có thói quen mua hàng trực tuyến và những người chỉ có thói quen lướt web để tìm k i ế m thông t i n ( đó là những khách hàng t i ề m năng). C ó thể đánh giá n h ữ n g tác động của intemet vào các giai đoạn xác định hành v i của khách hàng như sau. Xác định n h u cầu: N h u cầu được phát sinh b ở i n h i ề u y ế u t ố cả bên trong lẫn bên ngoài. N h â n tố kích thích bên trong như cảm giác đói, khát m u ố n có vật gì đó để ăn hoặc giảm b ớ t cơn khát. N h u cầu có thế t r ở thành động cơ thúc đẩy con người hành động b ờ i n h ữ n g y ế u tố bên ngoài. V i ệ c xác định được đúng nhu cầu sẽ giúp các hoạt động E-Marketing đạt hiệu quả cao đặc biệt t r o n g hoạt động quảng cáo thông qua website. Ví dụ, m ộ t thanh niên đang t r o n g kì nghỉ, đang ngồi nhà để tìm cách giải trí t ố t nhất cho kì nghỉ thì m ộ t website v ớ i những hình ảnh đẹp về các điểm đến, các dịch v ụ hấp dẫn chắc chắn sẽ kích thích người thanh niên này m u ố n đi du lịch. B ở i v ậ y ở giai đoạn này các nhà làm E-Marketing cần xác định đúng n h u cầu của khách hàng mục tiêu để có n h ữ n g chiên lược quảng cáo hiệu quả. - T ì m k i ế m thông t i n : K h i sự thôi thúc của n h u cầu đã đủ mạnh thì cá nhân sẽ m u ố n tìm thông t i n liên quan đến sản p h ẩ m m à mình quan tâm. Đ ố i tượng của E-Marketing thường tìm k i ế m thông t i n v ề sản p h ẩ m trên internet b ở i đây là m ộ t trong n h ữ n g công cụ giúp tìm k i ế m thông t i n h i ệ u quả nhất. T i ế p theo ví d ụ trên người thanh niên đó sẽ tiêp tục tìm n h ữ n g thông t i n về n h ữ n g điểm Sinh viên: Lương Thị Na 1 1 SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh đến, những tour d u lịch m à anh ta thấy h ứ n g thú. Các nhà làm M a r k t e t i n g điện tử cần chú ý đến giai đoạn này để những thông t i n về sản p h ẩ m của doanh nghiệp mình có thế t ớ i được v ớ i khách hàng m ộ t cách nhanh nhất. Khách hàng thường tìm k i ế m thông t i n dọa vào các trang tìm k i ế m quen thuộc như Google, Yahoo...Bởi vậy việc nâng cao t h ứ hạng cho website của doanh nghiệp trên các tìm k i ế m để thông t i n về doanh nghiệp của bạn xuất h i ệ n ngay ở n h ữ n g trang đầu là rất quan trọng. N g ư ờ i tiêu dùng cũng có thể c l i c k vào banner được đặt tại vvebsite anh ta thường l u i t ớ i có thông t i n liên quan t ớ i sản p h ẩ m anh ta quan tâm. D o đó hoạt động quảng cáo website là m ộ t t r o n g n h ữ n g hoạt động chủ y ế u quyết định sọ thành công của E-Marketing. Ngoài ra khách hàng là t ổ chức thường tìm k i ế m thông t i n ở n h ữ n g email chào hàng của các doanh nghiệp. N ế u doanh nghiệp đang chú trọng t ớ i đối tượng khách là các tổ chức thì hoạt động E- mail marketing cần được chú trọng. - Đánh giá các k h ả năng (phương án) thay thế: Sau k h i đã có " b ộ sưu tập" những l ọ a chọn, người tiêu dùng sẽ t i ế n hành đánh giá các phương án đó để đưa ra sọ l ọ a chọn cuối cùng. T r o n g quá trình này thường có n h i ề u y ế u tố ảnh hưởng t ớ i quá t r i n h đánh giá. Đ ố i v ớ i n h ữ n g sản p h à m được quảng cáo trên internet người tiêu dùng thường chỉ biết được n h ữ n g đặc tính của sản p h ẩ m thông qua những đặc tính m à doanh nghiệp chào bán trên website hoặc g i ớ i thiệu qua email, k h ả năng k i ể m định khó hơn. B ở i v ậ y người tiêu dùng thường lọa chọn những doanh nghiệp đã có u y tín, hoặc n h ữ n g doanh nghiệp thể h i ệ n tính chuyên nghiệp cao. N g ư ờ i tiêu dùng thường có thói quen đánh giá tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp k i n h doanh qua m ạ n g bằng nhận xét vvebsite của họ. V ớ i n h ữ n g sản phẩm như nhau doanh nghiệp có vvebsite được thiết kế đẹp, thê hiện tính chuyên nghiệp cao chắc chắn sẽ được đánh giá cao hơn. - Quyết định mua: K ế t thúc giai đoạn đánh giá các phương án, người tiêu dùng đã có bảng sắp xếp các sọ l ọ a chọn. Ý định mua thường dành cho l ọ a chọn được đánh giá cao nhất. T r o n g giai đoạn này n h ữ n g y ế u t ố ảnh h ư ỏ n g thường là n h ữ n g y ế u tố bên ngoài như thái độ của người thân hoặc n h ữ n g y ế u tố hoàn cảnh. T r o n g các hoạt động giao dịch qua internet thì việc phương t h ứ c 12 Sinh viên: Lương Thị Na SBD22.A2.LT4
