intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

187
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về, tổng quan về rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ. Tác động của rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ

  1. Tí NGOẠI THƯƠNG VGOẠI. THƯƠNG ; ĨIIÊÌ : Cao Hồng Ngu vén : Trung 2 - K40F . KTNT : TS, Bùi Thị Lý % - 2005
  2. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TRÍ1DE UNIVERỈirr KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ẽ TẢI: M Ộ T S Ố BIỆN P H Á P V Ư Ợ T R À O C Ả N K Ỹ T H U Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I KHI C Á C D O A N H NGHIỆP V I Ệ T N A M X U Ấ T K H Ẩ U H À N G HOA SANG THỊ T R Ư Ờ N G HOA K Ỳ Sinh viên thực hiện : Cao Hồng Nguyên Lớp : Trung 2 - K40F - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Th Lý THƯ V I f N ÌPUÒst V- ' * G C NGOÍ! iHJ3tO H À NÔI - 2005
  3. LỜI CẢM ƠN E m x i n trân trọng cảm ơn N h à trường và các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy cô trong K h o a k i n h tế ngoại thương đã dạy dỗ, t r u y ề n đạt k i ế n thức và tạo điều k i ệ n cho em nghiên cứu đề tài này. V ớ i tình cảm chân thành nhất, em x i n bày tỏ lòng biết ơn t ớ i cô giáo, T i ế n sỹ Bùi Thị Lý, người đã dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn và giúp đợ em hoàn thành bản khoa luận này. E m cũng x i n g ử i l ờ i cảm ơn t ớ i V i ệ n k i n h tế thế g i ớ i , V i ệ n nghiên c ứ u Châu Mỹ, Thư v i ệ n Quốc gia đã giúp đợ em được tham khảo nhiều tài liệu để bản khoa luận được hoàn thành. Sinh viên Cao Hồng Nguyên
  4. MỤC L Ụ C DANH M Ụ C C Á C T Ừ V I Ế T T Ắ T Ì L Ờ I NÓI Đ Ầ U 3 C H Ư Ơ N G ì - T Ổ N G QUAN V Ề H À N G R À O K Ỹ T H U Ậ T TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TỂ V À QUY ĐỊNH C Ủ A M Ỹ V Ề H À N G R À O K Ỹ THUẬT T H Ư Ơ N G M Ạ I 5 ì. H À N G R À O K Ỹ THUẬT TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TẾ 5 l.Khái niệm 5 2.Phân loại 6 3. Đặc điỹm 8 4. Quy định của WTO về hàng rào kỹ thuật thương mại 8 5.Hệ thống quản lý chung 13 5.1.Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 13 5.2.GMP - Chứng nhận thực hành sản xuất tốt 15 5.3.Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP - Phân tích các mối nguy và xác định điỹm kiỹm soát tới hạn 16 5.4.Hệ thống quản lý môi trường 18 5.5.Tiêu chuẩn về an toàn lao động SA 8000 21 l i . QUY ĐỊNH C Ủ A M Ỹ V Ề H À N G R À O K Ỹ THUẬT T H Ư Ơ N G M Ạ I 23 l.Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm(Standard Code) 24 2.Các qui định về tiêu chuẩn kỹ thụât và vệ sinh dịch tễ 24 2. Ì .Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật 24 2.2.Các quy định về vệ sinh dịch tễ và an toàn cho người sử dụng25 2.2. Ì Các mặt hàng nông sản: 26 2.2.2.Hàng tiêu dùng 31 2.2.3 .Thực phẩm, thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.31 2.2.4.Thuỷ sản 31 2.2.5.Gỗ và các sản phẩm gỗ 33 2.2.7.Rượu cồn, bia 34 3.Quy định về bao bì và kí mã hiệu hàng hoa 35
  5. 4.Tiêu chuẩn về an toàn lao động 39 C H Ư Ơ N G li - TÁC ĐỘNG CỦA H À N G RÀO K Ỹ THUẬT CỦA M Ỹ Đ Ồ I VỚI H À N G XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA41 I.KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ..41 li. TÁC ĐỘNG CỦA H À N G RÀO KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA M Ỹ Đ Ố I VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ Lực CỦA V Ệ T NAM 44 Ì Đải với mặt hàng nông sản . 44 2.Đải vói mặt hàng thúy sản 49 2.1 .Thực trạng xuất khẩu hàng thúy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ 49 2.2. Những tác động của hàng rào kỹ thuật thương mại của Mỹ đải với hàng thúy sản xuất khẩu của Việt Nam 52 3.Đải với mặt hàng đồ gỗ 59 3.1 Thựcứạng xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ 59 4. Đải với mặt hàng dệt may 61 5. Đải với mặt hàng giày dép 65 in. NGUYÊN N H Â N BỊ T Á C ĐỘNG 67 C H Ư Ơ N G IU - GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN K Ỹ THUẬT T H Ư Ơ N G M Ạ I KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHẨU H À N G HOA SANG THỊ TRƯỜNG M Ỹ 73 Ì .Giải pháp về phía Nhà nước 73 2.Giải pháp về phía Hiệp hội 81 3.Giải pháp về phía doanh nghiệp 83 KÉT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỤC LỤC 94
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAFA American Apparel and Footwear Association Hiệp hội dệt may và da giày Hoa Kỳ AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vưc mâu đích tư do ASEAN ANSI American National Standard Institute Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ APHIS Animal and Plant Health Inspection Service Cơ quan giám định động và thực vật Hoa Kỳ ASTA American Spices Trade Asociation Hiệp hội Gia vị Hoa Kỳ BATF Bureau of Ancohol, Tobaco and Firearms Văn phòng rượu thuốc lá và vũ khí EPA Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trường EU European Union Liên minh Châu  u FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Dược phàm và thực phàm Hoa Kỳ FSIS Food Saĩety and Inspection Service Cục kiểm dịch an toàn tực phẩm FTC Federal Trade Commission Hội đồng thương mại liên bang FWS Fish and Wildelife Service Cục bảo vệ đời sống hoang dã và cá GAP Good Agricultural Practice Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo GMP Good Manufacture Practice Chổng nhận thực hành sản xuất tốt GSP Generalized System of Preferences Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung HACCP Hazard Analynis and Critical Control Points Điểm kiểm soát tới hạn và phân tích moi nguy hại về vệ sinh leo International Coffee Organization Tổ chổc cà phê thế giới ILO International Labour Organizaton Tố chổc lao động quốc tế
  7. ISO International Standardization Ogarnization Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế IPPC International Plant Protection Convention Công ước bảo vệ cây trồng quốc tế MFN Most Favoured Nation Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc MRA Mutual Recognition Agreement Thoa thuân thừa nhân lẫn nhau NAFTA North American Free Trde Agreement Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ SA 8000 Social Accountability 8000 Tiêu chuẩn về trách nhiêm xã hôi 8000 SPS Agreement ôn the Applicaton of Sanitary and Phytosanitarry Mea Hiệp định về áp dầng các biện pháp vệ sinh dịch tễ. TBT Agreement ôn Technical Barriers to trade Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại USDA us Departerment of Agricultural Bộ nông nghiệp Mỹ WRAP Worldwide Responsible Apparel production Chương trình trách nhiệm toàn cầu trong sản xuất hàng may mặc 2
  8. LỜI NÓI Đ À U Cùng với xu hướng tự do hoa và quốc tế hoa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ thì thương mại quốc tế trong những thập niên gần đây cũng có sự phát triên vượt bậc. Điều này được minh chứng bằng việc các quốc gia, khu vực trên thế giới đã và đang mờ cửa thị trường nội địa cểa mình, tham gia tích cực vào thương mại quốc tế. Tự do hoa thương mại ngày nay đã trở thành một xu thế khách quan và là nền tảng cho sự phát triển và đưa các quốc gia xích lại gần nhau. Tuy nhiên cũng phải thấy một điều là cho dù mức độ tự do hoa thương mại ngày càng cao nhưng nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nước cểa các quốc gia luôn luôn tồn tại bởi lợi ích kinh tế là một điều mà các quốc gia luôn xem xét đến khi tham gia vào bất cứ một mối quan hệ thương mại nào. Đe giữ vững quyền lợi cểa mình, các quốc gia sử dụng rất nhiều các biện pháp và công cụ khác nhau trong đó phải kể đến một biện pháp đang ngày càng được sử dụng phổ biến giữa các quốc gia, đó là hàng rào kỹ thuật thương mại. Hàng rào kỹ thuật được xem là công cụ bảo hộ hết sức hữu hiệu vì các hình thức phong phú cểa nó và với những l do hết sức chính đáng như bảo vệ sức í khoe cểa người, động thực vật, bảo vệ môi trường...Ngày nay, số lượng các hàng rào kỹ thuật đang tăng lên và ngày càng tinh vi, lắt léo hơn chính là trờ ngại rất lớn cho các nhà xuất khẩu nước ngoài. Các doanh nghiệp sẽ mất đi các cơ hội kinh doanh nếu không đáp ứng được những yêu cầu về hàng rào kỹ thuật cểa các nước nhập khẩu. Hiện nay, các quốc gia sử dụng phổ biến các hàng rào kỹ thuật chể yếu là những nước phát triển, trong đó Mỹ đươc đánh giá là quốc gia có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cao và phức tạp nhất thế giới. Hàng hoa khi và thị trường Mỹ đòi hỏi đáp ứng được tất cả những qui định do Mỹ đưa ra. Nếu không đáp ứng được những yêu cầu đó thì sản phàm sẽ không được phép đưa vào thị trường Mỹ . Có thể nói, chiếc chìa khoa để mờ cánh cửa vào thị trường Mỹ đó chính là phải thoa mãn các qui định đối với sản phẩm. 3
  9. Chúng ta đều biết M ỹ là m ộ t thị trường l ớ n và đầy t i ề m năng v ớ i n h u cầu tiêu dùng rất phong phú, đây là thị trường đầy hấp dẫn đối v ớ i bất cứ m ộ t đối tác k i n h tế nào trong đó có V i ệ t Nam. T u y nhiên, V i ệ t N a m m ớ i chỉ là m ộ t quốc gia đang phát triển còn nhiều khó khăn, t i ề m lực k i n h tế còn nhiều hạn chế. V ư ợ t qua được hàng rào kỹ thuẩt của M ỹ là điều không hề đơn giản đối v ớ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam. L à m thế nào để đẩy mạnh việc xuất k h ẩ u hàng hoa vào thị trường này là v ấ n đề mang tính thời sự. Vì lí do đó, trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, e m mạnh dạn chọn vấn đề : " M Ộ T S Ố BIỆN P H Á P V Ư Ợ T R À O C Ả N K Ỹ T H U Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I KHI C Á C D O A N H NGHIỆP VIỆT N A M X U Ấ T K H Ẩ U H À N G HOA SANG THỊ T R Ư Ờ N G H O A K Ỳ " là đề tài cho khoa luẩn tốt nghiệp của mình. M ụ c đích của đề tài nhằm g i ớ i thiệu về hàng rào k ỹ thuẩt m à hiện nay M ỹ đang áp dụng cũng như các tác động của hàng rào này tói m ộ t số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t Nam, từ đó đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp V i ệ t N a m vượt rào thành công. Ngoài l ờ i m ờ đầu, kết luẩn và tài liệu tham khảo, khóa luẩn tốt nghiệp g ồ m ba chương như sau: Chương ì - Tống quan về hàng rào kỹ thuật trong thương mội quốc tế và qui định của Mỹ về hàng rào kỹ thuật thương mội Chương l i - Tác động của hàng rào kỹ thuật của M ỹ tới hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua Chương HI - Giải pháp vượt rào càn kỹ thuật thương mội khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang thị trường M ỹ M ặ c dù đã rất cố gắng nhưng do khả năng thu thẩp và x ử lý thông t i n còn hạn chế nên trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu không thể tránh k h ỏ i n h ữ n g thiếu sót. Vì vẩy e m kính m o n g các thầy cô giáo giúp đỡ b ổ sung n h ữ n g thiếu sót để bài viết được thành công hơn. Sinh viên Cao Hồng Nguyên 4
  10. CHƯƠNG ì TÒNG QUAN VÈ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI Q U Ố C T É V À QUY ĐỊNH C Ủ A M Ỹ V È H À N G R À O K Ỹ T H U Ậ T T H Ư Ơ N G MẠI ì. HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm Ngày nay để tham gia một cách hiệu quả vào thương mại quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp phải vượt qua hai rào cản lớn là hàng rào thu qu (Tariff Barriers) và hàng rào phi thu qu (Non-Tariff Barriers) ế an ế an Đối với hàng rào thu quan: Đây là biện pháp được tổ chức thương mại thế ế giới WTO thừa nhận là công cụ nhằm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiên với mức độ tự do hoa thương mại ngày càng mữ rộng được biểu hiện qua các chính sách về qu chế tối huệ quốc (MFN), chế độ thu qu ưu đãi phổ y ế an cập (GSP), Hiệp định thu quan có hiệu lực chung của các khối liên kết kinh tế ế như: EU, AFTA, NAFTA...., hàng rào thuế quan giữa các quốc gia ngày càng giảm, thay vào đó các quốc gia ngày càng sử dụng nhiều hàng rào phi thu qu ế an. Các biện pháp phi thuế quan trờ thành công cụ bảo hộ hiệu quả trong điều kiện tự do hoa thương mại ngày càng mữ rộng như hiện nay. Hàng rào thu qu được WTO định nghĩa như sau: Hàng rào phi thu qu ế an ế an là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản ừờ đối với thương mại m à không dựa trên cơ sữ pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng. Hiện nay các biện pháp phi thu ế quan thường được sử dụng là: cấm nhập khẩu, hạn ngạch, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó hàng rào kỹ thuật thương mại ngày càng được sử dụng phổ biến, đặc biệt tại các quốc gia phát triển. 5
  11. Hàng rào kỹ thuật thương mại được hiểu là những qui định của pháp luật, những yêu cầu về tính chất, đặc điểm kỹ thuật m à sản phẩm nhập khẩu phải đáp ứng trước khi được đưa vào tiêu thụ tại thị trưỗng trong nước. Các tiêu chuẩn thưỗng được đề cập bao gồm các thông số, đặc điểm cho mỗi loại hàng hoa có thế do các cơ quan chính quyền hoặc do các tổ chức tư nhân đặt ra. Mặc dù tuân thủ theo những thông số kỹ thuật này có thể không phải là bắt buộc nhưng nếu không tuân theo sẽ không tiêu thụ được trên thị trưỗng. Các thông số kỹ thuật có thê đóng vai trò như các rào cản thương mại, đặc biệt khi nó được qui định khác nhau giữa các quốc gia. Bên cạnh lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ sức khoe, an toàn của con ngưỗi, của động thực vật, bảo vệ môi trưỗng môi sinh ngăn chặn các hành vi lừa đảo, hàng rào kỹ thuật có thể coi là hình thức bảo hộ gián tiếp sản xuất trong nước hết sức tinh vi và phức tạp thông qua việc nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu hết sức khắt khe về tiêu chuẩn đối với hàng hoa nhập khẩu như: tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mã, vệ sinh an toàn, mức độ gây ô nhiễm môi trưỗng....Nêu hàng nhập khẩu không thoa mãn những tiêu chuẩn đó thì sẽ bị từ chối, không đựơc tiêu thụ tại nước nhập khấu. 2. Phân loại Hàng rào kỹ thuật thương mại ngày càng được các nước sử dụng nhiều hơn, tinh vi lắt léo hơn khi mức độ hội nhập ngày càng cao. Các biện pháp bảo hộ thưỗng được sử dụng phổ biến hiện nay là: • Các biện pháp kỹ thuật: là các biện pháp đề cập đến những sản phẩm có đặc trưng liên quan đến vấn đề kỹ thuật như chất lượng, an toàn, kích cỡ của sản 1 Phân loại dựa theo nguồn: TS. Nguyễn Hữu Khải. Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế. NXB Lao động - xã hội 2005 6
  12. phẩm, trong đó bao gồm các yêu cầu áp dụng cho một sản phàm như: kí hiệu, thử nghiệm, đóng gói, đóng dấu và các yêu cầu dán nhãn. Các quy định kỹ thuật đưa ra các yêu cầu về kỹ thuật nhằm bảo vệ sức khoe con người (các quy định về vệ sinh); bảo vệ sức khoe thực vật; bảo vệ môi trường và bảo vệ cuộc sặng hoang dã; đảm bảo an toàn cho con người; bảo đảm an ninh quặc gia; ngăn ngừa các hoạt động gian lận. > Các yêu cầu về đặc trưng sản phẩm. > Yêu cầu về ghi kí m ã hiệu: Các biện pháp xác định thông tin quy định việc đóng gói hàng hoa phải được thực hiện phù hợp với việc vận chuyến và làm thủ tục hải quan (nước xuất xứ, ký hiệu nội dung nguy hiếm,...) > Yêu cầu về nhãn mác: Quy định loại hình kích cỡ của việc in gói hàng và những thông tin nên cung cấp cho người tiêu dùng. > Yêu cầu về đóng gói: quy định cách thức đóng gói phù hợp với nước nhập khẩu và nguyên liệu đóng gói được phép sử dụng. > Thử nghiệm, kiểm tra và yêu cầu kiểm dịch: Quy định việc thử nghiệm bắt buộc các mẫu sản phẩm bời một phòng thí nghiệm được uỷ quyền trong nước nhập khấu, kiếm tra hàng hoa bời các cơ quan có thấm quyền về sức khoe trước khi giải phóng hàng hoặc yêu cầu kiểm dịch đặi với động thực vật. Ngoài ra, gần đây còn xuất hiện thêm một loại rào cản mới đó là các yêu cầu về lao động, trong đó quy định về chế độ chính sách đặi với người lao động, đảm bảo môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý cho người lao động m à các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu phải tuân theo. 7
  13. 3. Đặc điểm - Hàng rào kỹ thuật thương mại ra đời trước hết từ mối quan tâm chung của chính phủ và người tiêu dùng về những vấn đề như: an toàn, sức khoe của con người và của động thực vật, chất lượng môi trường sinh thái.... - Sự khác nhau giữa các nước về các yêu cệu tiêu chuẩn kỹ thuật đã dẫn đến việc các tiêu chuẩn kỹ thuật trờ thành rào cản trong thương mại quốc tế và rào cản này đã được các quốc gia dùng làm công cụ để hạn chế nhập khâu, bảo hộ nền sản xuất trong nước. - Hàng rào kỹ thuật thương mại là biện pháp hiệu quả, khi áp dụng có thê đáp ứng cùng lúc nhiều mục tiêu của chính phủ như: vừa bảo vệ an toàn sức khoe con người động thực vật, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội vừa hạn chế nhập khẩu ,bảo hộ sản xuất trong nước. 4. Quy định của W T O về hàng rào kỹ thuật thương mại Với tư cách là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới, WTO đóng vai rò quan trọng trong việc định hướng, điều chỉnh các quan hệ thương mại đa phương trong đó có việc dỡ bỏ các rào cản thương mại làm cho hệ thống thương mại quốc tế trờ nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn và công bằng hơn . WTO đã đưa ra hàng loạt các văn bản có nội dung điều chỉnh việc áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế. 4.1.Các quy định kỹ thuật (technìcal regulation), tiêu chuẩn (Standards) thủ tục xác định sự phù họp (Conformìty assessment procedures) Các nước thường yêu cệu các sản phẩm nhập khẩu phải tuân thủ những tiêu chuẩn bắt buộc nhằm bảo vệ sức khoe sự an toàn của mọi người và môi trường. Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) quy định rằng các nước không được sử dụng những tiêu chuẩn sản phẩm bắt buộc này để gây 8
  14. ra những trở ngại không cần thiết cho thương mại quốc tế, việc sử dụng chúng phải dựa trên những căn cứ khoa học rõ ràng Hiệp định chỉ rõ các tiêu chuẩn sàn phẩm bắt buừc không tạo ra những cản trờ không cần thiết cho thương mại quốc tế nếu như chúng được xây dựng trên những tiêu chuẩn được quốc tế thừa nhận. Đ ố i với các nước áp dụng các quy định bắt buừc này vì những lý do địa lý khí hậu và các lý do khác thì họ phải minh bạch hoa những tiêu chuẩn này dưới dạng mẫu phác thảo sau đó gửi tới nguôi sản xuất của nước khác để xin ý kiến. Các tiêu chuẩn tự nguyện không có tính ràng buừc cũng có thể gây trở ngại đối với thương mại quốc tế nếu có sự khác nhau giữa các nước thành viên. Do đó quy định ừong Hiệp định TBT về soạn thảo, thông qua và áp dụng các tiêu chuẩn này đã yêu cầu các nước buừc các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia trong khi soạn thảo những tiêu chuẩn tự nguyện phải sử dụng những quy định và nguyên tắc tương tự với các tiêu chuẩn bắt buừc. Hiệp định TBT cũng thừa nhận rằng các nước có quyền áp dụng những quy định kỹ thuật được coi là những tiêu chuẩn sản phẩm bắt buừc. Hiệp định yêu cầu các nước thành viên phải đảm bảo rằng các tiêu chuẩn kỹ thuật của họ đáp ứng những điều kiện nhất định sau: - Phải được áp dụng trên cơ sờ tối huệ quốc với hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn. - Không được áp dụng trên cơ sờ phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu và hàng sàn xuất trong nứơc. - Không được gây ra những trờ ngại không cần thiết đối với thương mại. - Phải được áp dụng trên cơ sờ thông tin khoa học rõ ràng. 9
  15. Hiệp định cũng quy định những tiêu chuẩn cụ thể để các cơ quan có thẩm quyền lưu ý soạn thảo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đảm bảo rằng những tiêu chuẩn này không gây r a những trờ ngại không cần thiết đối với thương mại. Hiệp định TBT buộc các nước phải có nghĩa vụ sợ dụng các tiêu chuẩn quốc tế làm cơ sờ cho các tiêu chuẩn kỹ thuật của họ, hơn nữa, để hoa hợp các quy định kỹ thuật trên cơ sở quốc tế, Hiệp định khuyến khích các thành viên WTO tích cực tham gia vào tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) và các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế khác. Đối với một số sản phẩm phải áp dụng các tiêu chuẩn bắt buộc thì sản phàm nhập khẩu phải có giấy chứng nhận đảm bảo hợp chuẩn do của một tổ chức đã được thừa nhận ờ nước nhập khẩu rằng sản phẩm đó đã phù hợp vói những tiêu chuẩn bắt buộc. Hiệp định TBT qui định: - Các t hủ t ục đánh giá sự h ọp chuẩn không được p hân b lệt đối xợ g lưa những nguôi cung cấp nước ngoài và cung cáp trong nước. - Bất cứ chi phí nào đánh và người cung cấp nước ngoài đều phải công bàng so với các chi phí đối với hàng sản xuất trong nước. - Sự lựa chọn mẫu cho việc kiểm tra, đánh giá không được gây những bất lợi cho người cung cấp nước ngoài. Hiệp định khuyến khích các nước thừa nhận kết quả của việc kiểm tra đánh giá do các cơ quan chuyên môn của nước xuất khẩu thực hiện nếu họ cho rằng các tiêu chuẩn sản phàm và thủ tục đánh giá sự hợp chuẩn giống các thủ tục của nước họ.Tuy nhiên hiệp định cũng nhấn mạnh rằng việc ký kết các thoa thuận về việc thừa nhận các giấy chứng nhận đánh giá sự hợp chuẩn của nhau chỉ có thể thực hiện được khi nước nhập khấu tin tường vào khả năng kĩ thuật của cơ quan đánh giá hợp chuẩn của nước nhập khẩu. 10
  16. Như vậy, có thể nói Hiệp định về rào cản kĩ thuật trong thương mại TBT của WTO ra đời nhằm mục tiêu trên hết đó là tạo ra sự minh bạch và công bằng cho thương mại quốc tế bằng cách đưa ra những quy định, biện pháp nham hạn chế một cách tối đa việc các nước sử dụng các quy định tiêu chuấn kĩ thuật làm rào cản, gây ứở ngại cho thương mại quốc tế. 4.2. Kiểm dịch động vật và thực vật (Sanitary and Phytosanitary regulations) Kiểm dịch động vật và thực vật là biện pháp phi thuế quan không bị WTO ngăn cấm chặt chẽ, điều này thể hiện rõ trong Hiệp định về biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) của WTO. Hiệp định quy định cụ thể như sau: "Các thành viên không bị ngăn cản ban hành hay thúc hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoe con người, động vật và thực vật với điều kiện các biện pháp này không được áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý và tuy tiện, hay hạn chế một cách vô lý thương mai quốc tế". Cũng như hiệp định TBT, Hiệp định SPS yêu cầu các nước phải: - Sử dụng những tiêu chuấn hướng dẫn hoặc khuyến nghị quốc tế làm cơ sờ cho các quy định về SPS của họ. - Tham gia tích cực vào hoạt động của các tố chức quốc tế, đặc biệt là đạo luật về thực phấm ăn uống; Hiệp định về Bảo vệ thực vật quốc tế, nhằm đấy mạnh việc hoa hợp hoa các quy định SPS trên thế giới. - Chấp nhận những biện pháp SPS của các nước xuất khấu nếu những tiêu chuấn này đạt mức độ tương tự như mức độ của các nước nhập khấu. Cũng giống như Hiệp định TBT, Hiệp định SPS cũng chủ yếu đưa ra các quy định nhằm tạo nên, một môi trường thương mại thuận lợi, công bằng, tranh việc các nước sử dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ làm rào cản, cản trở thương mại quốc tế. li
  17. Như vậy, qui định của WTO về hàng rào kỹ thuật thương mại được cụ thế hoa thông qua nội dung của hai hiệp định TBT và SPS, trong khi Hiệp định SPS đề cập đến tất cả các biện pháp mà mục đích của nó là nhằm bảo vệ cuộc sống và sức khoe của con người và động thực vật khẩi những: - Nguy hiểm của việc thâm nhập và lan truyền các loài côn trùng, bệnh tật. - Nguy hiểm trong các hoạt động của các chất phân huy, chất độc hại trong thực phẩm và những đồ ăn uống khác. - Bệnh truyền nhiễm qua động vật, cây ừồng hoặc những sản phàm từ những động vật cây trồng này. Còn Hiệp định TBT lại đề cập đến tất cả các thủ tục, quy định kỹ thuật bắt buộc và cả những tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính tự nguyện để đảm bảo rằng chúng phải được đáp ứng, ngoại trừ trường hợp các quy định, tiêu chuẩn hay thủ tục này là các biện pháp vệ sinh dịch tễ đã được định nghĩa trong hiệp định SPS. Các biện pháp SPS chỉ có thế áp dụng nhằm mục đích bảo vệ sức khoe con người và động thực vật còn các biện pháp được đề cập tới trong Hiệp định TBT có thể được áp dụng khi một nước thấy cần phải thực hiện các mục tiêu như an ninh quốc gia hay ngăn chặn các hành động gian lận. Trong khi Hiệp định TBT yêu cầu về các tiêu chuẩn sản phẩm phải được áp dụng trên cơ sở Tối huệ quốc t ì Hiệp định SPS cho phép các tiêu chuẩn được h áp dụng trên cơ sờ phân biệt đối xử có điều kiện, chúng "không được phân biệt đối xử một cách tuy tiện hoặc không biện minh giữa những thành viên có điều kiện tương tự nhau hoặc giống nhau". Lý do khi đưa ra quy định này xuất phát từ sự khác nhau về khí hậu, những điều kiện về an toàn thực phẩm, côn trùng hoặc bệnh tật. Do đặc trưng về khí hậu và địa lý của từng quốc gia nên việc áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ đối với các sản phẩm cây trồng và động vật từ các nước khác nhau không phải lúc nào cũng phù hợp. 12
  18. 5. Hệ thống quản lý chung 5.7. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn hoa ban hành lần đầu năm 1987 nhằm mục đích đưa ra một m ô hình được chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dữch vụ. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ kinh nghiệm của Quốc tế trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sờ phân tích các quan hệ giữa người mua và người cung cấp. Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuât tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sờ mình, đồng thời cũng là phương tiện để bên mua có thể càn cứ vào đó kiểm tra người sản xuất và chất lượng trước khi kí họp đồng. ISO 9000 hướng dẫn các tổ chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một m ô hình quản lý phù hợp và văn bản hoa các yếu tố của hệ thống chất lượng theo m ô hình đã chọn. Mục tiêu lớn nhất của bộ ISO 9000 là đảm bảo chất lượng đối với người tiêu dùng. Biện pháp đảm bảo chất lượng của bộ ISO 9000 là xây dựng hệ thống chất lượng và phòng ngừa từ khâu thiết kế đến khâu lập kế hoạch, ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong"quản lý chất lượng như chính sách và chỉ đạo về chất lượng , nghiên cứu thữ trường, thiết kế, triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dữch vụ sau khi bán, xem xét, đánh giá nội bộ, kiểm soát t i liệu, đào tạo,....Tiêu chuẩn ISO có thể áp dụng à cho mọi tố chức thuộc các lĩnh vực khác nhau: sản xuất, kinh doanh, dữch vụ. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm nhiều tiêu chuẩn, trong đó tiêu chuẩn chính ISO nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng m à doanh 13
  19. nghiệp phải đáp ứng. Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn hỗ trợ và hướng dẫn thực hiện, bao gồm: ISO 9000: Thuật ngữ và định nghĩa. ISO 9004: Hướng dẫn cải tiến hiệu quả. ISO 1901 l:Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý. ISO 9001:2000 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chủt lượng cho các tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung củp một cách ổn định sản phẩm thoa mãn các yêu cầu của khách hàng. Tiêu chuẩn ISO bao gồm 5 phần qui định các hoạt động cần thiết phải xem xét trong khi triển khai hệ thống chủt lượng. 5 phần trong ISO 9001:2000 quy định những gì một tổ chức phải làm một cách nhủt quán đế cung củp các sản phàm đáp ứng các yêu cầu của khách hang và yêu cầu pháp định, chế định được áp dụng. Thêm vào đó tổ chức phải tìm cách nâng cao sự thoa mãn của khách hàng bằng cách cải tiến hệ thống quản lý của mình. Các lợi ích của ISO 9000. • ISO 9000 tạo nền móng cho sản phẩm có chủt lượng bởi nó giúp doanh nghiệp định hướng các hoạt động theo quá trình và quản lý hoạt động sản xuủt kinh doanh một cách có hệ thống, có kế hoạch từ đó giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành ,làm lại. • ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng năng suủt giảm giá thành bởi nó cung củp các phương tiện giúp mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại, hơn nữa nó còn giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí sai hỏng, giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu và tiền bạc, chính vì vậy mà giảm được chi phí kiểm tra cho bản thân doanh nghiệp và khách hàng. 14
  20. • ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thông qua việc chứng tỏ với khách hàng ràng các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng m à họ cam kết. • ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn m à khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tường. • ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá, sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoa mãn khách hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa. 5.2. GMP - Chứng nhận thực hành sản xuất tốt GMP là hệ thống được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn và công nghệ có thế áp dủng được hiện hành và phản ánh quy tắc thực hành tốt nhất. GMP nhằm đảm bảo an toàn của thực phẩm, sự thích họp về mặt sử dủng đối với con người và phù hợp các điều khoản chung và củ thể trong hệ thống pháp luật. GMP được nhiều nhà sản xuất áp dủng để cung cấp thực phẩm an toàn, có chất lượng cao. N ó bao gồm cả chương trình dinh dưỡng, nước uống, vệ sinh , kiểm soát côn trùng, quản lý nhà xưởng, đất đai, nguyên liệu, hành động phòng ngừa, hiệu chuẩn, kiểm soát người cung cấp. Đôi khi tiêu chuẩn GMP còn bắt buộc đối với đơn vị sản xuất dược phẩm và thực phẩm bởi vì, chứng nhận GMP đảm bảo một cách chắc chắn rằng sản phẩm được sản xuất một cách ổn định, đạt chất lượng tốt. Để có thể kiểm soát các yếu tố ảnh hường tới quá trình hình thành chất lượng thực phẩm, đề phòng và ngăn ngừa tình trạng có thể gây nhiễm bẩn thực phẩm, GMP tập trung xem xét các vấn đề sau: - Nhàxướng và phương tiện chế biến bao gồm: khu vực xử lý thực phẩm, phương tiện vệ sinh, phương tiện chiếu sáng, thông gió, hệ thống an toàn. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2