CƠ SỞ 2 - TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP<br />
BAN NÔNG LÂM<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG ĐƢỚC<br />
(Rhizophora apiculata) TRỒNG TẠI PHÂN TRƢỜNG TAM<br />
GIANG III, CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT<br />
THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP NGỌC HIỂN<br />
NGÀNH: LÂM SINH<br />
MÃ SỐ: C620205<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Hiếu<br />
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Tiến<br />
Lớp: CO2 – Lâm Sinh<br />
Khóa học: 2013 - 2016<br />
<br />
Đồng Nai, 2016<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừng đước (Rhizophora<br />
Apiculata) trồng tại Phân Trường Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm<br />
nghiệp Ngọc Hiển” đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo sinh viên chính<br />
quy, khoá học 2013-2016 của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp cơ sở 2.<br />
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS.<br />
Nguyễn Thị Hiếu, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn rất tận tình trong suốt quá<br />
trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi tới lời cảm sâu sắc tới cô giáo –<br />
ThS. Bùi Thị Thu Trang. Cũng nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới Công<br />
ty TNHHMTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá<br />
trình tôi khảo sát hiện trƣờng ở đó. Tôi cũng mong gửi lời cảm ơn chân thành<br />
tới kỷ sƣ Lê Công Uẩn và các cán bộ thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp<br />
Ngọc Hiển đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng<br />
xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô giáo, các cán bộ trong ban Nông<br />
Lâm đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện khoá luận.<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ và những ngƣời<br />
thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi để tôi hoàn<br />
thành khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng rất cảm ơn sự động viên, giúp đỡ<br />
của tất cả các bạn bè trong và ngoài trƣờng.<br />
Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ còn có hạn nên<br />
khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận<br />
đƣợc những ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học,<br />
cùng bạn bè để khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Phan Quốc Tiến<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................... i<br />
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii<br />
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... v<br />
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... vi<br />
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viii<br />
ĐẶC VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1<br />
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2<br />
1.1. Khái niệm về sinh trƣởng của cây và rừng ............................................... 2<br />
1.2. Nghiên cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng của cây rừng trên thế giới.............. 3<br />
1.3. Nghiên cứu sinh trƣởng rừng ở Việt Nam ................................................ 6<br />
1.4. Nghiên cứu về sinh trƣởng của loài Đƣớc ở Việt Nam ............................ 7<br />
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 10<br />
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 10<br />
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 10<br />
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 10<br />
2.2. Địa điểm thực tập .................................................................................... 10<br />
2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................. 10<br />
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 10<br />
2.3.2. Phạm vị nghiên cứu............................................................................... 10<br />
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 10<br />
2.4.1. Đặc điểm chung của Rừng Đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng ở các<br />
tuổi khác nhau ................................................................................................. 10<br />
2.4.2. Đặc trƣng kết cấu và cấu trúc của rừng ................................................ 10<br />
2.4.3. Quan hệ giữa những nhân tố điều tra trên thân cây .............................. 11<br />
2.4.4. Đề xuất các biện pháp phát triển rừng Đƣớc (Rhizophora apiculata)<br />
trồng ở khu vực nghiên cứu ............................................................................ 11<br />
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 11<br />
2.5.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp ......................................................................... 11<br />
ii<br />
<br />
2.5.2. Điều tra ngoại nghiệp ............................................................................ 11<br />
2.5.3. Nội nghiệp ............................................................................................. 13<br />
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................... 17<br />
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................... 17<br />
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 17<br />
3.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 17<br />
3.1.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 17<br />
3.1.4. Đặc điểm thủy văn ................................................................................ 17<br />
3.1.5. Đặc điểm đất đai ................................................................................... 18<br />
3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế ....................................................................... 18<br />
3.2.1. Dân số và phân bố dân cƣ ..................................................................... 18<br />
3.2.2. Tình hình sản xuất ................................................................................. 18<br />
3.2.3. Tình hình giao thông ............................................................................. 19<br />
3.2.4. Văn hóa, giáo dục, y tế.......................................................................... 19<br />
3.2.5. Tài nguyên rừng .................................................................................... 20<br />
3.3. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ....................................................... 21<br />
3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 21<br />
3.3.2. Đặc điểm phân bố Đƣớc (Rhizophora apiculata) ................................. 21<br />
3.3.3. Hình thái và đặc điểm sinh trƣởng ........................................................ 21<br />
3.3.4. Đặc tính sinh thái .................................................................................. 22<br />
3.3.5. Công dụng và ý nghĩa kinh tế ............................................................... 22<br />
3.3.6. Kỹ thuật trồng Đƣớc ............................................................................. 23<br />
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 24<br />
4.1. Vị trí khu vục nghiên cứu ....................................................................... 24<br />
4.2. Đặc điểm chung của Rừng Đƣớc trồng (Rhizophora apiculata) ở các cấp<br />
tuổi khác nhau ................................................................................................. 25<br />
4.2.1. Mật độ trồng .......................................................................................... 25<br />
4.2.2. Loài cây ................................................................................................. 25<br />
4.3. Đặc trƣng kết cấu và cấu trúc của rừng Đƣớc ........................................ 26<br />
iii<br />
<br />
4.3.1. Phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực (N/D1.3) ......................... 26<br />
4.3.2. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) .................................. 29<br />
4.3.3. Phân bố số cây theo đƣờng kính tán (N/Dt) .......................................... 30<br />
4.4. Phân tích tƣơng quan giữa những nhân tố điều tra ................................. 32<br />
4.4.1. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn và đƣờng kính ngang ngực ....... 32<br />
4.4.2. Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực.............. 35<br />
4.4.3. Tƣơng quan giữa chiều cao dƣới cành và đƣờng kính ngang ngực............. 37<br />
4.5. Đề xuất các biện pháp phát triển rừng đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu<br />
................................................................................................................. 39<br />
Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 42<br />
5.1. Kết luận ................................................................................................... 42<br />
5.2. Tồn tại ..................................................................................................... 44<br />
5.3. Kiến nghị ................................................................................................. 44<br />
<br />
iv<br />
<br />