ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ<br />
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
---------<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LẠC Ở PHƯỜNG<br />
HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ<br />
<br />
Đ<br />
<br />
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN<br />
<br />
Huế, tháng 5 năm 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ<br />
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
---------<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LẠC Ở PHƯỜNG<br />
HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn:<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
Nguyễn Thị Hồng Yến<br />
<br />
ThS. Lê Sỹ Hùng<br />
<br />
Lớp: K46C - KTNN<br />
Niên khóa: 2012 – 2016<br />
<br />
Huế, tháng 5 năm 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi ngoài sự nỗ lực của bản thân kết hợp<br />
với sự giúp đỡ từ các tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cám ơn:<br />
Quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Huế, đã dạy bảo tận tình và cho tôi những<br />
kiến thức quý giá trong suốt bốn năm học vừa qua. Tạo điều kiện để tôi học tập và<br />
nghiên cứu trau dồi vốn hiểu biết của mình. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc<br />
thành khóa luận tốt nghiệp này.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
nhất đến Thầy Lê Sỹ Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn<br />
<br />
Các cô chú trong Hợp Tác Xã Hương An đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập<br />
một số thông tin và các số liệu cần thiết cũng như các hộ gia đình tôi chọn điều tra đã<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
Gia đình, hàng xóm láng giềng, bạn bè là những người thân cận nhất đã động<br />
viên và giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hàng ngày để tôi vượt qua mọi trở ngại.<br />
<br />
Xin chân thành cám ơn!<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................................1<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2<br />
5. Bố cục đề tài nghiên cứu .............................................................................................2<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4<br />
1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh tế.............................................................................4<br />
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế .....................................................................................4<br />
1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế .................................................................................5<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
1.1.3 Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp ...............6<br />
1.1.4 Các quan điểm về hiệu quả kinh tế .........................................................................6<br />
1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế ........................................................................................7<br />
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá .........................................................................................8<br />
1.4 Nguồn gốc, xuất xứ cây lạc .......................................................................................9<br />
1.5 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế ........................................................................10<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc .................................12<br />
1.6.1 Đất đai...................................................................................................................12<br />
1.6.2 Thị trường và giá cả tiêu thụ ................................................................................12<br />
1.6.3 Vốn .......................................................................................................................13<br />
1.6.4 Kỹ thuật chăm sóc ................................................................................................13<br />
1.7 Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................14<br />
1.7.1 Tình hình sản xuất lạc tại Việt Nam .....................................................................14<br />
1.7.2 Tình hình sản xuất lạc tại Thừa Thiên Huế ..........................................................15<br />
CHƯƠNG II: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ..17<br />
2.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................17<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Yến<br />
<br />
i<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br />
<br />
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................17<br />
2.1.2 Đất đai...................................................................................................................17<br />
2.1.3 Dân số, lao động ...................................................................................................19<br />
2.2 Tình hình kinh tế - xã hội của Phường giai đoạn 2013-2015 ..................................21<br />
2.2.1 Về phát triển kinh tế .............................................................................................21<br />
2.2.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội ....................................................................................23<br />
2.3 Thuận lợi, khó khăn của các hộ nông dân trong hoạt động sản xuất lạc .................23<br />
CHƯƠNG III: HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC CÂY LẠC CỦA PHƯỜNG<br />
HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......................26<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
3.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất lạc của phường giai đoạn 2013-2015................26<br />
3.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra ..............................................29<br />
3.2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra ..............................................29<br />
3.2.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ .............................................31<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
3.2.3 Chi phí sản xuất của các hộ điều tra .....................................................................32<br />
3.2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của các hộ điều tra năm 2015 .......................37<br />
3.2.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra 2015 ..................................37<br />
3.3 Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tới sản xuất lạc ...................................................38<br />
3.3.1 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả canh tác lạc .............38<br />
3.3.2 Ảnh hưởng của quy mô diện tích đến kết quả và hiệu quả canh tác lạc ..............41<br />
3.3.3 Ảnh hưởng của việc áp dụng khoa học – kỹ thuật ...............................................42<br />
<br />
Đ<br />
<br />
3.4 Tình hình tiêu thụ lạc của các hộ điều tra ................................................................43<br />
CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br />
CANH TÁC LẠC ........................................................................................................45<br />
4.1 Định hướng ..............................................................................................................45<br />
4.2 Giải pháp..................................................................................................................45<br />
4.2.1 Giải pháp về giống................................................................................................45<br />
4.2.2 Giải pháp về chuyển giao tiến bộ KHKT .............................................................46<br />
4.2.3 Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng ...................................................................47<br />
4.2.4 Giải pháp về thị trường tiêu thụ............................................................................48<br />
4.2.5 Giải pháp về bảo trợ sản xuất ...............................................................................48<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Yến<br />
<br />
ii<br />
<br />