Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Phương Thanh<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, mỗi doanh nghiệp đều cố<br />
<br />
uế<br />
<br />
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
gắng phát huy và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Gia nhập WTO khiến cho<br />
<br />
áp lực cạnh tranh ngày càng tăng mạnh vì sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nước<br />
ngoài mạnh về tài chính và kinh nghiệm. Áp lực này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm<br />
mọi cách giữ vững thị phần, tăng doanh thu và lợi nhuận nếu không sẽ bị đào thải ra<br />
<br />
h<br />
<br />
khỏi sân chơi một cách tất yếu.<br />
<br />
in<br />
<br />
Cùng với tốc độ phát triển kinh tế của thị trường thế giới nói chung và thị<br />
<br />
trường Việt Nam nói riêng thì vấn đề vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp<br />
<br />
cK<br />
<br />
Việt Nam hiện nay là phải bán được hàng và làm sao để thỏa mãn một cách tối đa nhu<br />
cầu của khách hàng. Điều này đặt ra yêu cầu cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh<br />
nghiệp thương mại: làm sao để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng,<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhằm duy trì và gia tăng lợi nhuận, giữ vững sự ổn định về tăng trưởng và đảm bảo sự<br />
tồn tại lâu dài.<br />
<br />
Siêu thị Thuận Thành nằm trong hệ thống các siêu thị, xuất hiện khá sớm và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chiếm thị phần chủ yếu trong nhiều năm qua tại thị trường thành phố Huế. Tuy nhiên<br />
cạnh tranh trong thị trường bán lẻ ngày càng tăng do sự xuất hiện của những siêu thị<br />
mới trên địa bàn. Sự phát triển của hệ thông siêu thị đã làm thay đổi phong cách mua<br />
sắm của người dân, góp phần làm cho hoạt động thương mại thêm đa dạng, phong phú<br />
<br />
ng<br />
<br />
hơn và nâng cao tính văn minh trong lĩnh vực thương mại. Trong bối cảnh đó đặt ra<br />
nhiều vấn đề đối với sự phát triển của siêu thị Thuận Thành trong thời gian sắp tới,<br />
trong đó vấn đề quan tâm nhất là những yếu tố ảnh hưởng đến khả hiệu quả hoạt động<br />
<br />
ườ<br />
<br />
bán hàng. Tuy vậy, siêu thị vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Xuất<br />
phát từ tình hình trên, trong quá trình thực tập tại siêu thị Thuận Thành tôi chọn đề tài:<br />
“Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của siêu thị Thuận Thành trên địa bàn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
thành phố Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Mùi _ K43QTTM<br />
<br />
Formatted: Font: Times New Roman<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Phương Thanh<br />
<br />
Phân tích thực trạng, xác định các nhân tố tác động đến hoạt động bán hàng của<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
siêu thị Thuận Thành. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
khi chọn mua sản phẩm của siêu thị, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả<br />
<br />
hoạt động bán hàng của siêu thị. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài chú trọng trả lời các<br />
câu hỏi sau:<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng của<br />
<br />
h<br />
<br />
doanh nghiệp thương mại?<br />
<br />
kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu thống kê?<br />
<br />
in<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá tình hình bán hàng của siêu thị Thuận Thành thông qua<br />
<br />
sản phẩm của siêu thị Thuận Thành?<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng khi chọn mua<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của<br />
siêu thị Thuận Thành trong thời gian tới?<br />
<br />
họ<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động bán hàng của siêu thị Thuận Thành<br />
Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
lựa chọn siêu thị thuận thành để mua sắm của đối tượng khách hàng cá nhân.<br />
Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu những vấn đề của bộ phận bán hàng<br />
của siêu thị Thuận Thành trên địa bàn TP. Huế<br />
<br />
Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm<br />
<br />
ng<br />
<br />
2010 đến năm 2012<br />
<br />
Số liệu sơ cấp được tiến hành thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tháng 4 năm 2013.<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Dữ liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan<br />
<br />
đến các vấn đề lý luận bán hàng, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng, các<br />
thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thị Thuận Thành.<br />
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Mùi _ K43QTTM<br />
<br />
Formatted: Font: Times New Roman<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Phương Thanh<br />
<br />
Thu thập các vấn đề lý luận, các tài liệu liên quan từ báo chí, Internet, các khóa<br />
<br />
Dữ liệu sơ cấp:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng “phiếu thăm dò ý kiến” thông qua hai bước<br />
<br />
uế<br />
<br />
luận tốt nghiệp đại học và cao học.<br />
<br />
nghiên cứu sơ bộ nhằm hoàn thiện bẳng hỏi và nghiên cứu chính thức nhằm thu thập,<br />
<br />
phân tích dữ liệu thăm dò và mô hình phân tích với số mẫu điều tra chính thức là 170<br />
mẫu. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để xử lý nguồn dữ liệu thứ cấp.<br />
Dữ liệu sơ cấp được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0<br />
<br />
h<br />
<br />
Thu thập thông tin, phân tích dữ liệu: dựa trên kết quả của giai đoạn trên, bảng<br />
<br />
in<br />
<br />
hỏi được thiết kế để đo lường mức độ quan trọng của các yếu tố. Mỗi câu hỏi là một<br />
phát biểu về một tiêu chí được xem là cơ sở để bán hàng hiệu quả.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Thiết kế bảng hỏi:<br />
<br />
Thang đo được sử dụng là thang đo Likert năm mức độ từ 1 đến 5, 1 điểm – thể<br />
hiện mức độ Rất không đông ý, đến 5 điểm – thể hiện mức độ Rất đồng ý.<br />
Cơ cấu bảng hỏi gồm ba phần: thông tin chung, thông tin đánh giá của khách hàng về<br />
<br />
họ<br />
<br />
mức độ quan trọng của những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàngcủa siêu thị<br />
Thuận Thành và phần thông tin cá nhân.<br />
<br />
Bảng hỏi sơ bộ được điều chỉnh thông qua phỏng vấn 20 khách hàng xem họ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
có hiểu đúng từ ngữ, ý nghĩa và mục đích của câu hỏi không, họ có đồng ý cung cấp<br />
những thông tin được hỏi không.<br />
<br />
Sau khi được điều chỉnh ở bước này, bảng hỏi được sử dụng cho công việc<br />
phỏng vấn chính thức.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
Quá trình phỏng vấn được tiến hành thông qua phương pháp lấy mẫu ngẫu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhiên thực địa.<br />
<br />
Theo công thức<br />
<br />
k=<br />
<br />
Với N là số lượng khách hàng trung bình đi siêu thị một ngày tại siêu thị Thuận<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Thành, theo quan sát và ước tính thì một ngày có trung bình 300 khách hàng. n là số<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Mùi _ K43QTTM<br />
<br />
Formatted: Font: Times New Roman<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Phương Thanh<br />
<br />
lượng mẫu để điều tra trong một ngày. Với 176 mẫu chúng tôi tiến hành điều tra trong<br />
<br />
Thời điểm là từ 8h đến 10h30’ sáng và 14h đến 17h chiều hàng ngày. Phỏng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
vấn ngẫu nhiên một khách hàng đầu tiên, lấy bước nhảy k= 12 để phỏng vấn khách<br />
<br />
uế<br />
<br />
7 ngày. Thì mỗi ngày điều tra 25 người. Khi đó k= 12.<br />
<br />
hàng tiếp theo. Quá trình phỏng vấn được thực hiện cho đến khi mẫu đạt yêu cầu.<br />
Xác định kích cỡ mẫu:<br />
<br />
Cách 1: Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu,<br />
công thức của William G. Cochran (1977) đối với tổng thể vô hạn (William G. Cochran.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
1977. Sampling techniques, 3rd Edito) được sử dụng với các giá trị lựa chọn như sau:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Với ss là cỡ mẫu đối với tổng thể; Z là giá trị tương ứng của miền thống kê. Với<br />
