Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Càng ngày nền kinh tế càng phát triển mạnh mẽ, phong phú và đa dạng về phương<br />
thức hoạt động cũng như qui mô. Điều này đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế các<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nước đặc biệt là kinh tế ở nước đang phát triển như nước ta.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Trong thời kì hội nhập, để giữ vững mục tiêu xây dựng nền kinh tế nước ta đi theo<br />
con đường “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” thì thành phần kinh tế<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Nhà nước phải giữ một vai trò quan trọng, vừa phải đóng vai trò chủ đạo trong nền<br />
kinh tế vừa phải hoà nhập với xu thế kinh tế thị trường để bắt kịp thời đại. Muốn làm<br />
<br />
H<br />
<br />
tốt vai trò chủ đạo của mình, kinh tế Nhà nước cần thiết phải luôn đổi mới, phát triển<br />
<br />
IN<br />
<br />
và nâng cao hiệu quả hoạt động.<br />
<br />
K<br />
<br />
Để làm được điều này, trước hết cần phải làm tốt vai trò của từng bộ phận trong<br />
<br />
C<br />
<br />
nền kinh tế Nhà nước, trong đó phải kể đến các đơn vị Hành chính sự nghiệp, là những<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đơn vị quản lí Hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể<br />
<br />
IH<br />
<br />
thao, sự nghiệp khoa học công nghệ…. hoạt động chủ yếu bằng nguồn kinh phí Nhà<br />
nước cấp nên hiệu quả của các đơn vị này ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế đất<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nước. Hàng năm, Ngân sách Nhà nước phải bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng để nuôi dưỡng<br />
và phát triển các đơn vị này, khi các đơn vị này hoạt động kém hiệu quả, gây lãng phí<br />
<br />
G<br />
<br />
thì nguồn vốn nhà nước sẽ rơi vào khủng hoảng vì không có vốn đầu tư và ngược lại.<br />
<br />
N<br />
<br />
Chính vì vậy mà các đơn vị Hành chính sự nghiệp ngày càng được chú ý trong việc sử<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
dụng Ngân sách tại đơn vị.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Đứng trước vấn đề này, Nhà nước chủ trương thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu<br />
<br />
trách nhiệm về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp nhằm phát huy tiềm năng lao động<br />
sáng tạo, trình độ chuyên môn và quản lí của các đơn vị. Một loại hình đơn vị sự<br />
nghiệp mà trong quá trình hoạt động, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ Đảng và Nhà<br />
nước giao còn được phép tiến hành thêm hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tận<br />
dụng cơ sở vật chất hiện có để tạo thêm nguồn thu gọi là đơn vị sự nghiệp có thu (nay<br />
gọi là đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Kim Ngân<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
25/4/2006) . Các đơn vị này vừa mang tính chất như đơn vị Hành chính sự nghiệp, vừa<br />
mang tính chất của doanh nghiệp nên cần thiết phải xây dựng cơ chế quản lí tài chính<br />
riêng cho phù hợp. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày<br />
16/1/2002 qui định về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện xã<br />
hội hoá các nguồn lực tài chính, và hiện nay được thay thế bằng Nghị định số<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Nghị định ban hành với mục đích giúp cho Nhà nước quản lí tốt nguồn kinh phí cấp<br />
phát cho các đơn vị Hành chính sự nghiệp, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn lãng phí, tham nhũng trong chi tiêu, bên cạnh đó còn<br />
phát huy tính sáng tạo của người lao động, tăng quyền tự chủ của những người quản lí<br />
<br />
H<br />
<br />
đơn vị, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi góp phần tăng thu nhập cho cán bộ, công<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhân viên.<br />
<br />
K<br />
<br />
Cơ chế mới đã được ban hành, công tác kế toán hạch toán nguồn kinh phí và sử<br />
<br />
C<br />
<br />
dụng kinh phí tại đơn vị sự nghiệp có thu đã có những chuyển biến gì cho phù hợp và<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đã thực sự hiệu quả hay chưa? Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi chọn nghiên cứu<br />
<br />
IH<br />
<br />
đề tài:<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
“Hạch toán kinh phí và sử dụng kinh phí tại đơn vị sự nghiệp có thu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Đài phát thanh truyền hình Thừa Thiên Huế”<br />
<br />
G<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
Hệ thống lí luận về hạch toán kinh phí và sử dụng kinh phí tại đơn vị sự<br />
<br />
nghiệp có thu (đơn vị tự đảm bảo một phần kinh phí)<br />
<br />
TR<br />
<br />
Thu thập, tìm hiểu, đánh giá tình hình hạch toán kinh phí và sử dụng kinh<br />
<br />
phí tại Đài PTTH Thừa Thiên Huế.<br />
Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán kinh<br />
<br />
phí và sử dụng kinh phí tại Đài PTTH Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Kim Ngân<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp hạch toán kinh phí và sử dụng kinh phí<br />
ở đơn vị sự nghiệp có thu Đài PTTH Thừa Thiên Huế.<br />
Về thời gian: nghiên cứu số liệu trong 3 năm từ 2008-2010<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Về không gian: Đài PTTH Thừa Thiên Huế.<br />
Địa chỉ: 58 Hùng Vương, TP Huế<br />
<br />
-H<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
4.1 Phương pháp duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mac-Lênin để nghiên cứu lí<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
luận cũng như các vấn đề thực tiễn một cách logic.<br />
4.2 Phương pháp thu thập tài liệu<br />
<br />
H<br />
<br />
- Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến đơn vị như tình hình tài sản, nguồn<br />
<br />
IN<br />
<br />
vốn, lao động, kết quả hoạt động kinh doanh,... từ các phòng ban của đơn vị.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Thu thập các tài liệu liên quan từ Internet, tạp chí, sách tham khảo và các khóa<br />
luận tốt nghiệp đại học.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn, quan sát nhân viên trong đơn vị tiến hành các bước chu<br />
<br />
IH<br />
<br />
trình, thủ tục công việc.<br />
<br />
4.3 Phương pháp phân tích tài liệu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các thông tin, các báo cáo về tình hình thực hiện<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhiệm vụ Nhà nước giao của đơn vị.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Phương pháp thống kê: dùng số tuyệt đối, tương đối, số bình quân… để phân tích<br />
<br />
N<br />
<br />
xu hướng và tìm ra nguyên nhân của vấn đề cần giải thích.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
- Phương pháp so sánh: so sánh sự tăng giảm các chỉ tiêu về tình hình lao động, tài<br />
<br />
sản của đơn vị trong giai đoạn 2008 – 2010.<br />
<br />
TR<br />
<br />
5. Giới hạn của đề tài<br />
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, vì lí do thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm<br />
<br />
cũng như trình độ của bản thân, khối lượng công việc kế toán liên quan đến đề tài khá<br />
rộng nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình hạch toán nguồn kinh phí hoạt động<br />
và chi hoạt động.<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Kim Ngân<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Bên cạnh đó, do số liệu năm 2011 đơn vị chưa quyết toán xong nên nguồn tài liệu<br />
có được gần nhất là của năm 2008, 2009 và 2010.<br />
<br />
6. Điểm mới của đề tài<br />
Khi tham khảo các đề tài: “Tình hình hạch toán kinh phí và sử dụng kinh phí ở<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đơn vị SNCT tại TTTH Việt Nam tại thành phố Huế” của Hoàng Nhẫn Ti và<br />
<br />
U<br />
<br />
“Tình hình hạch toán kinh phí tại Bệnh viện Việt Nam- Cuba” của Phan Thị Thu<br />
<br />
-H<br />
<br />
Hà tôi nhận thấy các đề tài này có hạn chế là chỉ mới mô tả công tác kế toán tại đơn vị,<br />
mang tính chất nêu lên các chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo sử dụng trong phần<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hành này mà chưa phản ánh được qui trình cụ thể, các giải pháp còn sơ sài và chung<br />
chung. Khắc phục các điểm nêu trên, trong phần thực trạng đề tài này đã phản ánh<br />
<br />
H<br />
<br />
được qui trình “rút dự toán” một nghiệp vụ quan trọng tại các đơn vị thụ hưởng ngân<br />
<br />
IN<br />
<br />
sách. Các giải pháp hoàn thiện nêu trong đề tài mang tính bám sát thực tế đơn vị, dựa<br />
<br />
K<br />
<br />
trên thực tế tại đơn vị để đề xuất nên có tính ứng dụng hơn, trong đó có đề xuất “tổ<br />
<br />
C<br />
<br />
chức kiểm tra kế toán”, bên cạnh đó, đề tài còn đưa ra “một số giải pháp để giúp đơn<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
vị nâng cao hiệu quả công tác thu, chi ngân sách” nội dung này chưa thấy đề cập ở các<br />
<br />
IH<br />
<br />
đề tài nêu trên.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
7. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phần 1: Phần mở đầu<br />
<br />
G<br />
<br />
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
N<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lí luận về hạch toán kinh phí và sử dụng kinh phí.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Chương 2: Giới thiệu về Đài PTTH Thừa Thiên Huế.<br />
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán kinh phí và sử dụng kinh phí tại Đài PTTH<br />
<br />
TR<br />
<br />
Thừa Thiên Huế.<br />
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện kế toán kinh phí và sử dụng kinh phí tại Đài PTTH<br />
<br />
Thừa Thiên Huế.<br />
Phần 3: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Kim Ngân<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KINH PHÍ VÀ<br />
SỬ DỤNG KINH PHÍ TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU<br />
<br />
Khái niệm đơn vị Hành chính sự nghiệp<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1.1.1<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm và phân loại đơn vị Hành chính sự nghiệp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Tổng quan về đơn vị Hành chính sự nghiệp<br />
<br />
Đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước, đơn vị<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp<br />
kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh phí khác như: hội phí, học phí, viện phí, kinh phí được tài trợ, thu từ kết quả hoạt<br />
<br />
IN<br />
<br />
động sản xuất – kinh doanh, nhận viện trợ, biếu tặng…theo nguyên tắc không bồi hoàn<br />
<br />
K<br />
<br />
trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao.<br />
<br />
C<br />
<br />
Không như các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, đơn vị<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
HCSN hoạt động theo mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước. Ngoài ra, tùy theo từng loại<br />
<br />
IH<br />
<br />
hình và đặc thù của từng đơn vị mà các đơn vị này có tổ chức thêm các hoạt động khác<br />
nhằm tạo ra nguồn thu cho đơn vị. Có thể thấy hoạt động chính của đơn vị HCSN gồm<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Theo dõi, quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cấp để thực hiện chức năng, nhiệm<br />
<br />
G<br />
<br />
-<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
hai mặt sau:<br />
<br />
Tự huy động vốn và tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động sẵn có để tổ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
vụ được giao.<br />
<br />
chức sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Tính chất, đặc điểm hoạt động của các đơn vị HCSN rất đa dạng, phức tạp phạm vi<br />
<br />
rộng và chủ yếu chi cho hoạt động của các đơn vị này được trang trải bằng nguồn kinh<br />
phí cấp phát của Nhà nước. Xuất phát từ đặc điểm nguồn kinh phí đảm bảo sự hoạt<br />
động theo chức năng của các đơn vị HCSN và yêu cầu tăng cường quản lý kinh tế tài<br />
chính của bản thân đơn vị, cơ quan chủ quản mà chế độ kế toán đơn vị HCSN có<br />
những đặc điểm riêng.<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Kim Ngân<br />
<br />
5<br />
<br />