intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi nhập WTO

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

103
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài luận trình bày về lý thuyết chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Thực trạng môi trường kinh doanh, cạnh tranh trong nước của các doanh nghiệp Việt Nam nghiệp Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi nhập WTO

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOAI THƯƠNG TOREIQN TRA DE UNIVERSITY K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP r Đềtài: KHỔ NANG CẠNH TRANH cn H À N G XUẤT KHÂU V l ậ NAM ú SAU KHI GIR NHẬP UITO Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. vũ sĩ TUẤN Sinh viên thực hiện Ị NGUYỄN THẮNG VƯỢNí Lớp : ANH 6 - B - K40 HÀ NỘI HÀ NỘI - 2005
  2. = 1 T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Khoa Kinh tế Ngoại thương £oca — Va/ w FOREIGN TTWOE ONIVERSIIỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Sĩ Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thắng Vượng Lớp: Anh 6 - B - K40 - Hà Nội É Hà Nội 11/2005 4Ì
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ N LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: Lý thuyết chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ì. Khái niệm chung về cạnh tranh và nâng lực cạnh tranh 1. Cạnh tranh Ì 2. Năng lực cạnh tranh 3 li. Phân loại cạnh tranh 6 HI. Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh 9 Ì. Các lý thuyết trong thương mại quốc tế 9 2. M ô hình cạnh tranh kim cương M. Porter l i IV. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện tiến trình gia nhập WTO sắp hoàn thành 18 1. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 18 2. Những thuận lợi và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam gờp phải sau khi gia nhập WTO 23 Chương 2: Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO ì. Thực trạng môi trường cạnh tranh của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 29 1. Thực trạng môi trường kinh doanh, cạnh tranh trong nước của các doanh nghiệp Việt Nam 29 2. Thực trạng mõi trường kinh doanh, cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam 30 li. Năng lực cạnh tranh hiện tại của các mờt hàng xuất khẩu chủ lực 34 Ì. Nhận định chung 34
  4. 2. Năng lực cạnh tranh trước khi gia nhập WTO của một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam 40 2.1. Hàng dệt may 40 2.2. Hàng Thủy sản 42 2.3. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác 45 IU. Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO 46 Ì. Hàng dệt may 46 2. Hàng Thủy sản 56 3. Các mặt hàng xuất khẩu khác 61 Chương 3: Một số giải pháp chủ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO Ớ tầm vĩ mô: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 63 Ì. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 63 2. Chính sách tổ chỗc, quản lý sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chủ lực 65 3. Chính sách huy động vốn 66 4. Chính sách trợ cấp 67 5. Đ ổ i mới, hoàn thiện chính sách thuế và chính sách tiền tệ 68 6. Tạo lập và hoàn thiện môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh chung thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu 70 7. Giải pháp về Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng nguồn nhân lực tinh thông về nghiệp vụ xuất khẩu và trình độ quản lý 76 ở tầm vi mô: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 78 1. Tăng cường đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng hàng hoa, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu vào cấc thị trường chủ 78 2. Tăng cường áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng 80 3. Tạo nguồn hàng thích hợp 81
  5. 4. Nâng cao uy tín kinh doanh của doanh nghiệp và sản phẩm 82 5. Lựa chọn phương thức kinh doanh và chủ động thâm nhập các kênh phân phối trên thị trường 82 6. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 84 7. Tăng cường công tác thông tin 84 8. Tổ chức xây dựng thương hiệu cho hàng xuất khẩu Việt Nam 84 9. Tạo nguồn t n dểng hỗ trợ để đẩy mạnh xuất khẩu í 85 lO.Tự hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý kinh doanh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO *********************
  6. LỜI CẢM Ơ N Trước tiên, em x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô giáo Trường Đ ạ i học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cô trong Ban giám hiệu và Khoa K i n h tế ngoại thương, đã giúp đỡ, tạo điểu kiện cho em học tập và truồng thành trong hơn b ố n n ă m học tại trường. Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Vũ Sĩ Tuấn, Phó hiệu trượng Trường Đ ạ i học Ngoại Thương, người đã nhiệt tâm và tận tình huống dẫn em hoàn thành tốt khoa luận tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn các cô bác công tác tại thư viện Trường Đại học Ngoại Thương, thư viện Quốc gia, V i ệ n K i n h tế T h ế giới, V i ệ n Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật đã giúp đỡ và cho em m ư ợ n những tài liệu quý báu. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn cổ vũ, quan tâm và tạo điều kiện về thời gian cho em trong suốt quá trình viết khoa luận. Mặc dù đã hết sức cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước về lĩnh vực này, song khoa luận vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. E m rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô và các bạn. Điều đó là nguồn cổ vũ lớn lao để em tiếp tục con đường khoa học đầy chông gai và thử thách. Người viết Sinh viên Nguyễn Thắng Vượng Đại học Ngoại Thương Hà Nội
  7. LỜI NÓI ĐẦU Nghị quyết Đ ạ i hội Đàng I X đã đặt ra nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn mới là "tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đôi ngoại theo hướng đa phương hoa, đa dạng hoa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điểu kiện nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt - M ấ và tiến tới gia nhập WTO"'. Thực hiện chù trương trên của Đảng, chúng ta đã và đang tham gia có hiệu quả vào ASEAN/AFTA, APEC và đang "tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) theo các phương án và l ộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh của nước ta là một nước đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh t ế " (mục tiêu dự kiến vào năm 2005). Có thể khẳng định, việc 2 gia nhập W T O trong thời gian tới sẽ là bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới. V ớ i sự gia nhập này, chúng ta sẽ tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế, ổn định được thị trường xuất khẩu, từng bước nâng cao vị thế của quốc gia và tạo thế đứng vững chắc hơn trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập W T O cũng đòi hỏi Việt Nam cần có sự đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật, đặc biệt là pháp luật kinh tế - thương mại sao cho phù hợp với các quy tắc chung của hệ thống thương mại quốc tế, với "luật chơi" chung của thế giới, đồng thời vẫn đảm bảo được quyền lợi của đất nước, độc lập, chủ quyền dân tộc, ổn định đời sống kinh tế - chính trị - xã hội trong nước. Tham gia vào sân chơi chung WTO, thuận lợi là rất lớn nhưng khó khăn cũng không phải là nhỏ, nhất là đối với lĩnh vưc thương mại hàng hoa. 1 Vãũ kiện Đ ạ i hội Đàng toàn quốc lần thứ De - N X B Chính trị quốc gia, 2001 2 Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/1/2001 cùa Bộ Chính trị vẻ bội [Thập kinh tế quốc tế
  8. Chính vì những lý do trên, em đã chọn đề tài: "Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO" làm để tài khoa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của khoa luận Tìm hiểu các lý thuyết về cạnh tranh, đánh giá năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam ở hai thời điểm, trước và sau khi gia nhập WTO. Trên cơ sở đó, khoa luận đưa ra một số giải pháp nhịm điều chỉnh và hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoa của Việt Nam trước yêu cầu chuẩn bị gia nhập WTO (mục tiêu dự kiến vào năm 2005). Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là các lý thuyết về cạnh tranh quốc tế, năng lực cạnh tranh hiện tại và triển vọng tăng năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Phạm v i nghiên cứu của khoa luận chỉ giới hạn ở những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó chủ yếu là hai mặt hàng dệt may và thủy sản. Trong các phân tích của khoa luận, em cũng đề cập tới một số mặt hàng khác như dầu thô, giày dép, đồ gỗ... Tuy nhiên, do nội dung cũng như số liệu và thông tin về tất cả các mặt hàng là quá rộng, không thể tổng hợp phân tích trong cùng một bài viết. Các số liệu này được đưa vào nhịm mục đích phân tích, đánh giá chung về thực trạng năng lực cạnh tranh và triển vọng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, người viết sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu đề tài khoa luận. Ngoài ra, khoa luận cồn vận dụng các quan điểm, đường lối, chủ trương phất triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để khái quát hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu. Bố cục của khoa luận
  9. Ngoài L ờ i nói đẩu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của khoa luận được trình bày trong 3 chương: Chương Ì: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Chương 2: Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO Chương 3: Một số giải pháp chủ yêu nhằm năng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khâu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu cùa Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là một vấn đề phức tạp và đòi hữi nhiều cố gắng. Việc nghiên cứu thấu đáo cũng như đưa ra những giải pháp cụ thể nhầm từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói riêng và tăng sức cạnh tranh của cả nền kinh tế hướng về xuất khẩu nói chung là một yêu cấu tất yếu trong quá trình phát triển. Khoa luận này xin được góp một phần nhữ vào sự xem xét đó.
  10. CHƯƠNG Ì L Ý LUẬN CHUNG VÊ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH ì. CÁC KHÁI NIỆM: 1 Cạnh tranh (Competitive): . Từ khi xã hội loại người bỏ qua chế độ công xã nguyên thúy, hình thành nên một dạng xã hội mới, m à ở đó nền kinh tế có lợi ích của các chù thể kinh tế là một bộ phận, thì cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng. Sự phát triển ở trình độ cao cùa xã hội loài người cùng với sự hình thành của nền kinh tế thị trường đã làm cho cạnh tranh trở thành một đệc trưng cơ bản và không thể thiếu. Cạnh tranh được coi là năng lực và động lực phát triển của nền kinh tế thị trường là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành lấy những lợi thế trong sản xuất và kinh doanh nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh cụ thể như khách hàng, doanh số, lợi nhuận... Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đảm nhận những chức năng quan trọng sau: a Cạnh tranh nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu. Q Cạnh tranh định hướng việc sử dụng những nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả cao nhất. 0 Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất. a Cạnh tranh tác động tích cực đến phân phối thu nhập, hạn chế các hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trường và việc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất. a Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự đổi mới. Cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải đổi mới công nghệ, triệt để tiết kiệm và tận dụng tối ưu các yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động .. . Ì
  11. Ngày nay, háu hết các quốc gia đều công nhận tính tất yếu của cạnh tranh trong mọi hoạt động và coi cạnh tranh không chỉ là động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động m à đây còn là một trong những yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoa các quan hệ xã hội. Đề cập đến các đừnh nghĩa về cạnh tranh, Fafchams cho rằng, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra những sản phẩm có chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá cùa chúng trên thừ trường. Theo quan điểm này, một doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao hơn là doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra những sản phẩm có chi phí biến đổi thấp hơn. Với cách tiếp cận khái niệm cạnh tranh theo quan điểm của các nhà kinh tế, Từ điển kinh tế A n h 1992 đừnh nghĩa: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình đừch giữa các nhà kinh doanh trên thừ trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình" Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu đừnh nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là "Khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác đừnh bằng sự thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian" Úy ban về cạnh tranh công nghiệp của chính phủ Mỹ đừnh nghĩa khái niệm cạnh tranh đối với một quốc gia như sau: "Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ m à ở đó, dưới các điều kiện thừ trường tự do và công bằng, có thể sản xuất những hàng hoa và dừch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thừ trường quốc tế, đồng thời duy t ì và mở r rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó". 2
  12. Có thể thấy qua các định nghĩa trên, khái niệm cạnh tranh được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau nhưng tựu chung vẫn đều liên quan đến hai khía cạnh: thị phần và lợi nhuận. Việt Nam hiện nay chưa có khái niệm thống nhất về cạnh tranh. Trong Luật Thương mại của Việt Nam cũng không nêu định nghĩa về cạnh tranh m à chỉ quy định quyền được cạnh tranh hợp pháp của thương nhân (điều 8 khoản 1) và nghiêm cấm các hành v i cạnh tranh gây tặn hại tới lợi ích quốc gia là đầu cơ lũng đoạn thị trường, bán phá giá để cạnh tranh, gièm pha thương nhân khác; ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe doa khách hàng hoặc nhân viên của thương nhân khác (điều 8 khoản 2). Cạnh tranh chỉ thực sự diễn ra k h i được pháp luật thừa nhận và bảo hộ tính đa dạng của các loại hình sở hữu, khi tự do thương mại, tự do kinh doanh, quyền tự chù của các cá nhân được hình thành và bảo đảm. Cạnh tranh cũng chỉ diễn ra khi không có những quy định hay hành v i nào cản trở sự nhập cuộc của các doanh nghiệp vào một thị trường cụ thể. 2. Năng lực cạnh tranh (Competitiveness): Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Nghị quyết 07/NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã phân chia năng lực cạnh tranh làm ba cấp bao gồm: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Năng lực cạnh tranh quốc gia Đ ố i với một quốc gia, năng lực cạnh tranh chính là khả năng nâng cao mức sống một cách nhanh và bền vững, nghĩa là đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao và ặn định, được đo bằng mức độ thay đặi trong thu nhập bình quân của đầu người qua các năm. Theo định nghĩa này, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia có mối tương quan tỷ lệ thuận. Nếu coi mỗi doanh nghiệp là một tế bào của cả nền kinh tế, cá dòng vốn luân chuyển trên thị trường như dòng m á u nuôi sống nền c 3
  13. kinh tế và hoạt động của cả nền kinh tế quốc gia m ô phỏng hoạt động của cấc doanh nghiệp thì trình độ và chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp là một yế tô quan u trọng quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia. Nế các doanh nghiệp hoạt động tốt, u làm ăn có lãi, doanh thu tăng làm cho thu nhập trên đẩu người tăng, nghĩa là các doanh nghiệp có sức cạnh tranh. Tập hợp sức cạnh tranh của các doanh nghiệp chính là năng lực cạnh tranh quốc gia. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, theo một nghĩa đơn giản nhất có thầ hiầu là "khả nâng nắm giữ thị phần nhất định với hiệu quả chấp nhận được, vì vậy khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh được nâng cao". Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp (HLFIC) của OECD định nghĩa năng lực cạnh tranh là "khả năng của doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia hoặc khu vực tạo ra thu nhập tương đối cao hơn và mức độ sử dụng lao động cao hơn, trong khi vẫn đối mặt với cạnh tranh quốc tế". Khái niệm này không những chỉ ra được bản chất của năng lực cạnh tranh, m à còn kết hợp được cả cạnh tranh ở từng cấp độ cụ thầ, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh giữa các quốc gia. Năng lực cạnh tranh của một sẩn phẩm Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm, hàng hoa hay một dịch vụ nào đó trên thị trường trong nước hoặc quốc tế chính là sự thầ hiện tính ưu việt hơn hẳn của nó cả về định tính và định lượng theo các chỉ tiêu: chất lượng sản phẩm, thương hiệu, mức độ vệ sinh cõng nghiệp hay vệ sinh an toàn thực phẩm, khối lượng và sự định của chất ổn lượng, kiầu dáng, mẫu m ã của sản phẩm; môi trường thương mại của sản phẩm, chính sách kinh tế vĩ m ô và các chính sách thương mại khác như thuế, tỷ giá, tín dụng, mức độ bảo hộ, đầu tư . . cuối cùng là các chỉ tiêu về giá thành sản phẩm và giá sản phẩm. . 4
  14. Mối quan hệ giữa các cấp độ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh ở cả ba cấp độ có m ố i quan hệ mật thiết với nhau, không thế tách rời. M ộ t nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao là một nền kinh tế có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh. V ớ i tư cách là tếbào cùa nền kinh tế , năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp nước ngoài có thể gây ra áp lực buộc chính phù phải thay đổi các quyết định, thể chế, các quy định về thị trường và sản phứm và thị trường các yếu tố sản xuất trong nước nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước so với các doanh nghiệp nước ngoài. Các thị trường có tính cạnh tranh cao có thể đòi hỏi ít thể chế chính thức hơn; và cạnh tranh có thể tác động thay thế các quy định, thể chế và đôi khi có thể làm cho các lĩnh vực độc quyển trở nên có tính cạnh tranh hơn. Tại các nước đang phát triển, với năng lực cạnh tranh hạn chế và có í các thể chế hỗ trợ thì các nhà hoạch định phải ưu tiên hàng đầu cho việc t tự do gia nhập và rút l u i khỏi thị trường của các doanh nghiệp. Đồng thời các doanh nghiệp sẽ có năng lực cạnh tranh nếu như sản phứm mà doanh nghiệp đang kinh kinh doanh có năng lực cạnh tranh trên thị trường. Á p lực buộc phải đạt được hiệu quả kinh doanh cao, bán được nhiều sản phứm đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao năng suất, đổi mới công nghệ, giảm thiểu các chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả quản lý... Bản thân Thương mại quốc tế cũng thúc đứy sự cạnh tranh trên thị trường. Việc mở của hướng ra thị trường thế giới đòi hỏi chính phủ phải cải cách và thay đổi cách nhìn nhận về thị trường và sản phứm cùng những quy định có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trước áp lực cạnh tranh từ bên ngoài. M ở cửa ra thị trường thếgiới giữ vai trò trung tâm trong việc thúc đứy cạnh tranh ở thị trường trong nước. Hàng hoa nhập khứu tạo ra áp lực cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước. áp lực này cũng tác động một cách gián tiếp thông qua xuất khứu khi các doanh nghiệp trong nước tự phải cạnh tranh với nhau trên thị trường quốc tế. 5
  15. Như vậy, nâng lực cạnh tranh của một sản phẩm trong thương mại quốc tế là kết quả của sự kết hợp chặt chẽ giữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong thương mại quốc tế cũng chứa dựng những yếu tố thuộc bàn thân doanh nghiệp của cả nề kinh tế. n li. PHÂN LOẠI CẠNH TRANH Các loại hình cạnh tranh chủ yếu gồm: /. Xét theo chủ thể cạnh tranh: Trong tác phẩm "Lao động làm thuê và tư bản" nời tiếng của mình, K a r l Marx đã cho rằng nếu xét theo chủ thể thì cạnh tranh sẽ có các loại hình: Q Cạnh tranh giữa những người sàn xuất hay người bán. a Cạnh tranh giữa những người mua. ta Cạnh tranh giữa người bán và người mua. Như vậy có thể thấy rằng trong bất kỳ nền kinh tế nào cũng có sự cạnh tranh chồng chéo giữa các chủ thể kinh tế. Đ ó là sự cạnh tranh giữa những người sản xuất để giành lấy nguồn nguyên vật liệu, nhân lực, công nghệ tiên tiến, khách hàng và thị trường. Về phía khách hàng, họ cũng phải cạnh tranh nhau để giành lấy hàng hoa, giành lấy những nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất cho họ. Sự cạnh tranh giữa người bán và người mua thể hiện ở việc thương lượng mức giá cho sản phẩm m à họ trao đời. 2. Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể: Xét theo mục tiêu kinh tế của các chù thể thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành m à các nhà kinh tế học chia thành hai hình 2thức là: "cạnh tranh dọc" và "cạnh tranh ngang". ••• Canh tranh dóc: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc làm cho thay đời giá bán và doanh nghiệp sẽ có "điểm dừng". Sau một thời gian nhất định sẽ hình thành một giá thị 6
  16. trường thống nhất và doanh nghiệp nào có chi phí bình quân cao sẽ bị phá sản, còn các doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu được lợi nhuận cao và phát triển. ••• Canh tranh manẹ: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất như nhau. Do đặc điểm này nên sẽ không có doanh nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trường song giá cả thấp ở mức t ố i đa, chi có người mua hưởng lợi nhiều nhất còn lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần. Sau mựt thời gian nhất định sẽ xuất hiện khuynh hướng: hoặc liên minh với nhau bán hàng giá cao, giảm lượng bán - tiến tới đực quyền, hoặc tìm cách giảm chi phí bằng cách nâng cao năng lực quản lý, tổ chức và hiện đại hoa công nghệ... tức là chuyển sang cạnh tranh dọc, như nêu trên. 3. Xét theo sự khác biệt về sở hữu tư liệu sản xuất của chủ thể kinh tê: Các thành phần kinh tế đều nằm trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, có môi liên hệ thống nhất và mâu thuẫn với nhau. Chính từ sự thống nhất và mâu thuẫn này làm nảy sinh cạnh tranh giữa các thành phấn kinh tế với nhau. 4. Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh: Trong cạnh tranh, các chủ thể kinh tế sẽ dùng tất cà các biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn, để đạt được mục tiêu kinh tế cùa mình. Có những biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh (Healthy Competition). Ngược lại, có những thủ đoạn phi pháp, nhằm tiêu diệt đối phương chứ không phải bằng nỗ lực vươn lên của mình, gọi là cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh (Uníair Competition) 5. Xét theo hình thái cạnh tranh: Tính đa dạng của các hình thái cạnh tranh có thể được chia ra như sau: 7
  17. • Canh tranh hoàn hảo (Períect Comvetition) hay g ọ i là cạnh tranh thuần tuy (Pure Competition) là tình trạng cạnh tranh m à giá cả của một loại hàng hoa là không đổi trong toàn bộ các nơi của thị trường do có nhiều người bán và người mua, họ có đù thông tin về các điều kiện của thị trường. Trên thực tế đời sống kinh tế, í tổn tại hình thái cạnh tranh hoàn hào này. t • Canh tranh không hoàn hào (ỉmveríect Comvetition) là hình thái chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất kinh doanh. Ở đó, các nhà sàn xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường hoỉc từng nơi, từng khu vực cụ thể. Trong cạnh tranh không hoàn hào lại phân ra hai loại là: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính chất độc quyền. M ộ t độc quyền nhóm là một ngành chỉ có một số í người sản xuất và họ đều nhận thức được giá cả của t mình không chỉ phụ thuộc vào sản lượng của mình m à còn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh của những đối thủ quan trọng trong ngành đó. Cạnh tranh mang tính độc quyền là một ngành có nhiều người bán, sản xuất ra những sản phẩm dề thay thế cho nhau, mỗi hãng chỉ có thể hạn chếảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình ở mức độ nhất định. 6. Xét theo các công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hoa: Xét theo các công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hoa, ta có các công đoạn: cạnh tranh trước khi bán hàng, trong khi bán hàng và sau khi bán hàng. Ngoài các loại hình cạnh tranh đã nêu trên, người ta còn xét theo một số tiêu chí khác nữa: điều kiện không gian, lợi thế tài nguyên, nhân lực, đỉc điểm tập quán sản xuất, tiêu dùng, vãn hoa .. ở từng dân tộc, khu vực, từng quốc gia khác nhau m à phân . loại thành cạnh tranh giữa các nước và các khu vực trên thếgiới; cạnh tranh trong và ngoài nước, cạnh tranh giữa cộng đồng, các vùng có bản sắc dân tộc và tập quán sản xuất tiêu dùng khác nhau. 8
  18. ra. MỘT số LÝ THUYẾT VÊ NÀNG Lực CẠNH TRANH /. Các lý thuyết trong Thương mại quốc tế: 1.1. Lý thuyết về Lợi thế cạnh tranh tuyệt đối-Adam Smith: Nhà Kinh tế học người A n h Adam Smith (1723-1790) đã đưa ra lý thuyết về lợi thế cạnh tranh tuyệt đối. N ộ i dung cùa lý thuyết này cho rằng: • Thương mại, đặc biệt là Ngoại thương thúc đẩy sự phát triển của kinh tế một cách mạnh mẽ. Nhưng theo ông, nguồn gốc giàu có của một quốc gia không phải là thương mại m à là công nghiệp. Trong thương mại quốc tế, sự trao đổi phải là ngang giá vì nế một bẽn bữt lợi, họ sẽ từ chối ngay. u • Theo Adam Smith, mỗi quốc gia nên chuyên môn hoa vào những ngành sản xuữt m à họ có lợi thế tuyệt đối, có nghĩa là sử dụng những lợi thế tuyệt đối đó cho phép họ sản xuữt ra những sản phẩm có chi phí thữp hơn các nước khác. M ồ i nước sản xuữt ra những sàn phẩm m à họ có lợi thế tuyệt đối, sau đó đem trao đổi với các nước khác, cả hai bên sẽ đều cùng có lợi. Thông qua quá trình này, các nguồn lực sẽ được sử dụng hiệu quả hơn và tổng sản phẩm chung sẽ gia tăng. Tuy nhiên, hạn chế của học thuyết Adam Smith là ở chỗ: học thuyết này không cho phép giải thích hiện tượng: một nước có lợi thế hơn hẳn các nước khác ở mọi sản phẩm hoặc có những nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng cùa họ trong phân công lao động quốc tế là ở đâu? V à hoạt động Thương mại quốc tế xảy ra như thế nào đối với các quốc gia này? 12. Lý thuyết về lợi thế so sánh tương đối-David Ricardo: Lý thuyết về l ợ i thế sánh tương đối được nhà kinh tế học người A n h David so Ricardo (1772-1823) đưa ra vào thế kỷ X V I I I . N ộ i dung chính của lý thuyế này là: t 9
  19. • M ọ i nước luôn có thể và rất có lợi k h i tham gia vào quá trình phân công lao động và thương mại quốc tế. Bởi vì phát triển Ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước: chỉ nên chuyên m ô n hoa vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoa của mình và nhập khẩu hàng hoa từ các nước khác. • Nhũng nước nào có lợi thế tuyẫt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc kém lợi thếtuyẫt đối so với các nước khác trong viẫc sản xuất m ọ i sản phẩm thì vẫn có thể có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thếso sánh nhất định về một số mặt hàng, và một số kém lợi thếso sánh nhất định trong một số mặt hàng khác. Trong lý thuyết của D.Ricardo, thương mại giữa các nước được tiến hành dựa trên sự khác biẫt về năng suất giữa các nước. Ông khẳng định nế giá trị sản xuất của hai u thứ hàng hoa ở hai nước tỏ ra khác nhau thì có khả năng hai nước đó sẽ có lợi hơn nếu mỗi nước đi sâu vào chuyên m ô n hoa sản xuất thứ hàng hoa m à mình chiếm lợi thếvề giá cả tương đối, đem trao đổi và nhập về thứ mình kém lợi thếhơn trong sản xuất. Một cách giải thích khác khá thuyết phục về lợi thế so sánh ban đầu thuộc về Heckscher và Ohlin, dựa trên ý tưởng rằng tất cả các quốc gia đều có năng lực công nghẫ tương đối ngang bằng nhưng lại khác nhau về trữ lượng của các yế tố sản xuất u như đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn. Các quốc gia có được lợi thếso sánh vào các mặt hàng được sản xuất trong các ngành có phần lớn các yếu tố sản xuất m à quốc gia đó dư thừa. Các quốc gia sẽ xuất khẩu những sản phẩm của những ngành này và nhập khẩu những sản phẩm m à họ không có lợi thế so sánh về các yế tố sản u xuất. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều những ý kiến cho rằng lý thuyết lợi thế so sánh dựa vào các yế tố sản xuất không đủ để giải thích m ô hình trao đổi buôn bán giữa các u quốc gia. Những giả thuyế đi theo lý thuyế lợi thếcạnh tranh nhờ yế tố rất phi thực t t u lũ
  20. tế đối với nhiều ngành. Lý thuyết giả định rằng không có tính kinh tế nhờ quy m ô , rằng công nghệ sử dụng ở tất cả mọi nơi là như nhau, và sản phẩm không được cá biệt hoa, và nguồn lực cểa mỗi quốc gia là cố định. Lý thuyết cũng giả định rằng các yếu tố, như lao động có tay nghề và vốn, không dịch chuyển giữa các quốc gia. Tất cả những giả thuyết trên đề có rất í mối liên quan đến thực tiễn cạnh tranh cểa phẩn u t lớn các ngành. Tóm lại, lý thuyết Lợi thế cạnh tranh nhờ yếu tố sản xuất chỉ nên được xem như cách giải thích hợp lý ban đầu cho những xu thế ban trùm cểa thương mại quốc tế (ví dụ, về hàm lượng vốn và lao động trung bình) hơn là giải thích cho hoạt động xuất khẩu hay nhập khẩu sản phẩm cểa một nước trong từng ngành cụ thể. 2. Mô hình cạnh tranh Kim cương của M. Porter: Theo U N C T A D ( H ộ i nghị Liên hợp quốc vềthương mại và phát triển), các yếu t ố quyết định tới khả năng cạnh tranh là: công nghệ, nguồn nhân lực, vốn, cấc chính sách thương mại và các đối thể cạnh tranh mới. Giáo sư M. Porter tại Đại học Havard, trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh cểa các quốc gia đã đưa ra m ô hình để phân tích tại sao một quốc gia lại có l ợ i thế cạnh tranh hơn một quốc gia khác, và tại sao sản phẩm cểa quốc gia này lại có lợi thế cạnh trạnh hơn hẳn quốc gia khác. M ô hình cạnh tranh này được gọi là m ô hình cạnh tranh k i m cương cểa M. Porter. Mô hình cạnh tranh kim cuông của M. Porter li
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2