mức ý nghĩa α= 5%, Z= 1.96, p(1-p) là phương sai của phương thức thay phiên. Do<br />
tính chất p q 1 , vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p q 0, 5 nên p . q 0, 2 5 và sai số cho<br />
<br />
họ<br />
<br />
phép là e 5% đến 10%. Do đó cỡ mẫu tối đa là 384 mẫu và tối thiểu là 96 mẫu.<br />
Đồng thời cỡ mẫu (số quan sát) ít nhất phải bằng 4 đến 5 lần số biến trong bảng<br />
câu hỏi để kết quả điều tra có ý nghĩa (Nguyễn Đình Thọ- Nguyễn Thị Mai Trang,<br />
Nghiên cứu khoa học marketing, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM). Với số lượng 44<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
biến quan sát và phải đảm bảo tính phân phối chuẩn, dựa theo thời gian và nguồn lực<br />
chúng tôi chọn phỏng vấn 176 mẫu điều tra (do thời gian và nguồn lực hạn chế).<br />
Trong quá trình phỏng vấn khôngthể tránh khỏi sai sót vì vậy chúng tôi ước<br />
lượng thêm tỷ lệ hồi đáp. Với các nghiên cứu trước đó và phương pháp điều tra phỏng<br />
<br />
ng<br />
<br />
vấn trực tiếp bằng bảng hỏi thì chúng tôi ước lượng tỷ lệ hồi đáp là 95%.<br />
Phương pháp thu thập thông tin: quá trình thu thập thông tin được tiến hành<br />
<br />
ườ<br />
<br />
bằng bảng hỏi thông qua quá trình phỏng vấn trực tiếp khách hàng. Như vậy kích cỡ<br />
mẫu thực tế phải là:<br />
=<br />
<br />
=185 (mẫu)<br />
<br />
Tr<br />
<br />
na =<br />
<br />
Địa điểm điều tra: 92 Đinh Tiên Hoàng (cơ sở Thuận Thành 1) 3 ngày và khu<br />
<br />
quy hoạch Kiểm Huệ II, đường Tố Hữu (cơ sở Thuận Thành 2) 4 ngày (do ở cơ sở<br />
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Mùi _ K43QTTM<br />
<br />
Formatted: Font: Times New Roman<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Phương Thanh<br />
<br />
thuận thàn 2 có lượng khách trung bình nhiều hơn. Với bước nhảy k =12, quá trình<br />
Lưu ý đối với cách thức chọn mẫu:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Hiện tại, siêu thị Thuận Thành có 2 cơ sở chính kinh doanh với đầy đủ các mặt<br />
<br />
uế<br />
<br />
điều tra tiếp diễn cho đến khi phỏng vấn đủ 185 mẫu điều tra.<br />
<br />
hàng và chủng loại sản phẩm phục vụ tất cả đối tượng khách hàng trên địa bàn TP Huế<br />
nên tôi tiến hành nghiên cứu hoạt động bán hàng tại 2 cơ sở này. Ngoài ra hệ thống<br />
siêu thị Thuận Thành có 2 siêu thị Mini tại 2 trường Đại học Y Khoa và Đại học Ngoại<br />
Ngữ Huế do chỉ kinh doanh trên quy mô nhỏ với đối tượng khách hàng là sinh viên và<br />
<br />
diện của mẫu, thông tin sẽ bị sai lệch ít nhiều.<br />
4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nguồn dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
giáo viên tại 2 trường trên nên tôi không tiến hành nghiên cứu do không mang tính đại<br />
<br />
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả theo các tiêu thức khác nhau như số<br />
tương đối, số tuyệt đối, tốc độ phát triển liên hoàn.<br />
<br />
thực tế theo tương giai đoạn thời gian.<br />
Nguồn dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Sử dụng các phương pháp so sánh để đánh giá tốc độ phát triển các số liệu<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, phần mềm SPSS 16.0 được sử dụng để làm sạch và xử lý số liệu.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Kiểm định thang đo<br />
<br />
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua các hệ số Cronbach’s Alpha<br />
và phương pháp phân tích nhân tố khám phá.<br />
<br />
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Theo nhiều nhà nghiên cứu thì:<br />
1 : Thang đo lường tốt<br />
<br />
0,7 Cronbach’s Alpha<br />
<br />
0,8 : Thang đo lường có thể dùng được<br />
<br />
ườ<br />
<br />
0,8 Cronbach’s Alpha<br />
<br />
0,6 Cronbach’s Alpha<br />
<br />
0,7 : Có thể dùng được trong trường hợp khái niệm<br />
<br />
đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, những biến có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thì được<br />
<br />
xem là đáng tin cậy và được giữ lại.<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Mùi _ K43QTTM<br />
<br />
Formatted: Font: Times New Roman<br />
<br />
5<br />
<br />