- Khoa Quản trị kinh doanh thanh toán và thủ tục nhận hàng hết sức quan trọng. Những thủ tục rườm rà có thế làm thay đối quyết định của người mua. Đánh giá sau khi mua hàng: Sự hài lòng hay không hài lòng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ và sản phẩm mà họ đã mua đều ảnh hưởng tới quá trình mua hàng tiếp theo, nó cũng đánh giá sự thành công hoặc chưa thành công của những nỗ lực Marketing. Bởi vậy dù là trong Marketing truyên thống hay E-Marketing thì hoửt động sau khi bán đều rất quan trọng. Các nhà làm E-Marketing thường sử dụng các phương thức như gửi email hỏi vê cảm nhận của khách hàng, lập một cuộc điều tra nhỏ trên mửng cho những khách hàng đã sử dụng sản phàm, dịch vụ của doanh nghiệp. • Phân đoửn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường: STP (segmentation, targeting, positioning) là 3 nghiệp vụ quan trọng trong marketing, bên cửnh nghiên cứu thị trường và Marketing hỗn hợp. Phân đoan thi trường Chon thi trường múc tiêu Đinh vi thi trường (segmentation) (market targeting) (marketing + Xác định căn cứ + Đánh giá mức độ hấp positioning) phân đoửn và tiến dẫn của từng đoửn thị + Xác định vị t í của r hành phân đoửn thị trường. từng đoửn thị trường trường. mục tiêu. + Xác định đặc điểm + Chọn một hoặc một của từng đoửn thị vài đoửn làm thị trường + Xây dựng chương trường đã được xác mục tiêu trình Marketing M i x định cho đoửn thị trường mục tiêu. - Phân đoạn thị trường là chia thị trường thành những nhóm trong đó khách hàng có những đặc điếm và hành vi tương tự như nhau để có thể sử dụng các chính sách marketing tương đối thống nhất trong các đoửn thị trường. Phải phân đoửn thị trường vì nhu cầu và hành vi của khách hàng hết sức đa dửng. Thông thường DN ít có khả năng đáp ứng tất cả nhu cầu khác nhau, nên nếu tập trung vào một hoặc một số nhóm thì sẽ có khả năng thoa mãn nhu cầu tốt hơn. Sinh viên: Lương Thị Na 13 SBD22.A2.LT4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu (2010)
97 p | 220 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Chợ Lớn - Nguyễn Thị Mỹ Duyên
105 p | 205 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
75 p | 159 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam
86 p | 184 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
104 p | 58 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 134 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động markeing mix cho Công ty TNHH Jollibee Việt Nam chi nhánh Hải Phòng
63 p | 25 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Hạnh Huyên
105 p | 14 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam tại phòng giao dịch Lạch Tray
73 p | 13 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing giúp phát triển Trung tâm Anh ngữ Newton
66 p | 15 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Hợp Tác Kinh Tế Đại Việt
68 p | 21 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Thiết bị xây dựng Hoàng Minh trên thị trường nội địa
80 p | 11 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mix tại Công ty cổ phần DOHA Logistics
87 p | 13 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing mix tại Công ty TMCP Ngũ Phúc
75 p | 12 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing tại Công ty giải trí Vhunter
97 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nước mắm Lương Hải
77 p | 16 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực tuyển dụng cho các doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tìm kiếm và Phát triển nguồn nhân lực Gjobs
78 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại Nhà hàng lẩu nướng Gogi House Lê Hồng Phong
72 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn