Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước Nam Á
lượt xem 12
download
Luận văn trình bày về các nội dung như: tổng quan về thị trường Nam Á. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước khu vực Nam Á. Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước Nam Á.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước Nam Á
- p Ị T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG FOREIGN TRADE UNIVERSiry KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH T Ế T H Ư Ơ N G MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI C Á C N Ư Ớ C NAM Á Sinh viên thực hiện Đinh Thị Thu Hiển Lớp A4 - K40A - KTNT Giáo viên hướng dẫn GV. Vũ Đức Cư n g ntírviittli Ị rí ( • M O À 1 .êS'' lÀLùáấẻ IM1 HẢ NỘI - 2005
- Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A- KTNT Khoa l u ậ n t ố t nghiệp mạc Lạc Trang L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: Tổng quan về thị trường Nam Á 3 ì. Điều kiện tự nhiên và xã hội 3 1. Vịtríđịa lý 3 2. Lịch sử, tôn giáo và văn hoa 5 li. Tinh hình kinh t ế - thương mại của các nước khu vực Nam Á 6 1. Tổng quan chung 6 1.1. Kinh tế. 6 1.2. Thương mại 8 2. Tình hình kinh tế- thương mại của một số nước khu vực Nam Á 10 2.1. Ấn Đ ộ 10 2.2. Pakistan 13 2.3. Bangladesh 15 2.4. Srilanka 17 i n . Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế - thương mại gi a Việt Nam vói các nước khu vực Nam Á 19 C H Ư Ơ N G l i : Quan hệ kinh tế thương mại gi a Việt Nam vói một số nước khu vực Nam Á 22 ì. Quá trình phát triển quan hệ kỉnh tế thương mại gi a Việt Nam với một số nước khu vực Nam Á 22 1. Quan hệ Việt Nam -Ân Độ 22 2. Quan hệ Việt Nam - Pakistan 26
- Đinh Thị Thu Hiên-LớpA4-K40A-KTNT Khoa l u ậ n t ố t nghiệp 3. Quan hệ Việt Nam — Bangladesh 28 4. Quan hệ Việt Nam - Sri Lanka 30 l i . Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với một số nước khu vực Nam Á trong những năm gần đây 32 1. Ấn Độ 32 2. Pakistan 37 3. Bangladesh 40 4.Srilanka 43 IU. Đánh giá khả năng phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam vói các nước khu vực Nam Á 46 1. Thuận lợi 46 2. Khó khăn 48 C H Ư Ơ N G n i : Giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tê thương mại giữa Việt Nam với các nước khu vực Nam Á 51 ì. Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước khu vực Nam Á 51 l i . Giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với các nước khu vực Nam Á 53 1. Ớ cấp độ vĩ mô 53 1.1. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước thuộc khu vực Nam Á 53 Ì .2. Củng cố khung pháp lý cho quan hệ thương mại 54 Ì .3. Tăng cường, nâng cao chất lư ng hoạt động của các tham tán và đại diện thương mại Việt Nam ở thị trường Nam Á 55 Ì .4. Tăng cuông công tác thông túi 56 1.5. Hỗ tr tài chính 57
- Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A-KTNT Khoa luận tốt nghiệp 1.6. N â n g cao quyền k i n h doanh và vai trò cho các doanh nghiệp trong hoạt động m ở rộng thị trường xuất nhập khẩu m ớ i N a m Á 5! Ì .7. Phát triển n g u ồ n nhân lực 6( 1.8. Cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương m ạ i ( X T T M ) ở cấp Chính phủ 6] 2. Ớ cấp độ vi mô 6í 2.1. Tiếp cận, phân tích thông t i n để thâm nhập thị trường các nước thuộc khu vực N a m Á 62 2.2. Tăng cường tiếp xúc v ớ i thị trường xuất nhập khẩu m ớ i 64 2.3. Chủ động xây dựng chiến lưỗc k i n h doanh và chiến lưỗc thị trường 64 2.4. Sử dụng các dịch vụ hỗ trỗ xuất khẩu 65 2.5. Nâng cao vai trò của Hiệp h ộ i ngành hàng 66 I U . Một số kiến nghị về phát triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với các nước khu vực Nam Á 67 KẾT LUẬN 69
- Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp Lời nùi mu. Phát triển thị trường xuất khẩu là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược xuất khẩu, một yếu tố góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của ngành, doanh nghiệp, của các sản phẩm hàng hoa và dịch vụ trong tiến trình hội nhớp. Đồng then phát triển thị trường xuất khẩu còn là một vấn đẻ quan trọng trong đưòng lối phát triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu đối với Việt Nam hiện nay. Để phát triển thị trường xuất khẩu một mặt cần phải từng bước nâng cao khả năng chiếm lĩnh các thị trường truyề thống, mặt khác cần phải tìm n cách thâm nhớp vào các thị trường mới, thị trường tiềm năng. Nam Á là một khu vực thị trường còn khá mới và đầy tiề năng đối với m Việt Nam. Trong thời