Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ( TNCs) tại Việt Nam
lượt xem 35
download
Đề tài Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ( TNCs) tại Việt Nam nhằm trình bày lý luận chung về công ty xuyên quốc gia và đẩy mạnh hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam. Định hướng triển vọng và cơ hội đầu tư tại Việt Nam - các biện pháp thu hút đầu tư từ các TNCs.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ( TNCs) tại Việt Nam
- P =1 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP Đề tài HOẠT ĐỘNG CUA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCsỉ TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Phan Thị Thu Hồng Lớp : Anh lo Khoa :42C Giáo viên hướng dẩn TS. Nguyễn Văn Hồng ỊbLOiắSÉt Hà Nội, l i • 2007
- MỤC LỤC LÒI NÓI Đ Ẩ U Ì C H Ư Ơ N G Ì: L Ý L U Ậ N C H U N G 3 1 1 KHÁI NIỆM CÔNG .. TY XUYÊN QUỐC GIA (TRANSNATIONAL CORPORATIONS) 3 1.1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia (TNCs) 3 1.1.2 Nguyên nhân và quá trình hình thành công ty xuyên quốc gia 6 1.1.2.1 Sự tích tụ, tập trung sản xuất và tự do cạnh tranh là nguyên nhân trực tiếp đưa đến sự hình thành các TNCs 6 1.1.2.2. Cuộc cách mạng khoa học cõng nghệ 7 1.1.2.3 Sự điều tiết của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đối với quá trình kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối ngoại 8 1 2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG cơ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY XUYÊN .. QUỐC GIA TRONG NẾN KINH TẾ TOÀN CẨU lo 1.2.1 Bản chất 10 1.2.1.1 Về quan hệ sở hểu 10 1.2.1.2 Về quan hệ quản lý l i 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của công ty xuyên quốc gia 12 1.2.2.1. TNCs có phạm v i hoạt động rộng 12 1.2.2.2. TNCs có quy m ô , năng lực tổ chức sản xuất lớn và đa dạng... 12 1.2.2.3 TNCs có năng lực cạnh tranh và khả năng thích ứng cao 13 1.2.2.4 TNCs có năng lực mạnh về nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm 14 1.2.2.5 TNCs có khả năng chủ động cao trong việc điều phối vốn trên phạm v i toàn cầu 14 1.2.3 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế toàn cầu 75 1.2.3.1 TNCs thúc đẩy các hoạt động thương mại thế giới phát triển . 15
- 1.2.3.2 TNCs thực hiện phân công lao động quốc tế, phát triển nguồn nhân lực 16 1.2.3.3 TNCs thúc đẩy đầu tư quốc tế 18 1.2.3.4 TNCs thúc đẩy nghiên cứu và chuyển giao công nghệ 19 1.3. C ơ CẤU M Ô HÌNH T Ổ CHỨC C Ô N G TY X U Y Ê N QUỐC GIA 21 1.3.1 Kết cấu của công ty xuyên quốc gia 21 1.3.2 Hình thức tổ chức và quản lý của các TNCs 22 C H Ư Ơ N G 2 : H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C C Ô N G T Y X U Y Ê N Q U Ố C GIA TẠI VIữT N A M 24 2 1 KHÁI Q U Á T Sự C Ó M Ặ T CỦA C Á C C Ô N G TY X U Y Ê N QUỐC GIA TẠI . VIữT NAM 24 2.1.1 Nguồn gốc của các TNCs tại Việt Nam 24 2.1.2 Đặc trưng của các TNC hoạt động tại Việt Nam 28 2.1.2.1 Quy m ô của các TNCs 28 2. Ì .2.2 Lĩnh vực đầu tư của các TNCs tai Việt Nam 31 2.1.3 Hình thức hoạt động của các TNC tại Việt Nam 37 2.1.3.1 Hình thức liên doanh chiếm ưu thế trong những năm đầu 37 2.1.3.2 Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài trở nên phổ biến thay cho hình thức liên doanh 39 2.1.3.3 Hình thức mua lại và sáp nhập 41 2 2 K H Á I Q U Á T TÌNH HÌNH Đ Ầ U T Ư CỦA TNCS V À HOẠT Đ Ộ N G CỦA M Ộ T . SỐ TNC TIÊU BIỂU TRONG T Ừ N G LĨNH v ự c TẠI VIữT NAM 42 2.2.1 Tình hình đẩu tư của các TNC trong 2 năm gần đây 42 2.2.2 Hoạt động của một số TNC tiêu biểu trong từng lĩnh vực tại Việt Nam 44 2 3 TÌNH HÌNH THU H Ú T TNCS V À O C Á C KHU C Ô N G NGHIữP, KHU C H Ế . XUẤT V À KHU C Ô N G NGHữ CAO CỦA VIữT NAM 49 2 4 C ơ HỘI V À T H Á C H THỨC VỚI NẾN KINH T Ế VIữT NAM KHI C Ó s ự . HIữN DIữN CỦA C Á C TNC 52
- 2.4.1 Cơ hội đối vói nền kình tế Việt Nam 52 2.4.1.1 Đ ầ u tư của các nsrc ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy dòng vốn FDI, góp phần hỗ trợ Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa của Việt Nam 53 2.4.1.2 Các T N C góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng C N H - H Đ H và mở rộng xuất khẩu, tăng thu ngân sách nhà nước 55 2.4.1.3 Nâng cao trình độ công nghệ, chất lượng nguữn nhân lực và phương thức quản lý kinh doanh hiện đại; thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua cạnh tranh 60 2.4.2 Điềm hạn chế và những thách thức của các TNC đối với nền kinh tế Việt Nam 65 2.4.2.1 Đ ộ c quyền về công nghệ 65 2.4.2.2 Sự mất cân đối giữa các ngành, các vùng kinh tế 67 C H Ư Ơ N G 3 : TRIỂN V Ọ N G V À co H Ộ I Đ Ầ U T Ư TẠI V I Ệ T N A M - C Á C BIỆN P H Á P T H U H Ú T Đ Ầ U T Ư T Ừ C Á C TNC 69 3 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG N Ă M 2008 CỦA . VIỆT NAM 69 3 2 Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ ố i VỚI CÁC TNC KHI ĐẦU TƯ TẠI VIỆT . NAM 72 3.2.1 Triển vọng và cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam 72 3.2.2 Thách thức và khó khăn đối với các TNC khỉ đầu tu tại Việt Nam ....78 3.2.2.1 Thủ tục hành chính rườm rà 78 3.2.2.2 Chí phí kinh doanh cao 78 3.2.2.3 Chất lượng nguữn nhân lực còn thấp 80 3 3 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA CÁC TNC VÀO VIỆT NAM . 81 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hoạt động cùa các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam LỜI NÓI Đ Ầ U Trong nhũng năm qua, sự phát triển của nền kinh tế thế giới thống nhất theo cơ chế thị trường đã làm cho quan hệ kinh tế giữa các quốc gia phát triển nhanh chóng. Đặc biệt sự vận động của các Tập đoàn kinh tế lớn thông qua dịch chuyển các yếu t ố sản xuất như vốn, công nghệ và lao động... cũng như sự m ở rộng quan hệ kinh tế quốc tế như thương mại, đợu tư., ra phạm v i toàn cợu đang thúc đẩy hình thành thị trường thế giới ngày càng thống nhất v ớ i những đóng góp mang ý nghĩa to lớn đối với các nước đang phát triển cợn vốn và công nghệ để theo kịp nhịp độ và trình độ phát triển thế giới. Quá trình t ự do hoa thương mại và đợu tư phát triển mạnh thúc đẩy x u thế toàn cợu hoa phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu mang đến cho các công ty xuyên quốc gia và các nước cơ hội trao đổi những l ợ i thế của mình vì sự thịnh vượng chung cho các bên và vì sự phát triển chung của toàn xã hội. Trong bối cảnh đó, các quốc gia đều tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mình cũng như tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường và tri thức quản lý - kinh doanh tiên tiến phục vụ cho phát triển kinh tế. Không một quốc gia nào có thể đứng ngoài quá trình hội nhập nếu không muốn tự tách mình k h ỏ i trào lưu phát triển chung và bị tụt hậu. Trước sự m ỏ cửa đón các luồng đợu tư nước ngoài của Chính phủ m à rất nhiều Tập đoàn lớn đã, đang và sẽ tiếp tục thiết lập quan hệ hợp tác kinh doanh với Việt Nam. Thực tế cho thấy hoạt động đợu tư của các công ty xuyên quốc gia trong nhũng năm gợn đây rất sôi động và đã hỗ trợ rất lớn cho quá trình CNH - H Đ H của nước ta, góp phợn nâng cao trình độ sản xuất, phát triển kỹ thuật, làm biến đổi cơ cấu lánh tế ngành thông qua chuyển giao và nâng cao trình độ công nghệ, mở rộng thị trường và tiên tiến trình độ quản lý góp phợn tăng trưởng nền kinh tế còn đang gặp nhiều khó khăn thử thách như Việt Nam. Vói những diễn biến tích cực của nền kinh tế Việt Nam trước làn sóng đợu tư trực tiếp nước ngoài nên em đã chọn đề tài " Hoạt động của các công Phan Thị Thu Hổng Lóp : MO - K42 - Kì & KDQ1
- Hoại động cùa các cõng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam ty xuyên quốc gia (TNCs) t ạ i V i ệ t N a m ". Khoa luận bên cạnh việc đề cập khái quát lý luận về công ty xuyên quốc gia, đánh giá vai trò của chúng trong nền kinh tế toàn cầu nói chung cũng như đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng thì tập trung chủ yếu vào tình hình hoạt động đầu tư của các T N C đang hiện diện và sẽ hiện diện trên thị trường Việt Nam trong thời gian tới đây. Trên cơ sở phân tích vai trò và hoạt động đầu tư của các TNC, khoa luận cũng đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các Tập đoàn kinh tế lớn trẽn thế giới. Ngoài phần m ỏ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận gểm 3 chương: Chương ì: Lý luận chung về Công ty xuyên quốc gia. Chương li: Hoạt động của các Công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam. Chương IU : Triển vọng và cơ hội đầu tư tại Việt Nam - Các biện pháp thu hút đấu tư từ các TNC. Do phạm v i nghiên cứu rộng trong k h i khối lượng thông tin, tài liệu và khả năng có hạn nên bài khoa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thày cô và các bạn. Phan Thị Thít Hồng Lớp : AU) - K42 - Kĩ & KDQÌ
- Hoạt động cùa các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam CHƯƠNG Ì LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Khái niệm công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations) 1.1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia (TNCs) Trong những năm gần đây, Châu Á Thái Bình Dương luôn là khu vực kinh tế năng động và là khu vực đầu tư hấp dẫn nhất đối vói các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trên thế giới. Không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng đặc biệt của lực lượng chủ thể này trong quá trình kinh tế thế giới tạo động lực mạnh để kéo các nề kinh tế đi sau nhập vào hệ thống kinh tế thế giói và nhứ n đó tạo sự phát triển chung cho kinh tế toàn cầu. Sự phát triển liên tục của công ty xuyên quốc gia vềquy m õ , cơ cấu tổ chức, phương thức sở hữu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay đã làm nảy sinh rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về cõng ty xuyên quốc gia. Thứ nhất, có quan niệm cho rằng chỉ có một loại hình công t y hoạt động trên thị trưứng quốc tế là công ty quốc tế (International Corporation), trong đó bao gồm cả cóng ty toàn cầu (Global Corporation), công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation), c ông ty đa quốc gia ( Multinational Corporation), công ty siêu quốc gia (Supernational Corporation). Quan niệm này không quan tâm đến nguồn gốc tư bản sở hữu, cũng như quốc tịch công ty m à chỉ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại - đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia. Nghĩa là họ chỉ chú ý đến mặt quốc tế hoa hoạt động kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia. Thứ hai, theo tiêu thức sở hữu để xác định loại hình công ty, còn có hai khái niệm : công ty xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia. Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) là công ty tư bản thuộc vềchủ tư bản của một nước nhất định nào đó. Ớ đây, ngưứi ta chú ý đến Phan Thị Thu Hổng 3 Lớp: MO - K42 - Kĩ & KDQĨ
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam tính chất sở hữu và tính quốc tịch của tư bản : vốn đầu tư k i n h doanh là của ai và ở đâu. Chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ đóng tại nước đó và thực hiện k i n h doanh trong và ngoài nước bỹng cách lập các công ty con ở nước ngoài là hình thức điển hình của loại hình này. Ví dụ, công ty Sony của Nhật Bản, công ty Ford của M ỹ trong quá trình sản xuất và k i n h doanh đã dần trở thành các công ty khổng l ồ của thế giói , tài sản tương ứng của hai công t y này năm 2003 là: 84,880 và 304,594 tỷ USD, trong đó giá trị tài sản tại nước ngoài của Sony là 35,257 tỷ USD, của Ford là 173,882 tỷ USD. H a i công ty này đề thiết lập các chi nhánh ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả ở V i ệ t Nam và u đều là các công ty xuyên quốc gia theo loại hình này. Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation -MNC), cũng là công ty tư bản thực hiện thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài để tiến hành các hoạt động k i n h tế quốc tế, nhung khác với công ty xuyên quốc gia ở chỗ tư bản thuộc sở hữu của công ty mẹ là thuộc hai hay nhiề nước. Ví dụ, còng ty mẹ " u Royal Dutch/Shell Group" và cóng ty " Unilever" có vốn sở hữu của chủ tư bản A n h và H à Lan, có tài sản năm 2003 tương ứng là 168,091 tỷ USD và 47,952 tỷ USD. Hai công ty này đều là những công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới ,và vì sở hữu của công ty thuộc chủ tư bản của hai nước, do đó người ta gọi chúng là còng ty đa quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốc gia, siêu quốc gia. Ngoài vấn đề định nghĩa công ty xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia, còn một vấn đềcũng gây không ít tranh cãi, đó là tên gọi. Có rất nhiều thuật ngữ như công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, cóng ty siêu quốc gia, công ty toàn cầu hay công ty quốc tế.. .được dùng để chỉ loại hình công ty hoạt động trên phạm v i quốc tế, có mạng lưới các chi nhánh tại nhiều nước trên thế giới được điề hành bởi một hệ thống duy nhất nỹm tại một nước u nhất định. về bản chất chúng đều chỉ các tập đoàn tư bản lớn có hoạt động trên quy m ô quốc tế. Theo U N C T A D ( H ộ i nghị liên hiệp quốc về thương mại và phát triển) , ngày nay có thể dùng cả hai thuật ngữ công ty đa quốc gia Phan Thị Thu Hổng 4 Lớp : MO - K42 - Kĩ & KDQĨ
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam ( M N C ) và công ty xuyên quốc gia (TNC) (các thuật ngữ công ty quốc tế, công ty toàn cầu... ngày nay í được sử dụng). Tuy nhiên, thuật ngữ công t y xuyên t quốc gia (TNC) vẫn được sử dụng rộng rãi hơn cả vì nó thể hiện rõ ràng và đầy đủ hơn về quy m ô hoạt động xuyên biên giói của công ty cho dù nó được thành lập, hoạt động và bị kiểm soát bởi công ty mứ thuộc duy nhất một quốc tịch. Nhìn chung chưa có định nghĩa thống nhất TNCs nhưng các tổ chức quốc tế cũng đưa ra những định nghĩariêngvề m ô hình công ty này. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra định nghĩa trong cuốn " Định hướng cho các công ty đa quốc gia" như sau: " M ộ t công t y đa quốc gia bao gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế . Những thực thể này có thể thuộc quyền sở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu của nhà nước hay sở hữu hỗn hợp được hình thành ở nhiều nước khác nhau và có m ố i liên hệ chặt chẽ. Chúng ảnh hường đế hoạt động của nhau và đặc biệt cùng có chung mục n đích và nguồn vốn kinh doanh. Trong một công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khác nhau, tuy thuộc vào bản chất m ố i liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng." Theo định nghĩa của Diễn đàn Liên Hợp Quốc về Thương M ạ i và Phát triển (UNCTAD): " Công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm các công ty mứ và chi nhánh nước ngoài của chúng. Các công ty mứ được định nghĩa là các công ty m à việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinh tế khác ỏ nước ngoài thường được thực hiện thông qua việc góp vốn cổ phần của chúng. Mức góp cổ phần 1 0 % hoặc cao hơn đối với các loại cổ phiế thường hoặc cổ phiế có quyền biểu quyết đối với công t y trách u u nhiệm hữu hạn hoặc tương đương v ớ i công t y trách nhiệm vô hạn, thường được xem là ngưỡng để kiểm soát tài sản của công ty khác (ở một số nước có quy định mức góp vốn cổ phần khác 1 0 % . Ví dụ, từ năm 1997 A n h quy định mức góp vốn cổ phần là 2 0 % hoặc hơn)". Từ một số quan niệm và định nghĩa trên có thể rút ra khái niệm chung về công ty xuyên quốc gia như sau: Công ty xuyên quốc gia là các công ty có Phan Thị Thu Hổng 5 Lóp : MO - K42 - Kĩ & KDQÌ
- Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam hoạt động sản xuất - kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia thông qua việc thiết lập hệ thống các công ty chi nhánh ở nước ngoài. Giữa công ty mẹ và các chi nhánh có mối quan hệ ràng buộc về kinh tế, tổ chức, trong đó các chi nhánh ch u sự kiềm soát ở mức độ nhất đ nh của công ty mẹ. Trong khuôn khổ bài luận văn này, công ty xuyên quốc gia được hiểu với khái niệm như trên và được gọi tắt là TNCs (Transnational Corporations). 1 1 2 Nguyên nhân và quá trình hình thành công ty xuyên quốc gia .. Sự ra đòi của các TNCs trên thế giới gắn liền với sự phát triển và ra đòi của sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, về thực chất chúng là sự phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản, là sự vận động m ở rộng và sâu sắc hơn các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. K h i lực lượng sản xuất đủ lớn thì quan hệ sản xuất vượt ra khỏi phằm v i quốc gia và gia nhập vào guồng m á y sản xuất kinh doanh quốc tế ngày càng được phát triển. 1.1.2.1 Sự tích tụ, tập trung sản xuất và tự do cạnh tranh l nguyên à nhân trực tiếp đưa đến sự hình thành các TNCs. K h i nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản tự do cằnh tranh, Các M á c và Anghen đã d ự đoán rằng: tích tụ và tập trung tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của xí nghiệp T B C N có quy m ô lớn và sự cằnh tranh của những xí nghiệp này ngày càng trờ nên gay gắt. Sự cằnh tranh giữa các xí nghiệp lớn tất yếu sẽ đưa đến kết quả là một số xí nghiệp nhỏ và vừa bị thủ tiêu hoặc sáp nhập với nhau trở thành những xí nghiệp lớn hơn; và chính những xí nghiệp lớn cũng phải có chiến lược nâng cao hơn nữa khả năng cằnh tranh của mình thòng qua m ở rộng quy m ô sản xuất hoặc liên minh liên kết với nhau, tằo ra sức mằnh tổng hợp để giành ưu thế trong cuộc cằnh tranh. H ơ n nữa với mục tiêu tối đa hoa giá trị thặng dư, chủ nghĩa tư bản cũng không ngừng tập trung tư bản để m ở rộng sản xuất. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa M á c Lênin đã khẳng định : tích tụ và tập trung sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc Phan Th Thu Hổng Lớp : AM) - K42 - Ki & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam quyền quốc gia và quốc tế. N h ư vậy, chính tự do cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tập trung tư bản và tạo ra những tổ chức độc quyền. Cuối thế kỷ 19 đầu t h ế lý 20 là giai đoạn của chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn độc quyển của chủ nghĩa tư bản. Cùng với sự phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy m ô hoạt động thương mại cũng phát triển theo và không dụng lại ở phạm v i quốc gia. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các công ty cổ phần và vai trò của tín dụng ngày càng lớn đã góp phần hình thành nên các công ty độc quyền quốc tế. V a i trò của tín dụng và công t y cổ phần đối với việc m ở rộng quy m ô xí nghiệp và sự hình thành thị trường quốc tế đã được C.Mác nói đến trong bộ Tư bản - C.Mác nhận xét: " Là cơ sở chủ yếu của việc chuyến hoa dần dần những xí nghiệp tu nhân tư bản chủ nghĩa, chế độ tín dụng đồng thời cũng là một phạm vi toàn quốc ít nhiều rộng lớn.". V à " như vậy chế độ tín dụng đẩy nhanh tốc độ phát triển vật chịt của các lực lượng sản xuịt và sự hình thành một thị trường thế giới ". 1.1.2.2. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ có tác động lớn đến sự phát triển của cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực vận tải và thông t i n liên lạc, làm giảm đáng kể chi phí kinh doanh của các công ty, tụ đó tạo điều kiện cho các công ty vươn tới những thị trường xa hơn để tìm nguồn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. N ó làm xuất hiện những ngành mói vói tốc độ cao và ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, đồng thời đặt ra yêu cầu và tạo điều kiện trẻ hoa ngành sản xuất lâu đòi như ngành công nghiệp vũ trụ M ỹ đã làm xuất hiện khoảng 3000 ngành mới. Đặc biệt sau đại chiến thế giới thứ hai, những tiến bộ to lớn của khoa học công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực thông t i n và vận tải đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho quá trình quốc tế hoa sản xuất, đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trên quy m ô quốc tế lên mức độ rất cao. Cùng vói quá trình đó, hoạt động xuất khẩu tư bản xuất hiện và tăng lên mạnh mẽ vào thập kỷ 80. Thông qua hoạt động đầu tư trực Phan Thị Thu Hổng Lóp : MO - K42 - Kì & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam tiếp, chuyển giao công nghệ, cho vay vốn... các công ty độc quyền quốc gia thực hiện chiến lược bành trướng quốc tế của mình. Khoa học công nghệ phát triển làm cho vòng đòi sản phẩm ngày càng ngắn, thị trường biến đổi ngày càng nhanh khiến cho hoạt động của các cống ty xuyên quốc gia gởp nhiều r ủ i ro hơn. Đ ể quản trị rủi ro, TNCs phải đa dạng hoa sản phẩm, đa phương thức sản xuất ở đa quốc gia để có thể phối hợp các rủi ro ngược chiều. Đây cũng chính là một nguyên nhân khiến TNCs m ở rộng tham gia vào rất nhiều lĩnh vực sản xuất. N h ư vậy sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo thuận l ợ i cho hoạt động vận tải và truyền thông, làm tăng áp lực cạnh tranh cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy các tập đoàn kinh tế thực hiện chiến lược bành trướng ra nước ngoài, hình thành nén các tập đoàn xuyên quốc gia. 1.1.2.3 Sự điều tiết của c h ủ nghĩa tư bản độc q u y ề n nhà nước đối vói quá trình k i n h tế, đởc biệt là k i n h t ế đôi ngoại. Thông qua hàng loạt các biện pháp kinh tế, chính trị, ngoại giao... các nhà nước tư bản đã dọn đường cho các hoạt động trên quy m õ quốc t ế của công ty độc quyền quốc gia. Bên cạnh các biện pháp kinh tế hỗ trợ trực tiếp cho các tập đoàn tư bản như cung cấp tín dụng, trợ cấp tài chính, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai ( R & D ) , hỗ trợ hoạt động tìm hiểu thị trường, ưu đãi thuế và các biện pháp phi thuế quan khác, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước còn gây sức ép về kinh tế, chính trị đối với chính phủ các nước chủ nhà để giành nhiều quyền ưu đãi cho các công ty của mình. V ớ i những biện pháp tổng hợp đó, nhà nước tư bản đã đóng góp rất lớn vào việc thúc đẩy các công ty tư bản trong nước mở rộng hoạt động ra ngoài biên giới quốc gia. N h ư vậy có thể tóm tắt nguyên nhân hình thành TNCs và trở thành một mạng lưới toàn cầu từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ X X như sau: Thứ nhất, sự tích tụ tư bản và tập trung sản xuất dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là một quy luật. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện quá trình tích tụ và tập trung sản xuất ở mức độ cao, hình thành các công ty Phan Thị Thu Hỏng Lóp : MO - K42 - Kỉ & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam cực lớn thống trị trong các ngành. Cùng với đó là quá trình chuyên m ô n hoa trong giai đoạn độc quyền càng tạo điều kiện cho sự phát triển của những công ty độc quyền chủ chốt - chúng thâu tóm hàng ngàn, hàng vạn xí nghiệp trung bình và nhỏ bao quanh. Các đơn vị nhỏ này sẽ phải chịu hậu quả của những biến đổi kinh tế và m ọ i tiềm năng. C ó thể nói tích tụ tư bản và tập trung sản xuặt có bước phát triển mới đã trở thành cơ sơ kinh tế quan trọng cho sự bành trướng đế quốc chủ nghĩa và là nguyên nhân trực tiếp cho sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Thứ hai, cuộc cách mạng khoa học công nghệ m à đặc biệt là sự phát triển của cuộc cách mạng tin học (từ thập kỷ 90) và các phương tiện truyền thông (như điện thoại d i động, Internet, dịch vụ ngân hàng với công nghệ tiến tiến...) đã làm cho sự d i chuyển nguồn vốn, công nghệ, nhân lực giữa các quốc gia trở nên thuận tiện hơn rặt nhiều. D ư ớ i tác động của sự bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, khoa học cóng nghệ và đầu tư to lớn của TNCs vào nghiên cứu và phát triển đòi hỏi phải mở rộng sang các ngành và khu vực k i n h tế mới, điều này dẫn đến sự hình thành và trưởng thành nhanh chóng của các TNCs trên phạm v i quốc tế chứ không chỉ giới hạn trong một quốc gia hay vùng lãnh thổ nhỏ bé. Thứ ba, sự điều tiết của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đối v ớ i quá trình kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối ngoại luôn tạo những điều kiện thuận lợi cho các công ty xuyên quốc gia m ở rộng phạm v i hoạt động và có tẩm ảnh hưởng lớn hơn đến các quốc gia nơi họ cắm nhánh. Theo đó m à các công t y xuyên quốc gia luôn có cơ hội tận dụng hiệu quả nhặt những nguồn lực bên trong và bên ngoài để đạt mục tiêu đề ra trong quá trình đầu tư. Đ ó cũng là một trong những yếu tố quan trọng để mạng lưới các công ty xuyên quốc gia không ngừng vươn cao và vươn xa như ngày nay. Trong điều kiện quốc tế hoa sản xuặt ngày càng phát triển, sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia là một tặt yếu khách quan và nó là sản phẩm của quốc tế hoa sản xuặt. Chỉ có trong điều kiện quốc tế hoa sản xuặt cao độ thì Phan Thị Thu Hổng Lóp : MO - K42 - Kì & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam m ớ i có những tiền đề vật chất khách quan để các công t y xuyên quốc gia ra đời và tham gia vào m ọ i mặt của đòi sống xã h ộ i như hiện nay. 1.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu 1.2.1 Bản chất Bản chất của TNCs là sự tập trung tư bản rất cao trong tay một số công ty có tư cách pháp nhân hoạt động ị rất nhiều quốc gia nhằm chi phối nền kinh tế toàn cầu bằng cách luôn luôn sản xuất ra những k h ố i lượng hàng hoa, dịch vụ ngày càng lớn với số lượng công nhân ngày càng ít, qua đó thu được lợi nhuận độc quyền ngày càng cao. 1.2.1.1 Về quan hệ sở hữu K h i nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chuyển từ xã hội công nghiệp lên xã h ộ i thông tin, nền sản xuất đòi hịi những nguồn lực khổng l ồ , làm cho khả năng tài chính của một công ty không đáp ứng nổi, cùng với sự gia tăng quá trình huy động vốn thông qua thị trường tài chính đã làm cho số lượng các chủ đồng sờ hữu ở khắp các quốc gia (các cổ đông) trong còng ty xuyên quốc gia lớn lên. Trong công ty xuyên quốc gia đã diễn ra hai sự thay đổi lớn về quan hệ sở hữu: Một là, sở hữu độc quyền xuyên quốc gia - hình thức sở hữu hỗn hợp và đã được quốc tế hoa. Đây là một hình thức sở hữu mang tính khách quan tạo nên bởi quá trình tích tụ, tập trung hoa và xã h ộ i hoa sản xuất trên quy m ô quốc tế dưới sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc cùa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và của các quy luật cạnh tranh, quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Tồn tại dưới hình thức các tổ hợp đa ngành khác nhau như Concern và Conglomerate, hiện nay có tới trên 7 0 % xí nghiệp chi nhánh của chúng là các xí nghiệp liên doanh vói số lượng các chủ đồng sở hữu từ hai tói bốn nước hoặc nhiều hơn nữa với những tỷ lệ góp vốn khác nhau. Điều này phản ánh tính chất đa dạng, phức tạp và tính chất hỗn hợp của loại hình sở hữu xuyên quốc gia. Phan Thị Thu Hổng 10 Lớp : un K42 KI & KDQÌ
- Hoạt động của các cóng tỵ xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam Hai là, sở hữu hỗn hợp được tạo ra do sự thay đổi về căn bản địa vị, vai trò của người công nhân, trí thức - những người làm việc trực tiếp trong các ngành nghề khác nhau, nhất là những ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao - là nhũng người quyết định chất lượng của lao động và sản xuất. Loại hểnh này diễn ra theo hướng tăng đáng kể số người có cổ phần trong công ty nhung tỷ trọng sở hữu cổ phần trong tổng vốn lánh doanh không lán. N h ư vậy, sự biến đổi hình thức sở hữu trong công ty xuyên quốc gia là thay đổi rất căn bản đặc trung cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong chủ nghĩa tư bản hiện đại. Có thể thấy rằng công ty không còn là sở hữu của một người hay một nước nữa m à là sở hữu hỗn hợp quốc tế, có "quốc tịch" của một nước nhất định. Tuy nhiên, cần nhấn manh rằng chủ sở hữu của các nhà tư bản vẫn g i ữ vị trí trọng yếu, còn sở hữu của người lao động chể chiếm một tỷ lệ nhỏ không đáng kể. 1.2.1.2 Về quan hệ quản lý Đ ể tăng cường tính linh hoạt và khả năng thích ứng với thị trường đang được đa dạng hoa và biến đổi từng ngày, từng giờ, các công ty xuyên quốc gia đang có sự chuyển hoa về mặt tổ chức quản lý trong m ọ i hoạt động kinh tế. N h ờ các đột phá của còng nghệ thông t i n , công nghệ tự động hoa, phương thức tổ chức quản lý sản xuất vật chất của xã h ộ i hiện đại đã có những thay đổi ngược lại với phương thức tổ chức quản lý sản xuất trong xã hội công nghiệp theo x u t h ế : Phi hàng loạt hoa và đa dạng hoa các sản phẩm, nghĩa là việc tổ chức quản lý sản xuất các sản phẩm phải được tiến hành theo số lượng nhỏ hay đơn chiếc theo đúng yêu cầu và thị hiếu đa dạng của khách hàng. Ngày nay, ở M ỹ sản xuất loại lớn chể còn chiếm 5 % số hàng hoa sản xuất ra. Phi chuyên môn hoa, tức là việc sản xuất sản phẩm được tổ chức quản lý theo phương thức chế tạo tổ hợp các khối cấu kiện, phụ kiện chứ không t ừ hàng trăm, hàng ngàn cấu kiện được sản xuất chuyên m ô n hoa như trước. Phan Thị Thu Hồng 11 Lớp : MO - K42 - Ki & KDQĨ
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam Phi tập trung hoa, tức là quá trình sản xuất được phân bổ và được tổ chức quản lý trên diện rộng trong các chi nhánh và đơn vị sản xuất nhỏ và vừa, với các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực phân tán trên quy m ô quốc gia và quốc tế. Tổ chức quản lý từ xa. Công nghệ thông tin phát triển đã tụo khả năng cho tiến hành tổ chức quản lý đồng thời và rộng rãi cùng ở một noi tói nhiều loụi hình sản xuất và dịch vụ khác nhau. Hoụt động từ xa sẽ được tăng cường mụnh mẽ bởi những cản trở về mặt không gian dường như dần dần bị xoa bỏ nhờ mụng chia sẻ thông t i n trên phụm v i toàn cầu. Quốc tế hoa và toàn cẩu hoa hoạt động quản lý. Trong nền k i n h tế m ớ i mang tính chất toàn cầu, tất cả các yếu tố như vốn tư bản, các thị trường, lao động, thông tin và công nghệ đều được tổ chức quản lý xuyên qua các đường biên giới quốc gia. Thương mụi quốc tế đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế và hơn thế nữa nền kinh tế quốc gia đã thực sự hoụt động với tính cách là một đơn vị của cấp toàn cầu. 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của công ty xuyên quốc gia 1.2.2.1. TNCs có phạm vi hoạt động rộng Các công ty xuyên quốc gia có phụm v i hoụt động trên toàn t h ế giới. Các đặc điểm ưu việt của chúng về tổ chức sản xuất, phương thức tiêu thụ và cấp vốn, nghiên cứu và phát triển đã trở thành hình thức chủ yếu trong nền kinh tế hiện đụi. Các TNCs không ngừng mở rộng mụng lưới của mình, l ợ i dụng mụng thông t i n và giao thông phát triển cao để xây dựng các nhà máy, công ty con trên phụm v i toàn câu, phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất như tư bản, kỹ thuật, sức lao động, nguyên vật liệu.. .Với năng lực quản lý và tổ chức sản xuất ờ trình độ cao m à các TNCs có khả năng kiểm soát và vận hành một cách hiệu quả mụng lưới khổng l ồ của mình. 1.2.2.2. TNCs có quy mô, năng lục tổ chức sản xuất lớn và đa dạng Trong một thị trường toàn cầu đầy biến động, cụnh tranh gay gắt m ọ i lúc m ọ i nơi, để duy t ì sự tồn tụi và phát triển, các TNCs không ngừng m ở r Phan Thị Thu Hổng Lóp : MO - K42 - Kì & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam rộng mạng lưới hoạt động, l ợ i dụng sự phát triển của công nghệ thông t i n , giao thông... xây dựng hệ thống các nhà máy, công ty con trên phạm v i toàn cầu, phối hợp tối ưu các yếu t ố sản xuất như tư bản, kỹ thuật, sức lao động, nguyên vật liệu...tạo thành một hệ thống sản xuất quy m ô quốc tế, có khả năng sản xuất một khối lượng hàng hoa, dẩch vụ khổng lổ. Ví dụ, tổng doanh số bán hàng năm 2003 của tập đoàn Exxon M o b i l đạt 237,054 tỷ USD, Royal Dutch/ Shell Group đạt 201,728 tỷ USD trong k h i tổng sản phẩm quốc n ộ i của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam năm 2003 là 36,67 tỷ USD, Tunisia là 25,11 tỷ USD. V ớ i năng lực tổ chức sản xuất lớn mạnh dựa trên cơ sở khoa học quản lý và các phương tiện kỹ thuật hiện đại, TNCs có khả năng k i ể m soát và vận hành hiệu quả mạng lưới rộng lớn của mình. Năng lực quán lý ố đây thể hiện ở việc thiết lập một cơ cấu tố chức và cơ chế quản lý phù hợp vừa đảm bảo quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với tất cả các chi nhánh, vừa đảm bảo tính độc lập, linh hoạt của các công ty con. N h ờ việc phân bổ hợp lý các hoạt động trong hệ thống, các tập đoàn xuyên quốc gia có thể kết hợp tối ưu các yếu tố sản xuất trên quy m ô toàn cầu để tối đa hoa l ợ i nhuận: khai thác nguồn nguyên liệu rẻ ở nơi có tài nguyên dồi dào, gia công chế biến ở nơi có nguồn lao động rẻ, xây dụng các trung tâm sản xuất đòi h ỏ i công nghệ cao và hoạt động R & D tại những nước có trình độ phát triển cao, thiết lập các mạng lưới tiêu thụ tại các thẩ trường có dung lượng lớn... Sự bố trí sản xuất toàn cầu vượt qua các biên giới quốc gia, sự kết hợp giữa việc sử dụng tư liệu sản xuất, lực lượng kỹ thuật tập trung về không gian với phân đoạn về thời gian là con đường quan trọng giúp tư bản hiện đại tiết kiệm, hạ giá thành, tăng cạnh tranh và tăng l ợ i nhuận. 1.2.2.3 TNCs có năng lục cạnh tranh và khả năng thích ứng cao N h ờ quy m ô và năng lực sản xuất lớn cùng hệ thống công nghệ nguồn tiến tiến và hiện đại đã tạo ra năng lực cạnh tranh rất cao cho các TNCs tại các thẩ trường trên thế giói. Các công ty xuyên quốc gia có khả năng thích ứng đối với những thay đổi của nhu cầu. Thông qua các tổ chức chi nhánh đặt Phan Thị Thu Hồng Lớp : MO - K42 - Kì & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam tại các nơi trên thế giới, các công t y xuyên quốc gia có khả năng nắm bắt nhũng thay đổi nhu cầu và đáp ứng kịp thời những thay đổi đó. H ơ n nữa, n h ờ có quy m ô sản xuất lớn cho phép TNCs phối hợp tối ưu các nguồn lực để sản xuất ra những sản phộm tốt nhất với chi phí thấp nhất, đáp ứng thị hiếu của khách hàng, đồng thời nhờ có thương hiệu tốt, có quan hệ rộng với các nhà cung cấp m à các TNCs luôn chiếm ưu thế hơn so vói các công t y khác, đặc biệt là trên thị trường các nước đang phát triển, nơi m à khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế. 1.2.2.4 TNCs có năng lục mạnh về nghiên cứu khoa học và phát triền sản phẩm Đ ể đảm bảo thích ứng với những biến đổi không ngừng trong nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ờ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, các công ty xuyên quốc gia không ngừng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ công nghệ và phát triển nhũng sản phộm mới. Đ ó cũng là đòi hỏi khách quan của sự cạnh tranh khốc liệt trên quy m ô quốc tế và là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự tồn tại của công ty. Chính vì vậy, TNCs luôn đề cao chiến lược đi đầu trong công nghệ của thế giói: khoảng 8 0 % bản quyền kỹ thuật công nghệ của thế giới tư bản nằm trong tay các TNCs. Đi đầu trong công nghệ cũng có nghĩa là tiến trước đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Các chi nhánh của TNCs tại các nước đang phát triển năm 2002 ước tính đầu tư 4.135 tỷ USD cho R&D, chiếm 17,7% chi phí dành cho R & D của các nước này (Số liệu từ Annex table A.IV.l, W o r l d Investment Report 2005). Cũng nhờ có tiềm lực tài chính m à các TNCs có thể thu hút được lực lượng lớn các nhà khoa học và có cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu và thử nghiệm những sản phộm mới của mình. 1.2.2.5 TNCs có khả năng chủ động cao trong việc điêu phối vốn trên phạm vì toàn cẩu Phan Thị Thu Hồng Lớp : MO - K42 - Kì & KDQ1
- Hoạt động của các cóng ty xuyên quốc gia TNCs tại Việt Nam Sự có mặt và hoạt động của các T N C luôn gắn liền v ớ i dòng luân chuyển vốn giữa các quốc gia. TNCs có khả năng điều chuyển vốn dễ dàng trong n ộ i bộ hệ thống của mình từ nơi có tỷ suất l ử i nhuận thíp đến nơi có tỷ suất l ử i nhuận cao, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi có thuế suất cao đến nơi có thuế suất thấp nhằm t ố i đa hoa l ử i nhuận và sử dụng có hiệu quả nhất những đồng vốn bỏ ra. Bên cạnh đó, các T N C còn lập ra những công ty tài chính chuyên ngành và các công ty góp vốn cổ phần nhằm huy động càng nhiều vốn càng tốt, từ đó thúc đẩy hơn nữa luồng chu chuyển vốn để thu l ọ i nhuận cao. Thông qua các hoạt động đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua góp vốn cổ phần, tham gia thị trường chứng khoán, các công ty xuyên quốc gia thực hiện những chiến lưửc bành trướng của mình. 1.2.3 V a i trò của các công t y xuyên quốc g i a đôi vói nền k i n h tè toàn cáu V ớ i những ưu thế về vốn, khoa học công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh cao m à các TNCs có ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến tất cả các mặt hoạt động của nền kinh tế thế giói. 1.2.3.1 TNCs thúc đẩy các hoạt động thương mại thế giới phát triển TNCs thúc đẩy chuyên môn hoa quốc tế, điều đó cũng có nghĩa TNCs thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế, cũng chính là thúc đẩy thương mại quốc tế phát triền. V ớ i ba dòng lưu thông hàng hoa cơ bản là: hàng hoa xuất nhập khẩu từ công t y mẹ, hàng hoa bán ra các chi nhánh ỏ nước ngoài và hàng hoa trao đổi n ộ i bộ giữa các công ty trong cùng một tập đoàn, TNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoa giữa các quốc gia bởi các kênh lưu thông xuyên quốc gia của mình. Những n ă m gần đây TNCs chiếm khoảng 4 0 % nhập khẩu và 6 0 % xuất khẩu của toàn t h ế giới. V ớ i các hoạt động đầu tư chủ yếu hướng về xuất khẩu , TNCs hiện đang chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng k i m ngạch xuất khẩu cả về hàng hoa và dịch vụ của nhiều nước. Ví dụ, năm 2000 xuất khẩu của chi nhánh TNCs chiếm khoảng 5 0 % tổng giá trị hàng hoa chế tạo tại Malaysia và 9 0 % xuất Phan Thị Thu Hổng 15 Lớp: MO - K42 - Kĩ & KDQĨ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của Công ty Yamaha thực trạng và giải pháp
106 p | 1993 | 440
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của công ty P&G Việt Nam
114 p | 1503 | 357
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) trên thế giới và tại Việt Nam
109 p | 1367 | 206
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quan hệ công chúng (PR) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
114 p | 797 | 94
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty Generalexim
113 p | 620 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà nội - thực trạng và giải pháp
101 p | 330 | 84
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm P & I đối với các công ty vận tải biển Việt Nam
98 p | 291 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
94 p | 248 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển
99 p | 209 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
102 p | 216 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư tại tổng công ty giấy Việt Nam trong những năm gần đây - Thực trạng và giải pháp
111 p | 439 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Đông - Tây
113 p | 205 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư tài chính tại một số công ty sản xuất của Việt Nam
99 p | 206 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam
109 p | 232 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007
88 p | 179 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư mạo hiểm trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2008)
120 p | 155 | 17
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động chứng thực tại UBND Thị trấn Đình Cả, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
70 p | 24 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của mạng Vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam
5 p | 105 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn