intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phú Quý Thuận

Chia sẻ: Lộ Lung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

60
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đề tài này nhằm xem xét, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Phú Quý Thuận. Xác định các điểm mạnh, yếu, những khó khăn và hạn chế còn tồn tại đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp doanh nghiệp khắc phụ, hạn chế những yếu điểm trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phú Quý Thuận

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHÚ QUÝ THUẬN Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn : Ths. LÊ ĐÌNH THÁI Sinh viên thực hiện : HUỲNH TẤN PHÁT MSSV: 1054011214 Lớp: 10DQTC07 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  2. ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do em thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác. Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Sinh viên Huỳnh Tấn Phát
  3. iii LỜI CẢM ƠN *** Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học công nghệ TP.HCM, đặc biệt là thầy Lê Đình Thái đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn cho em trong quá trình viết báo cáo Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn !
  4. iv
  5. v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Người nhận xét
  6. vi MỤC LỤC Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh sách các bảng và sơ đồ sử dụng Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Bố cục báo cáo Chương I: cơ sở lý luận về báo cáo tài chính.................................................................. 3 1.1 Hệ thống BCTC của doanh nghiệp: ...................................................................... 3 1.1.1 Bảng CĐKT .................................................................................................... 3 1.1.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 3 1.1.1.2 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán .......................................... 3 1.1.1.3 Phương pháp phân tích bảng cân đối kế toán: .......................................... 4 1.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh ............................................................................ 7 1.1.2.1 Khái niệm ................................................................................................. 7 1.1.2.2 Nội dung và kết cấu của báo cáo KQKD .................................................. 7 1.1.2.3 Phương pháp phân tích báo cáo kết quả kinh doanh ................................. 7 1.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .............................................................................. 9 1.1.3.1 Khái niệm ................................................................................................. 9 1.1.3.2 Nội dung và kết cấu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ ................................. 9 1.1.3.3 Phương pháp phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ:................................ 10 1.2 Phương pháp phân tích tỷ số ............................................................................... 10 Chương II: thực trạng và tình hình tài chính công ty Phú Quý Thuận .......................... 15 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .............................................................................. 15 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................... 15
  7. vii 2.1.2 cơ cấu tổ chức bộ máy công ty...................................................................... 16 2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ...................................................... 16 2.1.2.2 cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình công nghệ ...................................... 18 2.1.3 Tình hình tài chính trong 2 năm vừa qua ...................................................... 18 2.2 THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY ............................... 19 2.2.1 Phân tích tổng quát báo cáo tài chính của công ty ........................................ 19 2.2.1.1 PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN .......................................... 19 2.2.1.1.1 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu tài sản ............................ 22 2.2.1.1.2 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu nguồn vốn ..................... 30 2.2.1.2 PHÂN TÍCH BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH ................................. 39 2.2.1.2.1 Doanh thu ........................................................................................ 41 2.2.1.2.2 chi phí.............................................................................................. 42 2.2.1.2.3 lợi nhuận ......................................................................................... 44 2.2.1.3 PHÂN TÍCH BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ .................................... 46 2.2.1.3.1 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh .................................... 48 2.2.1.3.2 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư ............................................ 49 2.2.1.3.3 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính ........................................ 49 2.2.1.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ................................................ 50 2.2.1.4.1 Tỷ số khả năng thanh toán................................................................ 50 2.2.1.4.2 Tỷ số cơ cấu tài chính....................................................................... 52 2.2.1.4.3 Tỷ số hoạt động ................................................................................ 53 2.2.1.4.4 Tỷ số doanh lợi................................................................................. 55 2.3 Đánh giá tình hình tài chính thông qua việc phân tích: ....................................... 57 2.3.1 Ưu điểm: ....................................................................................................... 57 2.3.2 Nhược điểm: ................................................................................................. 58 Chương III: Giải pháp và kiến nghị .............................................................................. 60 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp: .................................................................. 60 3.2 Giải pháp: ............................................................................................................ 60 3.2.1 Đẩy mạnh thu hồi các khoản nợ quá hạn: ..................................................... 61 3.2.1.1 Cơ sở hình thành giải pháp ..................................................................... 61 3.2.1.2 Giải pháp ................................................................................................ 61 3.2.1.3 Dự kiến kết quả đạt được ........................................................................ 62 3.2.2 Giảm nợ phải trả ........................................................................................... 62
  8. viii 3.2.2.1 Cơ sở hình thành giải pháp ..................................................................... 62 3.2.2.2 Giải pháp ................................................................................................ 62 3.2.2.3 Dự kiến kết quả đạt được ........................................................................ 63 3.2.3 Tăng vốn chủ sở hữu để tự chủ hơn về mặt tài chính: ................................... 64 3.2.3.1 Cơ sở hình thành giải pháp: .................................................................... 64 3.2.3.2 Giải pháp ................................................................................................ 64 3.2.3.3 Dự kiến kết quả đạt được ........................................................................ 65 3.3 Kiến nghị: ........................................................................................................... 65 Kết luận Tài liệu kham khảo
  9. ix Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt. BCTC Báo cáo tài chính DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng DT Doanh thu TSCĐ Tài sản cố định
  10. x Danh sách các bảng và sơ đồ sử dụng Danh mục bảng Sơ đồ bộ máy quản lý Bảng cân đối kế toán năm 2013 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 Lưu chuyển tiền tệ năm 2013 Bảng 2.1: Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản: Bảng 2.2: Phân tích kết cấu và biến động về kết cấu của chỉ tiêu tài sản Bảng 2.3: Phân tích biến động theo thời gian của tiền và các khoản tương đương tiền: Bảng 2.4: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tiền và các khoản tương đương tiền Bảng 2.5 Phân tích biến động theo thời gian của các khoản phải thu Bảng 2.6: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các khoản phải thu Bảng 2.7: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản mục trong khoản phải thu Bảng 2.8: Phân tích biến động theo thời gian của hàng tồn kho Bảng 2.9: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của hàng tốt kho Bảng 2.10: Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn: Bảng 2.11: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tài sản dài hạn
  11. xi Bảng 2.12: Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn Bảng 2.13: Phân tích biến động theo thời gian của nợ phải trả Bảng 2.14: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ phải trả Bảng 2.15: Phân tích biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn Bảng 2.16: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ ngắn hạn Bảng 2.17 Phân tích biến động theo thời gian và quan hệ kết cấu của các tài khoản trong nợ ngắn hạn: Bảng 2.18: Phân tích biến động theo thời gian của vốn chủ sở hữu Bảng 2.19: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của vốn chủ sở hữu Bảng 2.20: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản mục tổng vốn chủ sở hữu: Bảng 2.21: Phân tích kết cấu, biến động kết cấu các khoản mục tổng vốn chủ sở hữu Bảng 2.22: Phân tích biến động theo thời gian các khoản mục của vốn chủ sở hữu Bảng 2.23: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục vốn chủ sở hữu Bảng 2.24:Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu Bảng 2.25: Bảng phân tích biến động theo thời gian của chi phí Bảng 2.26: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của chi phí Bảng 2.27:Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận Bảng 2.28: Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Bảng 2.29: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Bảng 2.30: Phân tích biến động theo thời gian của hoạt động tài chính Bảng 2.31: Bảng tính tỷ số khả năng thanh toán hiện thời
  12. xii Bảng 2.32: bảng tính tỷ số khả năng thanh toán nhanh Bảng 2.33: bảng tính tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền Bảng 2.34: bảng tính tỷ số nợ Bảng 2.35: Bảng tính tỷ số thanh toán lãi vay Bảng 2.36: bảng tính kỳ thu tiền bình quân Bảng 2.37: Bảng tính vòng quay hàng tồn kho Bảng 2.38: bảng tính hiệu suất sử dụng TSCĐ Bảng 2.39: Bảng tính vòng quay tài sản Bảng 2.40: bảng tính doanh lợi tiêu thụ ROS Bảng 2.41: bảng tính doanh lợi tài sản ROA Bảng 2.42: bảng tính doanh lợi vốn tự có ROE
  13. xiii Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Biến động theo thời gian của tài sản Biểu đồ 2: So sánh tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản ngắn hạn. Biều đồ 3: So sánh các khoản phải thu,tài sản ngắn hạn Biều đồ 4: cơ cấu tỷ trọng các khoản mục trong khoản phải thu Biều đồ 5: So sánh hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn Biểu đồ 6: biến động theo thời gian của tài sản dài hạn Biều đồ 7: Cơ cấu hao mòn lũy kế năm 2012 và 2013 Biều đồ 8: Biến động theo thời gian của nguồn vốn Biểu đồ 9: So sánh nợ phải trả và nợ ngắn hạn Biểu đồ 10: So sánh nợ ngắn hạn và các tài khoản trong nợ ngắn hạn năm 2012 – 2013 Biểu đồ 11: So sánh vốn chủ sở hữu và nguồn vốn Biểu đồ 12: So sánh vốn chủ sở hữu và các tài khoản trong vốn chủ sở hữu năm 2012- 2013 Biều đồ 13: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Biểu đồ 14: So sánh giá vốn bán hàng và doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Biểu đồ 15: Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm
  14. xiv
  15. xv
  16. 1 Lời mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết tài chính quyết định một phần quan trọng đến sự tồn tại, phát triển và cả sự sụp đỗ của doanh nghiệp. Nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, sự mở rộng hợp tác của đất nước ta cùng với sự phát triển, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn thì tài chính càng đóng vai trò không thể thiếu. Vì thế các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải có một đội ngũ để giúp doanh nghiệp, các nhà phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn bên cạnh việc đưa ra các chiến lược, chính sách đầu tư.Thông qua sự phân tích đó sẽ thấy được tình trạng, sức khoẻ tài chính của doanh nghiệp, những mặt tốt, không tốt của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định, chính sách kịp thời và hữu hiệu nhằm ổn định tình hình tài chính hợp lý và vững mạnh Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó mà cũng cần phải được tiến hành thường xuyên, đóng vai trò không thể thiếu trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Chính vì sự cần thiết trên nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phú Quý Thuận” để làm đề tài viết khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm xem xét, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Phú Quý Thuận. Xác định các điểm mạnh, yếu, những khó khăn và hạn chế còn tồn tại đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp doanh nghiệp khắc phụ, hạn chế những yếu điểm trên. 3. Đối tƣợng nghiên cứu: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ năm 2013 của doanh nghiệp Phú Quý Thuận. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
  17. 2 Các phương pháp chủ yếu được sử dụng để làm báo cáo tốt nghiệp bao gồm: tổng hợp, so sánh, phỏng vấn, phân tích, đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại... 5. Phạm vi nghiên cứu: Đây là một đề tài khá rông nhưng lại rất thiệt thực tại doanh nghiệp Phú Quý Thuận. Trong báo cáo khoá luận tốt nghiệp này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các bảng số liệu cân đối kế toán, hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ trong năm 2013. 6. Bố cục báo cáo: Báo cáo này được chia làm 3 phần chính: Chương I: cơ sở lý luận về báo cáo tài chính Chương II: thực trạng và tình hình tài chính công ty Phú Quý Thuận Chương III: Giải pháp và kiến nghị
  18. 3 Chƣơng I: cơ sở lý luận về báo cáo tài chính 1.1 Hệ thống BCTC của doanh nghiệp: Phân tích tài chính là việc sử dụng các phương pháp và các công cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra nhận xét, kết luận sát thực. Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán của doanh nghiệp. Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng lưu chuyển tiền tệ. 1.1.1 Bảng CĐKT 1.1.1.1 Khái niệm Bảng cân đối Kế toán là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của DN dưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quí, cuối năm). 1.1.1.2 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán Gồm hai phần: Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của DN. Các tài sản được sắp xếp theo khả năng hoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần. -Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
  19. 4 -Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Phần nguồn vốn: phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có của DN tại thời điểm lập báo cáo. Các loại nguồn vốn được sắp xếp theo trách nhiệm của DN trong việc sử dụng nguồn vốn với chủ nợ và chủ sở hữu. -Nợ phải trả. -Nguồn vốn chủ sở hữu. 1.1.1.3 Phƣơng pháp phân tích bảng cân đối kế toán: A. Phân tích tình hình tài sản: Việc phân tích tình hình tài sản nhằm cho ta biết được tình hình tăng giảm, cũng như kết cấu và quan hệ kết cấu tài sản của doanh nghiệp trong năm tài chính nghiên cứu. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể biết được các khoản mục trong tài sản thay đổi như thế nào, doanh nghiệp có mua thêm tài sản, mở rộng quy mô sản suất hay không, số lượng hàng tồn kho biến động như thế nào, doanh nghiệp có làm tốt công tác quản lý tiền hay không?... Phân tích tình hình tài sản bao gồm: Phân tích tài sản ngắn hạn: Cũng như tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn là một bộ phận không thể thiếu tron g mỗi doanh nghiệp.Trong lĩnh vực sản xuất tài sản ngắn hạn được thể hiện dư ới hình thái như nguyên vật liệu, vật đóng gói, phụ tùng thay thế.Trong lĩnh vực lưu th ông, nó tồn tại dưới những hình thái như thành phẩm tiền, hàng hóa.Tài sản ngắn hạn n ằm trong quá trình lưu thông thay chỗ cho nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục. Việc phân tích tài sản ngắn hạn giúp xác định trọng điểm quản lý tài sản ngắn hạn từ đó tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sự dụng tài sản trong điều kiện cụ thể.  Tiền và các khoản tương đương tiền
  20. 5 Thông qua việc phân tích biến động theo thời gian, biến động kết cấu của khoản mục này, chúng ta có thể thấy được tình hình sử dụng quỹ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào. Nếu tiền mặt và tiền gửi có xu hướng giảm thì đó là một tín hiệu tích cực, vì doanh nghiệp đã sử dụng nó để đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc trả nợ. Tuy nhiên, nếu vốn bằng tiền tăng thì cũng sẽ làm tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.  Các khoản phải thu: Khoản phải thu là bộ phận tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị hoặc cá nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi. Khoản phải thu có xu hướng giảm là một tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh doanh nghiệp mở rộng hợp tác kinh doanh với các công ty, doanh nghiệp khác, số tài sản doanh nghiệp bị chiếm dụng hợp lý thì khoản phải thu trong trường hợp này dù có tăng nhưng vẫn được xem là chuyển biến tích cực.  Hàng tồn kho: Hàng tồn kho, hay hàng lưu kho, là danh mục nguyên vật liệu và sản phẩm hoặc chính bản thân nguyên vật liệu và sản phẩm đang được một doanh nghiệp giữ trong kho. Phân tích hàng tồn kho sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, phòng ngừa, ứng phó được trong các trường hợp bất trắc trong nguồn cung, nguồn cầu, trong giao nhận hàng, giảm thiểu chi phí logistic. Trong trường hợp hàng tồn kho giảm do tiết kiệm chi phí, hạ giá, tìm nguồn cung hợp lý …nhưng vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh thì được cho là tích cực. Tuy nhiên, hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ là một tín hiệu không tốt. Phân tích tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn là khoản mục trên bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả loại tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp như máy móc, nhà xưởng, thiết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2