gian qua, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thuộc khu vực thị trường này còn hạn chế, kim ngạch buôn bán còn ở mức nhỏ bé, chưa tương xứng với tiề năng vốn có của các bên. Một số mặt m hàng nông sản của Việt Nam như gạo, hạt tiêu, chè, cà phê và một số các mặt hàng tiêu dùng khác như da giày, hàng may mặc, hàng điện tử... đã có mặt tại một số nước của thị trường này. Nhìn chung, các mặt hàng trên đã phần nào thỏa mãn được các yêu cầu về chất lượng và thị hiếu tiêu dùng của người dân nước sở tại, song số lượng không đáng kể lại chưa đáp ứng được một cách ổn định thường xuyên nên chưa tạo ra chỗ đứng ưên thị trường. Đ ể tăng cường quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam vói các nước khu vực Nam Á, trước hết cần phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, phân tích những đặc điểm, chỉ ra nguyên nhân làm cản trở sự phát triển thương mại giữa Việt Nam với các nước này. Trên cơ sở đó dề ra các giải pháp thiết thực nhằm phát huy những ưu thế sẵn có, thâm nhớp thành công vào thị trường Nam Á. Xuất phát từ nhớn thức trên, sau khi tìm hiểu và nghiên cứu, em xin lựa chọn đềtài: "Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại Ì
- Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp giữa Việt Nam với các nước Nam Á " để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i là trên cơ sở nêu lên những nét tổng à quan về khu vực thị trường Nam Á, đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế thương mại của một số nước tiêu biểu trong khu vực với Việt Nam thời gian gản đây, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước thuộc thị trường này. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng về quan hệ kinh tế thương mại, hơn nữa chủ yếu lại là thương mại hàng hoa, tình hình xuất nhập khẩu hàng hoa, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, các bạn hàng chủ yếu của một số nước thuộc thị trường Nam Á. Trong quan hệ kinh tế thương mại giữa khu vực thị trường này với Việt Nam thì đề tài cũng chỉ tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hoa, còn thương mại dịch vụ, đảu tư, sở hữu trí tuệ... thì chưa có điều kiện đề cập đến. Phạm vi nghiên cứu của để tài là các nước thuộc thị trường Nam Á, tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào bốn nước chủ yếu là Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka. Dựa trên cơ sở đó, dề tài của em bao gồm những nội dung chủ yếu như sau: Chương ĩ; Tổng quan về thị trường Nam Á Chương lĩ; Quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với một số nước khu vực Nam Á Chương ni: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước khu vực Nam Á Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía Vụ Châu Phi -Tây Nam Á (Bộ Thương mại), Viện Kinh tế thế giói, thư viện Quốc gia, thư viện trường Đ ạ i học Ngoại Thương và thảy giáo Vũ Đức Cường - giảng viên khoa KTNT - trường Đ ạ i học Ngoại Thương. Em xin chân thành cảm ơn vì những sự giúp đỡ quý báu trên đây đã dành cho em suốt thời gian qua. 2
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp ClịươRS 3 TONG QUAN VE THỊ TRƯỜNG NAM Á Để có thể thâm nhập thành công vào bất kỳ thị trường nào điều trước tiên là cần phải có những hiểu biết nhất định về thị trường đó. Trong chương này tác giả xin đưa ra những nét khái quát về điều kiện tự nhiên xã hội và tình hình kinh tế - thương mại của khu vực Nam Á và của một số nước tiêu biểu trong khu vực, đ ng thời cũng chỉ ra sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước Nam Á. ì. ĐIỂU K I Ệ N T ự N H I Ê N V À X Ã H Ộ I Ị. Vi trí đìa lý: Nam Á nằm ở phía Tây Nam các nước ASEAN, phía Bắc gắn liền với lục địa Châu Á (Trung Á), phía Tây nhìn ra các nước Trung Đông, còn phía Nam được bao quanh bởi biển Ả Rập và giáp với vịnh Bengal. Nhìn tổng thể khu vực này được chia làm hai phần: Các nước bao gồm Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan, Nepal và Bhutan thuộc bán đảo phía nam dãy Himalaya, tương ỷng với vùng tiểu lục địa Ấn Độ, và các quần đảo: Sri Lanka, Maldives., ở ngoài khơi mũi Comorin. Đây là khu vực có mật độ dân cư cao. Diện tích vào khoảng 4.936.889 km , bằng 1 0 % lục địa Châu Á với tổng số 2 dân lên tói 1,6 tỷ người, bằng Ì/ 4 dân số thế giới'. Địa hình khu vực Nam Á rất phong phú và đa dạng, kết hợp giữa các vùng núi cao, các cao nguyên đồ sộ với các dải đồng bằng và vùng hoang mạc khô cằn. Đ ộ cao thoải dẩn từ Tây Bắc xuống Đông Nam tại các nước Ấn Độ, 1 en.wikipedia.org 3
- Đinh Thị Thu Hiền - Lớp A4 -K 40A - KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp Pakistan và Bangladesh. Đặc biệt ỏ nhiều nơi trong khu vực như Bangladesh, Sri Lanka hay Maldives, phần lớn vùng đổng bằng thấp hơn mực nước biển nên thường xuyên trong tình trạng ngập lụt, do đó ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp. Nam Á có khá nhiều núi cao, nổi tiếng là dãy Hymalaya với đẤnh Chômôlungma cao 8.882 mét so với mặt nước biển và được mệnh danh là nóc nhà của thế giới. Ngoài ra còn có nhiều núi cao khác như Kanchenjunga ỏ Ấn Đ ộ (8.598 m, cao thứ ba thế giới), Godwin-Austen ở Pakistan (8.611 m, cao thứ nhì thế giới). Hệ thống sông ngòi ở đây rất phong phú, trong đó phải kể đến hai con sông lớn là sông Indus (sông Ân) và sông Ganga (sông Hằng). Sông Indus gồm có năm nhánh, nên đồng bằng lưu vực sông Indus được gọi là vùng Punjab nghĩa là "vùng năm sông". Còn sông Ganga ỏ phía Đông được coi là dòng sông thiêng. Từ xưa, nhiều người dân trong khu vực đã đến khúc sông này để cử hành lễ tắm mang tính tôn giáo. Với chiều dài 2.880 km (sông Indus) và 2.510 km (sông Ganga), hai con sông này đã đóng vai trò quan trọng trong giao thương bằng đường thủy giữa các nước An Độ, Pakistan và Bangladesh. 2 Nam Á không phải là khu vực có tài nguyên thiên nhiên giàu có. Khoáng sản ưong vùng chủ yếu là than đá, khí đốt (Ân Độ, Pakistan, Bangladesh), quặng sắt (Ấn Độ, Pakistan), đá vôi. Riêng ở Maldives, đất nước với hơn 1000 hòn đảo nhỏ hầu như không có mấy khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên nơi đây chủ yếu là cá. Do các nước Nam Á có vị trí địa lý gần xích đạo nên khí hậu phẫn lớn mang tính nhiệt đới gió mùa. Vào mùa hè nhiệt độ ở một số nơi khá cao, như vùng miền Trung và miền Nam Pakistan cóthể lên tới 45° c, ở Ấn Đ ộ khoảng gần 50°c. Tuy nhiên, mức chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong một vùng và giữa các vùng trong khu vực không lớn lắm. 2 217 quốc gia vá vùng lãnh thổ trên thígia - NXB Thông kê 2003 4
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp 2. Lích sử, tôn giáo và văn hoá: Thòi kỳ tiền sử của khu vực Nam Á được đánh dấu bởi nền vãn minh đô thị, gọi là nền văn minh sông Ấn, ra đời vào khoảng 2500-1500 tr C.N. Tiếp theo đó là nền văn minh Aryan cổ xưa (khoảng 2000-1200 tr C.N) vói kinh VeDan - một tác phẩm văn chương và tôn giáo nổi tiếng bằng tiếng Phớn. Trải qua nhiều thời đới, khu vực này ngày càng phát triển và rực rỡ nhất dưới thời đế chế Mughal. Từ thế kỷ XVI, hầu hết các noi ở Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp và giành lới độc lập vào cuối những năm 1950. Một điểm đáng chú ý trong lịch sử hình thành các quốc gia thuộc khu vực Nam Á là hầu hết các quốc gia này đều được tách ra từ An Đ ộ (Pakistan, Bangladesh, Nepal...). Chính vì lẽ đó văn hoa Ấn có ảnh hưởng rất lớn đến các nước này. Trừ Ân Độ, các nước khác nhìn chung mới được hình thành trong vòng 100 năm trở lới đây. Quá trình hình thành và phát triển của khu vục đã kéo theo sự ra đời của một loớt các tôn giáo, từ Bà la môn giáo vào thế kỷ vn trước C.N, đến Kì na giáo và Phật giáo vào thế kỷ V I trước C.N. Sự dung hợp giữa Phật giáo, Kì na giáo và Bà la môn giáo đã hình thành một tôn giáo mới, Ân Đ ộ giáo, lưu hành ở Ấn Đ ộ từ thế kỷ vn và được truyền bá đến nhiều miền thuộc Châu Á và Châu Phi vào thế kỷ XIX. Cho đến nay, cù với sự du nhập của nhiều tôn ng giáo khác, khiến Nam Á trỏ thành khu vực da dớng về sắc tộc và tôn giáo: Ấn Đ ộ giáo, Islam giáo, Kho giáo, Thiên chúa giáo và đớo Phật. Nhưng chính sự đa dớng này lới là nguồn gốc và nguyên nhân gây nên sự bất ổn định về chính trị trong khu vực. Suốt từ thập niên 50, các vấn để nổi bật trong vùng vẫn là Ị * xung đột tôn giáo, tranh chấp vùng lãnh thố Kashmừ giữa An độ và Pakistan, vấn đề l i khai của phiến quân Hổ Tamil ở Sri Lanka. 5
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp Nam Á đã từng là thuộc địa của Anh trong một khoảng thời gian khá dài. Do vậy tiếng Anh ở đây rất phát triển. Bên cạnh các ngôn ngữ chính thống của các quốc gia, tiếng Anh vẫn được sử dớng trong giao tiếp thông thường, trong ngoại giao, thương mại và trở thành tiếng nói chung cho toàn khu vực. Hiện nay các nước Nam Á đều xây dựng nhà nước theo chế độ dân chủ với chính thể cộng hòa. Trong một quốc gia cùng tồn tại nhiều đảng phái khác nhau, đặc biệt ở Pakistan có đến hàng trăm đảng phái chính trị. Các đảng phái luôn phân tách, Hèn kết để thành lập chính phủ trung ương và địa phương, gây nên nhiều màu thuẫn và xung đột trong nội bộ mỗi quốc gia. Có thể nói Nam Á là một khu vực thị trường có nền văn minh phát triển sớm, phức tạp về mặt chính trị và tôn giáo, tuy nhiên, trên thực tế người dân ở các nước khác nhau của thị trường này lại có những thói quen giống nhau về văn hoa và tiêu dùng. Đó là một đặc điểm đáng chú ý trong quan hệ thương mại với các nước này. n. TÌNH HÌNH KINH TẾ - T H Ư Ơ N G MẠI CỦA C Á C N Ư Ớ C KHU Vực NAM Á Ị. Tổng quan chung Kinh tế Cho đến nay, nhiều quốc gia ở khu vực Nam Á vẫn đang trong tình trạng nghèo đói và kém phát triển. Dân số đông với tốc độ tăng dân số nhanh cùng những bất ổn về chính trị là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của khu vực này. Đ ể thoát ra khỏi tình trạng đó, các quốc gia Nam Á đã không ngừng nỗ lực trong việc cải cách nền kinh tế, minh bạch hóa hệ thống tài chính, ngân hàng, xóa bỏ bao cấp, thúc đẩy quá trình tư nhân hóa, nới lỏng các quy định kiểm soát., đồng thời tìm cách giải quyết các xung đột trong và ngoài nước theo đường hướng hòa bình. Những nỗ lực đó đã khiến cho khu vực Nam Á trong mấy năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. 6
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp Từ năm 2003 cho đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của toàn khu vực đều trên 6% . 3 Tuy vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước còn diễn ra chậm chạp. Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành giữ vai trò chủ đạo, chiếm tằ trọng tương đối cao trong GDP của các nước. Đặc biệt ở Nepal và Buhtan - hai quốc gia nghèo nhất khu vực và kém phát triển nhất thế giới, tằ trọng nông nghiệp chiếm tới 4 0 % GDP và hơn 8 0 % dân số sống bằng nghề này . Ngay 4 đến hai quốc gia phát triển nhất khu vực là Ân Đ ộ và Pakistan, nông nghiệp, nhất là ngành trồng cây lương thực vẫn chiếm gần 1/4 và 1/3 GDP. Dù đã có nhiều cố gắng cải tiến trong lĩnh vực này, song nhìn chung phương thức canh tác và dịch vụ phục vụ nông nghiệp còn lạc hậu, sản lượng do đó phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Ví dụ ở Pakistan, trong hai năm liên tiếp 2001 và 2002, sản lượng nông nghiệp chỉ đạt mức tăng trưởng âm do hạn hán kéo dài trên diện rộng, hệ thống tưới tiêu không đủ cung cấp nước cho các vùng khô hạn. Đến năm 2003, nhờ diều kiện thời tiết trở nên thuận lợi hơn, sản lượng mới có xu hướng phục hồi trỏ lại với mức tăng bình quân 4,1% . 5 Xét trên toàn khu vực thì công nghiệp vẫn chưa thực sự phát triển. Tằ trọng công nghiệp trong GDP của nhiều nước như Nepal, Buhtan hay Maldives đều dưới 2 0 % . Các ngành công nghiệp truyền 6 thống như khai khoáng, chế tạo, luyện kim, dệt vẫn là những ngành then chốt, đóng góp nhiều nhất vào sự tăng trưởng chung của toàn ngành ở các nước này. Tuy vậy, trong những năm qua, nhờ hàng loạt các biện pháp cải cách, đầu tư sâu rộng hơn vào lĩnh vực công nghiệp của chính phủ, nên ngành công nghiệp ở nhiều nước đã có những bước chuyển biến đáng kể. Đặc biệt ở Ân Độ, quốc gia phát triển nhất Nam Á luôn duy t ì được tốc độ tăng trưởng trong ngành công r nghiệp là 7%, chiếm 28,4% GDP năm 2004 . 7 3 Kinh tế thế giới và Việt Nam 2004 vò dụ đoán 2005 - Bộ thương mại *• .intracen.org 7 1 Kinh tế thí giới 2003 - 2004: đặc điềm và triển vọng - NXB Chính trị Quác gia - Hà Nội ^Vty. cia.gov Ì
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp Dịch vụ tuy không phải là lĩnh vực then chốt song lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của các nước thuộc khu vực Nam Á. N ă m 2004 doanh thu trong lĩnh vực dịch vụ của Pakistan là 53,3% GDP và của Bangladesh là 51,7% GDP . Các loại hình dịch vụ tương đối phát triển trong khu vực là ngân 8 hàng, vận tải và thương mại. Bên cạnh đó, du lịch cũng là một ngành dịch vụ mà các nước Nam Á rất chú trọng. Như Maldives, từ lâu du lịch đã trở thành ngành mũi nhọn trong nền kinh tế, chiếm 2 0 % GDP và hơn 6 0 % ngoại hối của quốc gia này. Trên 9 0 % nguần thu thuế của chính phủ là từ thuế nhập khẩu và thuế liên quan đến du lịch . Riêng ở Ân Độ, dịch vụ công nghệ thông 9 tin như phần mềm máy tính rất phát triển, với tốc độ tăng trưởng luôn duy t ì r ở mức cao 1 8 % - 1 9 % trong nhiều năm nay . 10 1.2. Thương mại Trước xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại, các quốc gia Nam Á đã tiến hành m òcửa nền kinh tế, dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, đơn giản hóa các thủ tục và qui trình về xuất, nhập khẩu. Song, nhìn chung quá trình này được tiến hành muộn hơn và diễn ra với một tốc độ chậm hơn so với các khu vực thị trường khác. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế chưa phát triển, khả năng cạnh tranh thấp, nên buộc các nước phải thi hành mọi chính sách để bảo hộ sản xuất trong nước, mở cửa từ từ để duy trì chính sách bảo hộ của mình. Trong mấy năm gần đây, tổng kim ngạch ngoại thương của khu vực có xu hướng tăng lên. N ă m 2000, tổng kim ngạch đạt 160 tỷ USD, ữong dó xuất khẩu đạt 70 tỷ USD và nhập khẩu đạt 90 tỷ USD. Đến năm 2003, tổng k i m ngạch ngoại thương của toàn khu vực vào khoảng 189 tỷ USD, tăng 48,3%, trong đó xuất khẩu khoảng 85 tỷ USD và nhập khẩu khoảng 104 tỷ USD". Riêng các nước Độ, Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka đã đóng góp trên Ấn 9 5 % vào tổng kim ngạch này. Các nước còn lại đều có nền ngoại thương kém phát triển, tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu trong những năm qua chỉ đạt dưới www.intracen.org a s ,0 " Kinh tế thế giới 2003-2004: Dặc điểm và triền vọng 8
- Đinh Thị Thu Hiền - Lớp A4 -K 40A - KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp 2 tỷ USD, đặc biệt là Buhtan, tổng kim ngạch còn chưa đến 0,5 tỷ USD . 12 Hiện nay các nước trong khu vực Nam Á đều trong tình trạng nhập siêu. Cơ cấu các mặt hàng xuất - nhập khẩu nhìn chung còn đan giản. Ở các nước Nam Á, sản xuất nông nghiệp vốn là ngành chủ đạo nên các mật hàng xuất khẩu chủ lực phần lớn là các mặt hàng nông sản như lúa gạo, chè đen, cà phê, hạt tiêu...Ngoài ra còn có các sản phẩm khác như hàng may mặc, dược phẩm, phần mềm máy tính. về nhập khẩu, các nưóc Nam Á đều là các quốc gia đang và chậm phát triừn nên nhu cầu nhập khẩu các khoáng sản, nhiên liệu như đầu lửa, sản phẩm chế biến dẫn xuất từ dầu lửa hay các sản phẩm chế tạo như máy móc thiết bị là rất lớn. niêm vào đó các quốc gia này vẫn nhập khẩu một số mặt hàng lương thực thực phẩm đừ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ nhiều năm qua, bạn hàng chủ yếu của các nước Nam Á vẫn là các quốc gia phát triừn như Mỹ, Nhật, EU, Liên bang Nga và Trung Quốc. Tỷ trọng buôn bán với các nước này chiếm gần 7 0 % kim ngạch ngoại thương của các nước trong khu vực . Tuy nhiên trước xu thế hội nhập quốc tế như hiện 13 nay, cùng với sự tăng trưởng thần kỳ của khu vực Đông Nam Á, các quốc gia Nam Á đang bắt đầu chú ý nhiều hơn đến các nước trong khối ASEAN này. Trong khi quan hệ buôn bán với các nền kinh tế ngoài khu vực ngày càng khởi sắc, thì quan hệ ngoại thương trong khu vực lại chưa mấy tiến triừn. Nguyên nhân chính của tình ữạng này là xung đột về lãnh thổ, sắc tộc. Liên tiếp những vụ đụng độ, tranh chấp chính tri, thậm chí cả quân sự khiến khi trường khu vực bị chia cắt, chính phủ quan tâm đến các sáng kiến nhằm giảm xung dột chính trị nhiều hơn là các sáng kiến hợp tác kinh tế. Mặt khác, mấy chục năm thực hiện chính sách bảo hộ thay thế nhập khẩu cùng cơ cấu kinh tế tương đồng, nên việc chuyừn sang hợp tác theo xu hướng tự do hoa thương mại vừa gặp phải sự chống đối của nhiều nhóm lợi ích, vừa phải chuyừn dịch đừ có một cơ cấu phù hợp, hỗ trợ và phát huy lợi thế so sánh của mỗi nước. 12 Số liệu kinh tí- xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới - NXB Thống kẻ Hà Nội 2003 13 www.ccionline.org 9
- Đinh Thị Thu mền-LớpA4-K40A-KTNT Khoa luận t ố t nghiệp Thực tế ở Nam Á đã hình thành một vài tổ chức kinh tế thương mại khu vực như Hiệp hội hợp tác Nam Á (SAARC) m à thực chất là khu vực ưu tiên thương mai Nam A (SAPTA) và khu vưc tư do thương mai Nam A (SAFTA), hiệp định hợp tác tiểu khu vực BIMS1EC (gồm Bangladesh, Ấn Độ, Myanmar, Sri Lanka và Thái Lan) và BBNI (gồm Bangladesh, Butan, Nê-pan và Ân Độ). Song nhìn chung do nhiề hạn chế như trình độ phát triển kinh tế, u các yếu tố liên quan đến chính trị, tôn giáo... nên các tổ chức này chưa phát huy được vai trò của mình. Xét một cách tổng thể, tình hình kinh tế - thương mại của khu vực Nam Á trong nhảng năm gần đây đã có nhiề chuyển biến tích cực, chủ yếu là nhờ u vào sự tăng trưởng của các nề kinh tế đóng vai trò chủ chốt trong khu vực là n Ân Đ ộ , Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka. Sau đây, tác giả xin điểm qua một số nét nổi bật về tình hình kinh tế thương mại của các quốc gia này. 2. Tình hình kinh tế - thương mai của mốt số nưởc thuốc khu vực Nam Á: 2.1. Ấn Độ An Đ ộ là nước liên bang ở Nam A có dân số trên Ì tỷ người, đứng hàng thứ hai trên thế giới. Lãnh thổ Ấn Đ ộ là một tiểu lục địa trải dài trên 3.000 km từ Bắc đến Nam, phía Bắc giáp dãy Himalaya, phía Nam và phía Tây giáp Ấn Đ ộ Dương, phía Đông giáp vịnh Bengal. Đây là quốc gia lớn nhất khu vực Nam Á với diện tích 3.287.590 k m và cũng là nề kinh tế phát triển nhất 2 n khu vực. Địa vị đầu tàu của Ân Đ ộ đối với các nước trong vùng Nam Á cũng giống như địa vị của Trung Quốc đối với các nước trong vùng Đông Á. Sau hơn 50 năm giành được độc lập, thực hiện đường lối phát triển kinh tế độc lập, tự lực cánh sinh, Ân Đ ộ đã xây dựng một nề kinh tế cân đối, đồng n bộ với một hệ thống công nghiệp khá hoàn chỉnh và hiện đại (luyện kim, cơ khí, dầu khí, đường sắt, điện tử, năng lượng nguyên tử...), phát triển nền khoa 10
- Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp học công nghệ tiên tiến ngang tẩm quốc tế (năng lượng hạt nhân, khoa học vũ trụ, tin học.) và tự túc được lương thực cho hơn Ì tỷ dân. Trong những năm qua, chỉ số GDP của Ấn Đ ộ luôn ở mức ừn định và có xu thế tăng dần. Mức tăng trưởng GDP năm 1998 là 6,3%, năm 1999 là 6,4%, năm 2000 là 6,7%, đến năm 2004 là 8,2 % . 14 Từ năm 1998 trở lại đây, mức tăng trưởng sản xuất công nghiệp trung bình hàng năm trên 7%, chiếm trên 2 5 % GDP của Ấn Độ. Các ngành công nghiệp chế tạo chiếm 8 0 % từng giá trị sản phẩm ngành công nghiệp nước này, dạt mức tăng truồng 7,2%, đây cũng là nhân tố quan trọng nhất đóng góp tăng trưởng cho khu vực Nam Á. Các ngành công nghiệp khác như sản xuất hàng tiêu dùng lâu bền, ngành chế tạo máy công cụ đều cónhững bước tăng trưởng đáng kể (trên 11%) trong những năm qua . 15 Mặc dù sản xuất nông nghiệp của Ân Đ ộ đã có những bước tiến quan trọng nhờ kết quả của cuộc cách mạng xanh, nhưng về cơ bản vẫn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Ngành nông nghiệp của ấn độ hiện chiếm 2 4 % trong GDP, và với mức tăng 9,1% năm 2004, đã góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung. Các sản phẩm nông nghiệp chính của Ân Đ ộ là gạo, lúa mỳ, hạt có dầu, bông, mía đường, chè khoai tây, gia súc . 16 Khu vực phi nông nghiệp của An Đ ộ có những bước chuyển biến mới nhờ hàng loạt các biện pháp cải cách của chính phủ, đặc biệt quá trình tư nhân hóa khu vực doanh nghiệp nhà nước và tự do hóa kinh tế đang diễn ra khá nhanh. Từ cuối những năm 1990, ngành dịch vụ của Ấn Đ ộ đã đạt được mức tăng trưởng tương đối cao, trung bình trên 8%. Trong hai năm 2000, 2001 ngành này chịu sự suy giảm do những xung đột sắc tộc trong nước và tình hình chính trị căng thẳng với Pakistan, dẫn đến ngành du lịch bị ảnh hưởng. Từ 2002, sự phục hồi của ngành du lịch (10,9% năm 2003-2004) đã góp phẩn thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ, đạt 8,4%. Các lĩnh 14 Con đường phát triển cùa ấn Độ trong kỷ nguyên toàn cẩu hoa - Kinh tểthếgiớì số 1(105) 2005 15 Một số độc điểm tăng trưởng kinh tế ấn Độ hiện nay - Những vấn để kinh tế thể giới số'3110712005 IS Tái liệu cơ bàn ấn Độ - Ban quan hệ quốc tếvccí li
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp vực có mức tăng trưởng cao hơn mức trung bình ngoài ngành du lịch còn có khách sạn, vận tải, và thông tin liên lạc . 17 Chính sách thương mại mới của Ấn Đ ộ đánh dấu một bước ngoặt trong chính sách tự cấp tự túc và đóng cửa, chuyển sang chính sách mở cửa và hướng ngoại. Chính sách này qui định bỏ viỉc cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho hầu hết các mặt hàng, chỉ trừ một số í mặt hàng có tính chiến lược liên t quan đến an ninh quốc phòng hoặc có tầm quan trọng thiết yếu đến đời sống xã hội. Đồng rupi được tự do chuyển đổi hoàn toàn trong lĩnh vực thương mại. Hàng rào thuế quan trong những năm qua được giảm mạnh từ 1 5 0 % xuống còn 85%, 65%, 5 0 % và đến năm 1997 còn 3 5 % . Hiỉn nay Ấn Đ ộ vẫn đang 18 trong quá trình cải cách nói trên. Mục tiêu giảm thuế của Ấn Đ ộ là phấn đấu giảm thuế bằng mức của các nước ASEAN vào năm 2005. Nhờ chính sách đổi mới thông thoáng m à hoạt động ngoại thương của Ân Đ ộ trong những năm qua đã đạt được những bước tiến bộ đáng kể. Các nền kinh tế chủ chốt trên thế giới cũng là các đối tác chính của Ấn Đ ộ như Mỹ, Nhật, Trung Quốc và Đông Nam Á. Đ ể đáp ứng nhu cầu trong nước, Ấn Đ ộ nhập khẩu than đá, dầu thô, hóa chất, máy móc và linh kiỉn điỉn tử, một số sản phẩm nông sản.... Đồng thời, Ấn Đ ộ xuất khẩu ra thị trường các sản phẩm như thép, x i măng, dỉt may và sản phẩm công nghỉ thông tin. Hiỉn nay Ân Đ ộ đang đứng thứ hai khu vực Châu Á về xuất khẩu dịch vụ tin học chỉ sau Singapore. N ă m 2004, Ấn Đ ộ xuất khẩu một khối lượng phần mềm và dịch vụ thông tin khổng lồ tri giá 9,5 tỷ USD. Đáng chú ý là ngoài viỉc xuất khẩu các sản phẩm chế tác Ân Đ ộ hiỉn được coi là nước xuất khẩu lao động có trình độ trong các lĩnh vực. Chuyên gia công nghỉ thông tin người Ấn Đ ộ làm viỉc tại nước ngoài đông đảo nhất thế giới. N ă m 2000 mới có khoảng 300.000 người làm viỉc ở nước ngoài, đến năm 2003 con số này đã tăng hơn gấp đôi, tói 650 nghìn người . 19 " Những vấn đề kinh lí thế giới số3110712005 www.dei.gov.vn 18 " Ấn Độ với chính sách hướng Dông - Tạp chí thương mại số2012005 12
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp Tuy vậy các số liệu thống kê cho thấy sự tăng trưởng trong thương mại còn chưa ổn định. N ă m 2001 và 2003, xuất khẩu tăng trên 20%, t á lại năm 2002 ri chỉ tăng có 2,2% và năm 2004 chỉ đạt mức tăng trưởng trung bình là 11,2% . 20 Về đối ngoại, từ khi độc lập đến nay, Ấn Đ ộ theo dường lối đối ngoại hoa bình, độc lập, không liên kết. Đường lối này phù hủp với mục tiêu đấu tranh của các nước xã hội chủ nghĩa và do đó Ân Đ ộ trở thành đồng minh tự nhiên và có quan hệ gắn bó với Liên Xô và các nước XHCN. Sau chiến tranh lạnh, Ấn Đ ộ điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng cân bằng các nước lớn, đa dạng hoa quan hệ, trong đó có ưu tiên cải thiện quan hệ với các nước láng giềng, chú trọng điều chỉnh và cải thiện quan hệ với Mỹ, bình thường hoa quan hệ với Trung Quốc, củng cố quan hệ truyền thống với Nga, tăng cường mở rộng quan hệ hủp tác với EU, Đòng Nam Á và Châu Á - Thái Bình Dương, nói chung chính sách "hướng đông" là kim chỉ nam cho hoạt động đó. 2.2. Pakistan Nước cộng hòa hồi giáo Pakistan nằm ở khu vực Nam Á, phía Đông giáp với Ân Độ, phía Tây giáp với Iran và Afghanistan, phía Nam giáp biển Ả Rập, phía Tây Bắc giáp Trung Quốc. Đây là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trong khu vực Nam Á sau Ân Độ. Từ năm 1988, Pakistan bắt đầu thưc hiện cải cách kinh tế theo hướng thị trường tự do, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước, cải cách ngân hàng, phá giá đồng Rupi (tiền Pakistan), khuyến khích đầu tư vào các ngành hướng về xuất khẩu. Cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng đối với quốc gia này. N ă m 2003 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 2 6 % GDP, thu hút gần 2/3 lực lưủng lao động ở Pakistan . Các sản phẩm chính 21 trong sản xuất nông nghiệp là lúa gạo, lúa mỹ, bông, mía đường, thuốc lá.. Do 20 www. ficci.com 21 Kinh tế thế giới 2003 -2004: đặc điểm và triền vọng 13
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên sản lượng hàng năm thường không ổn định, Pakistan thường xuất khẩu gạo và bông, nhưng phải nhập khẩu lúa mỹ. Nghề cá và chăn nuôi là các ngành kinh tế khá phá triển. Pakistan có t đàn trâu bò, gia súc, gia cầm lỉn, đặc biệt có giống bò Sind nổi tiếng thế giỉi. Ngành công nghiệp Pakistan mỉi chỉ chiếm khoảng 2 5 % GDP, song trong những năm gần đây đã bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng vói tốc độ bình quân 3,5 đến 5%/năm . Ngành dệt may, ngành xuất khẩu chủ lực, chiếm 22 8,5% GDP, 3 1 % tổng vốn dầu tư và 6 0 % tổng sản phẩm xuất khẩu . Trong 23 năm 2003, ngành này duy t ì tốc độ tăng trưởng ở mức cao là 14,2%. Các r ngành chế biến đường, sản xuất ô tô, điện, x i măng là những ngành dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng sau ngành dệt may, trong đó sản lượng thép tăng 11,5%, ximăng tăng 16,2%. Các ngành công nghiệp khác như chế biến nông phẩm, thúy, hải sản và sản xuất hàng tiêu dùng cũng phát triển tương đối khá. Trong năm 2003, sản lượng các mặt hàng tiêu dùng tăng đáng kể, như xe jeep sản xuất trong nưỉc tăng 53%, xe máy tăng 13,4%, ti vi tăng 69,8%, tủ lạnh và các thiết bị lạnh tăng 18,9% . Những Bên cạnh đó, Pakistan đang có chính 24 sách thu hút đầu tư vào ngành khai khoáng và dầu khí. Hàng năm Pakistan sản xuất trên 16 triệu thùng dầu thô và khai thác 12 tỷ m khí . 3 25 Về cơ bản Pakistan đã hoàn thành quá trình tư nhân hóa. Tỉi nay nưỉc này đã bán gần 900 trong tổng số 1000 doanh nghiệp nhà nưỉc. Tiến trình này được bắt đầu từ năm 2001, hiện nhà nưỉc chỉ còn kiểm soát không quá 100 doanh nghiệp, trong đó có hãng hàng không quốc gia và hai ngân hàng thương mại. Trong thời gian tỉi Pakistan sẽ tập trung cải cách bộ máy nhà nưỉc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Về ngoại thương, nhìn chung Pakistan vẫn chưa thực sự phát triển. N ă m 1997, tổng k i m ngạch xuất/nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ của Pakistan khoảng 23 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 10 tỷ USD và k i m 22 Tài liệu cơ bẩn Pakistan - Bộ thương mại 23 • Tàitiêucơ bản Pakistan - Bộ ngoại giao 25 24 Kinh tế thế giới 2003 -2004: đặc điềm và triền vọng 14
- Đinh Thị Thu Hiên -LớpA4-K40A-KTNT K h o a l u ậ n tốt nghiệp ngạch nhập khẩu là 13 tỷ USD. Đến năm 2003 tổng kim ngạch mới chỉ nhích lên một chút, đạt 24,968 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 11,93 tỷ USD và nhập khẩu 13,038 USD . 26 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Pakistan là thúy sản, gạo, bông, sợi bông, len, thảm len, giày dép và hàng may mặc. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Pakistan là lúa mỳ, chè, đường, mật ong, sợi tổng hợp, dầu thô, nhiên liụu, dầu ăn, phân bón, sắt thép và ô-tô các loại. Các bạn hàng chủ yếu của Pakistan là Hoa Kỳ, các nước Tây Âu, các nước hồi giáo thuộc khu vục Trung Cận Đông, Trung Quốc, Nhật Bản. Về đối ngoại, từ ngày độc lập Pakistan tuyên bố theo đuổi chính sách đối ngoại hoa bình và trung lập. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Pakistan thân Mỹ và phương Tây, tham gia các khối quân sự do Mỹ lập ra, có quan hụ tốt với Trung Quốc và các nước Hồi giáo, đồng thời quan hụ thù địch với Ân Độ. Sau chiến tranh lạnh, trước những biến đổi sâu sắc của tình hình thế giới, khu vực và những khó khăn trong nước, Pakistan điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng cân bằng hơn trong mối quan hụ với các nước lớn, cố gắng cải thiụn quan hụ vói Mỹ, mở rộng quan hụ với Tây  u và Nhật, tiếp tục quan hụ tốt với Trung Quốc và các nước Hồi giáo, có thái độ ôn hòa hơn với Ân Độ. Trong những năm gần đây, Pakistan đang chuyển hướng thúc đẩy quan hụ với các nước Đông Nam Á. 2.3. Bangladesh Nước cộng hòa nhân dân Bangladesh nằm ở phía Đông Bắc của tiểu lục địaẨn Độ, phía Tây, phía Bắc, phía Đông giáp Độ, phía Đông Nam giáp Ấn Myanmar, phía Nam giáp vịnh Bengal. Đất nước đến 8 7 % dân số theo đạo Hồi, số còn lại theo Đ ộ giáo , Phật giáo và Thiên chúa giáo. Đây là quốc Ấn gia trẻ nhất Nam Á, được thành lập năm 1971. Trước năm 1947 Bangladesh là một phần lãnh thổ củaẤn Độ. www.wto.org 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
68 p | 510 | 98
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Viễn thông quốc tế VTI
100 p | 256 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế trên thế giới và giải pháp cho việc thành lập liên minh chiến lược ở Việt Nam
92 p | 570 | 74
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề về hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào WTO
103 p | 277 | 65
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề về kiểm soát chất lượng đối với các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam
120 p | 277 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam
103 p | 317 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Sông Đà 11
99 p | 201 | 48
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ học tập tốt và yêu thích môn học Giáo dục quốc phòng an ninh
24 p | 295 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam
105 p | 181 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
109 p | 269 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đảm bảo an toàn bảo mật thông tin cho công ty TNHH Zenco
51 p | 45 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
84 p | 163 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần Tìm kiếm và Phát triển Nguồn nhân lực Gjobs
87 p | 23 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quốc tế Bắc Việt Nam
74 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Và Khai khoáng Việt Nam
73 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng
76 p | 10 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Một thành viên 189
64 p | 5 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng & Trang trí nội thất Hải Phòng
92 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn