intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

285
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát về phân tích kỹ thuật, ứng dụng phân tích kỹ thuật vào đầu tư chứng khoán ở Việt Nam. Một số giải pháp để ứng dụng hiệu quả phương pháp phân tích kỹ thuật vào đầu tư chứng khoán tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ ĐỐI NGOẠI íoCữos KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG K H O Á N TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thu Hiền Lớp Anh 2 Khóa 45A Giáo viên hướng dẫn ThS. Phan Trần Trung Dũng (NGOẠI Ì '••J. ỵ ị 3 ĩ Ị LVOítrẻị ì Ị lo.ịo' ' Hà Nội - 05/2010
  2. DANH MỤC C H Ữ VIÉT TẮT PTKT Phân tích kỹ thuật NĐT Nhà đầu tư SGDCK Sờ giao dịch chứng khoán UBCKNN ủ y ban chứng khoán nhà nước CTCK Công ty chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán DNNN Doanh nghiệp nhà nước CPH Cổ phần hóa NHTM Ngân hàng Thương Mại OTC Thị trường chứng khoán phi tập trung
  3. MỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T V È Đ À U T ư C H Ử N G K H O Á N V À P H Â N T Í C H K Ỹ T H U Ậ T TRONG Đ À U T ư C H Ứ N G K H O Á N 3 1. Khái quát chung về đầu tư chứng khoán 3 1.1 Kiến thức cơ bản trong đấu lư chứng khoán 3 1.2 Các phương pháp phân tích chứng khoán 5 2. Phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán 7 2.1. Giới thiệu chung về phân tích kỹ thuật 7 2.1.1 Khái niệm phân tích kỹ thuật 7 2.1.2 Các giả định cơ sở 8 2.1.3 Lịch sử hình thành phân tích kỹ thuật 10 2.2 Lý thuyết Dow 11 2.3 Sóng Elliott 15 2.4 Các công cụ cơ bản trong phân tích kỹ thuật 17 2.4. ì Các loại biếu đồ 17 2.4.2 Xu thế, Đường xu thế, Kênh 20 2.4.3 Mức hoàn lại - Khung giao dịch - Ho trợ và Kháng cự 24 2.4.4 M t so hình mẫu kỹ thuật (Chan Patterns) 28 2.4.5 Các chi số kỹ thuật 30 2.4.6 Fibonacci 39 C H Ư Ơ N G II:ứng dụng phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 41 l.Tỗng quan về th trường chứng khoán Việt Nam 41 1.1 Phântíchthị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 41 1.1.1 Chi số VN index 41 1.1.2. Quy mô thị trường 42
  4. 1.1.3. Dòng vốn ra vào thị trường 44 1.2 Phân tích tâm lý nhà đầu tư Việt Nam 44 2. ứ n g dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán Việt Nam....47 3. Đánh giá ưu nhược điểm của phân tích kỹ thuật trong đẩu tư chứng khoán tại Việt Nam 64 Chương H I : M ộ t số đề xuất để ứng dụng hiệu quả phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 75 1. Định hưẢng phát triển thị trường chứng khoán 75 1.1 Mục tiêu tổng quát 75 1.2. Mục tiêu cụ thể 75 2. M ộ t số đề xuất giải pháp để ứng dụng hiệu quả phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 75 2.1 Đe xuất giải pháp phát triển và hoàn thiện TTCK 76 2. ỉ. ì Giải pháp tăng cường khuôn khổ pháp lý 76 2.1.2 Tiếp tục tái cấu trúc TTCK một cách sâu, rộng theo hướng minh bạch, đồng bộ và thống nhất phù hợp với chuứn mực quốc tế. 79 2.1.3 Hoàn thiện thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết(UpCoM) go 2.1.4 Tăng cưởng công tác thanh tra giám sát hoạt động cùa các to chức tham giaTTCK 82 2.1.5 Tăng cường năng lực quán lý cùa nhà nước với chứng khoán 83 2.2 Giải pháp để tăng cường tính hữu dụng của Phântíchkỹ thuật 84 2.2. Ì Biên độ giao động giá phù hợp 85 2.2.2 Áp dụng khớp lệnh liên tục và kéo dài thời gian giao dịch trên sàn HoSE có hiệu quá 86 2.2.3. Giải pháp tăng cường giao dịch TTCK và thanh toán 87 2.2.4 Giải pháp tăng cung và kích cầu chứng khoán 90 2.2.5 Các giải pháp ho trợ khác 104 KÉT LUẬN 107 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 108
  5. LỜI M Ở ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phân tích chứng khoán là n h u cầu không thể thiếu t r o n g đầu tư c h ứ n g khoán. Tùy theo k h ả năng trình độ, t h ờ i gian cũng như n h u cầu sử dụng, có thể có rất n h i ề u cách tiếp cận nghiên cứu, phân tích và ra các quyết định đầu tư khác nhau đôi v ớ i từng chứng khoán riêng lè hoổc đối v ớ i cả danh mục đầu tư nói c h u n g C ó hai phương pháp phân tích đã được sử dụng m ộ t cách p h ổ biến t ạ i hầu hết các thị trường chứng khoán ( T T C K ) trên thế g i ớ i , đó là phân tích cơ bàn và phân tích kỹ thuật. Phân tích kỹ thuật là việc nghiên c ứ u hành v i của thị trường dựa vào v i ệ c sử dụng biểu đồ nhằm mục đích d ự đoán x u hướng giá của chứng khoán t r o n g tương lai. Ư u điểm của phân tích kỹ thuật là có thể ứ n g dụng t r o n g bất kỳ phương thức giao dịch nào và vào bất cứ khoảng thời gian nào. Phân tích kỹ thuật ( P T K T ) giúp nhà đầu tư xác định t h ờ i điểm mua bán và đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý t r o n g ngắn hạn.trung và dài hạn. T u y nhiên, các nhà đầu tư phần l ớ n thiếu k i ế n thức về phân tích chứng khoán nói chung và P T K T nói riêng, đầu tư chứng khoán theo tâm lý đ á m đông k h i ế n cho việc ra quyết định đầu tư còn nhiều hạn chế. T r o n g tinh hình phát triển cùa thị trường chứng khoán V i ệ t Nam, cơ h ộ i để phân tích kỹ thuật phát t r i ể n rộng rãi là khá l ớ n k h i m à các nhà đầu tư t r ở nên chuyên nghiệp hơn và tìm cho mình m ộ t phương pháp phân tích thích họp. D o đó, việc nghiên cứu, phân tích, đề xuất giải pháp t r o n g việc ứ n g dụng phương pháp phân tích kỹ thuật này sẽ đ e m lại n h ữ n g h i ệ u quả thực tiễn t r o n g đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán V i ệ t Nam. 2. Mục đích nghiên cứu M ụ c đích nghiên c ứ u cùa đề tài là trên cơ sờ ứ n g dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chửng khoán V i ệ t Nam, phân tích ưu nhược điểm của phương pháp này ở Ì
  6. Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm ứng dụng phân tích kỹ thuật một cách hiệu quà hơn. 3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là giá của các cổ phiếu với công cụ cơ bản là các hình mờu kỹ thuật, biểu đồ, đường xu hướng, kênh xu thế. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề t i là thống kê, tồng họp, phân tích, so sánh à và phương pháp chuyên gia để nghiên cứu, trình bày những vấn đề đặt ra. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mờ đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành 3 chương: Chương ì: Khái quát về đầu tư chứng khoán và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán Chương li: ứ n g dụng phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam Chương IU: Một số đề xuất để ứng dụng hiệu quà phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam Người viết xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới ThS. Phan Trần Trung Dũng, khoa Tài Chính Ngân hàng, khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế (Đại học Ngoại Thương) đã giúp đỡ để người viết hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Do còn hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vi vậy, người viết rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo để bài khóa luận thực sự có tính ứng dụng cao vào thực tế và hoàn thiện hơn nữa. Sinh viên Hoàng Thị Thu Hiền 2
  7. C H Ư Ơ N G ì: KHÁI Q U Á T V È ĐẦU T ư CHỨNG K H O Á N VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT TRONG Đ À U T Ư CHỨNG K H O Á N 1. Khái quát chung về đầu tư chứng khoán 1.1 Kiến thức cơ bàn trong đầu tư chứng khoán C h ứ n g khoán là chứng chì hoặc bút toán g h i sổ,xác nhận các q u y ề n và l ợ i ích hợp pháp của người sờ h ữ u đ ố i v ớ i tài sản hoặc v ố n của t ố chức phát hành.Chứng khoán bao g ồ m cổ phiếu, trái phiếu, c h ứ n g chỉ quỹ đầu tư, và các loại c h ứ n g khoán khác. C ổ phiếu là chứng chỉ do công t y cổ phần phát hành xác nhận quyền sờ h ữ u cổ phần cùa người n ử m g i ữ cổ phiếu t r o n g công ty. H i ệ n nay trên Sờ giao dịch chứng khoán,cổ p h i ế u phần l ớ n t ồ n tại dưới hình thức g h i t r o n g m á y tính điện tử, là hình thức p h i vật chất, rất thuận tiện cho giao dịch cồ phiếu m ộ t cách nhanh, chính xác, an toàn, tránh được việc nhầm lẫn t r o n g m u a bán và làm già cổ phiếu. Trái phiếu là chứng khoán xác nhận nghĩa v ụ trả n ợ của tồ chức phát hành trái phiếu.Trái phiếu bao g ồ m trái phiếu công ty và trái phiếu chính phủ. Thị trường chứng khoán ( T T C K ) là m ộ t thị trường m à ờ nơi đó người ta m u a bán,chuyển nhượng,trao đổi chứng khoán n h ằ m m ụ c đích k i ế m l ờ i . Thị trường chứng khoán chia làm hai loại là thị trường tập t r u n g và p h i tập trung.TTCK tập t r u n g điển hình là Sờ giao dịch chứng khoán (Stock exchange).Tại Sở giao dịch chứng khoán ( S G D C K ) , các giao dịch được tập t r u n g tại m ộ t địa điểm, các lệnh được chuyển t ớ i sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành giá giao dịch. T T C K p h i tập t r u n g còn có tên là thị trường O T C (over the counter).Trên thị trường này, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công t y chứng khoán.Giá trên thị trường này được hình thành theo phương thức thỏa thuận.Thị trường chứng khoán có các chức năng như h u y động v ố n đầu tư cho nền k i n h tế, cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng, tạo tính thanh khoản cho các c h ứ n g khoán, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, tạo môi trường giúp chính phù thực hiện các chính sách k i n h tế vĩ m ô . 3
  8. Nhà đầu tư l cá nhân trong xã hội có nguồn vốn tiết kiệm nhàn ròi muôn à đầu tư để có lợi nhuận cao hơn là l i suất tiền gửi ngân hàng.Nhà đầu tư cũng được ã hiểu là những tổ chức chuyên nghiệp (những định chế t i chính thay mặt cho nhiêu à nhà đầu tư cá thể) thực hiện việc đầu tư đã được giao cho tổ chức cùa minh bại những nhà đầu tư cá thể thông qua việc mua các đơn vị quỹ đầu tư, việc đóng tiền vào quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí dài hạn. Do tính chất chuyên môn cao của việc mua bán giao dịch chứng khoán.việc đầu tư vào TTCK, tức là giao dịch trên TTCK không do các nhà đầu tư trực tiếp thực hiện.Các nhà đẩu tư phải thông qua các công ty chứng khoán (tức là các công ty môi giới chứng khoán, công ty kinh doanh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư) đế nhờ các tổ chức chuyên nghiệp này thực hiện việc giao dịch thay cho mình.Việc ủy nhiệm để nhà đầu tư thông qua các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán được thể hiện bằng lệnh giao dịch các loại. Quyền lợi nhà đầu tít Nhà đầu tư khi ký hợp đồng mạ t i khoản giao dịch chứng khoán tại các à công ty chứng khoán, trừ các quyền dành riêng cho khách hàng cùa mỗi công ty chứng khoán, nói chung đều được hường các quyền lợi chung theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Theo quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK ban hành kèm theo Q Đ số 04/1998 cùa Chủ tịch UBCKNN,bao gồm 7 quyền.Đó là: sạ hữu hợp pháp CK m à khách hàng ủy thác cho CTCK lưu giữ, nhận các khoản lợi nhuận hợp pháp gắn liền với CK thuộc quyền sờ hữu của khách hàng, bao gồm cổ tức, l i suất t á phiếu, cồ ã ri phiếu thường, thực hiện các quyền hợp pháp của người sờ hữu CK như quyền biểu quyết của cổ đông, quyền của chủ sờ hữu t á phiếu với tư cách là chù nợ, hường l i ri ã suất không kỳ hạn trên số dư tiền mặt trong tài khoăn của khách hàng, đặt lệnh giao dịch thông qua bên CTCK, nhận báo cáo về giao dịch của khách hàng đã thực hiện, yêu cầu rút tiền khỏi tài khoán, và chấm dứt hợp đồng hoặc chuyển một phần tiền sang t i khoản của khách hàng tại CTCK khác. à Quy trình giao dịch Toàn bộ quy trinh này được tiến hành theo 5 bước: 4
  9. - B ư ớ c 1: N h à đầu tư đến m ờ tài k h o ả n và đặt lệnh mua hay bán c h ứ n g khoán tại m ộ t công t y chứng khoán. - B ư ớ c 2: C ô n g t y c h ứ n g khoán c h u y ể n lệnh đó cho đại d i ệ n của công t y tại T r u n g tâm giao dịch chứng khoán để nhập vào hệ thống giao dịch cùa T r u n g tâm. - B ư ớ c 3: T r a n g tâm giao dịch chứng khoán thực h i ệ n ghép lệnh và thông báo két quà giao dịch cho công t y chứng khoán. - B ư ớ c 4: Công t y c h ứ n g khoán thông báo kết quả giao dịch cho nhà đầu tư. - B ư ớ c 5: N h à đầu tư nhận được chứng khoán ( n ế u là người mua) hoặc t i ề n (nếu là người bán) trên tài khoản cùa mình tại công t y chứng khoán sau 3 ngày làm việc kể t ấ ngày mua bán n ế u q u y định về thời gian thực h i ệ n thanh toán bù t r ấ chứng khoán là T+3. 1.2 Các phương pháp phân tích chứng khoán C ó 2 phương pháp phân tích chứng khoán chính là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Là phương pháp phân tích cổ p h i ế u dựa vào các nhân t ố m a n g t i n h chất nền tảng có tác động hoặc dẫn t ớ i sự thay đ ồ i giá cả cùa cổ phiếu nham chỉ ra giá trị n ộ i tại (intrinsic value) của cồ phiếu trên thị trường. Các nhân t ố cơ bàn cần nghiên c ứ u bao gồm: phân tích thông t i n cơ bản v ề công ty; phân tích báo cáo tài c h i n h của công t y ; phân tích hoạt động k i n h doanh cùa công ty; phân tích ngành m à công t y đang hoạt động; và phân tích các điều k i ệ n k i n h tế vĩ m ô ảnh hưởng chung đến giá cả c ổ phiếu. Sau k h i nghiên cứu, nhà phân tích có n h i ệ m v ụ phải chì ra được n h ữ n g d ự đoán cho n h ữ n g chỉ tiêu quan t r ọ n g như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên m ỗ i cổ phiếu, giá trị h ợ p lý c ủ a cố phiêu, các đánh giá quan trọng cũng như k h u y ế n nghị mua/bán c ổ phiếu trên thị trường. Riêng t r o n g mức độ cốt lõi nhất và cũng khó khăn nhất là phân tích cồ phiếu, bàn chất cùa phương pháp phần tích cơ bàn ờ đây là việc định giá cổ p h i ế u n h ằ m d ự đoán giá trị n ộ i tại cùa cổ phiếu đó. V ớ i mục tiêu này. thông thường có 05 phương pháp định giá cổ phiếu là: * Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ t ứ c 5
  10. * Phương pháp định giá d ự a trên luồng tiề n * Phương pháp định giá d ự a trên h ệ số P/E * Phương pháp định giá d ự a trên các h ệ số tài chính * Phương pháp định giá d ự a trên tài sản ròng. Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) Là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cà và k h ố i lượng giao dịch của cổ phiếu n h ằ m phân tích các biến động cung cầu đối v ớ i cổ p h i ế u để c h i ra cách ứ n g x ờ trước mắt đ ố i v ớ i giá cà, t ứ c là chỉ cho nhà phân tích t h ờ i điếm nên mua vào, bán ra hay g i ữ nguyên cồ p h i ế u trên thị trường. Vì vậy, nhà phân tích kỹ thuật c h ủ y ế u dựa vào nghiên c ứ u biến động giá thị trường của c ổ phiếu, và tập t r u n g nhấn mạnh vào hành v i biến động v ề giá và v ề k h ố i lượng giao dịch cũng n h u các x u hướng cùa hành v i giá và k h ố i lượng đó. Lý thuyết D o w v ẫ n được coi là nề tảng cho phương pháp phân tích kỹ thuật. n So sánh 2 phương pháp phân tích cơ bản và phân lích kỹ thuật Phân tích cơ bản là quá trình đưa ra quyết định bàng việc tìm cách xác định giá trị n ộ i tại của m ộ t công cụ tài chính.Hiểu m ộ t cách thông thườngmếu m ộ t công cụ tài chính được giao dịch v ớ i giá thấp hơn giá trị n ộ i tại thì giá của nó sê tăng và ngược lại. Giá trị n ộ i tại được ước tính bằng cách x e m xét các nhân t ố ánh h ư ở n g đến cung và cầu của bất cứ y ế u t ố nào là cơ sờ cùa công cụ tài chính. Đ ó có thê là m ộ t công t y , m ộ t hàng hoa, m ộ t đơn vị tiền tệ hoặc m ộ t chỉ số thị trường.Do đó phân tích cơ bàn nghiên c ứ u các n g u ồ n gốc của giá hoặc các thay đối vê giá c ủ a các công cụ tài chính.Hoạt động phân tích cơ bàn được tiến hành v ớ i các già định các thông t i n có được là hoàn hào và được x ờ lý đúng.Những quan quan sát trên thị trường cho thấy các già định như t h ế không phải k h i nào cũng đúng, đặc biệt là t r o n g ngắn hạn.Nhưng nói c h u n g thì t r o n g dài hạn thì chiều hướng thay đ ồ i v ềgiá được q u y định b ờ i giá trị n ộ i tại. Phân tích kỹ thuật là quá trình đưa ra quyết định bằng việc nghiên cứu,khảo sát thị trường cho m ộ t công cụ tài chính. D ữ l i ệ u được quan tâm đầu tiên trên thị trường là giá và k h ố i lượng giao dịch.Phân tích kỹ thuật chỉ x e m xét việc c u n g và 6
  11. cầu đã ảnh hường như thế nào đến giá của m ộ t công cụ tài chính m à không quan tâm đến giá trị của bất kỳ y ế u t ố nào là cơ sở cùa công cụ tài chính đó. 2. Phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán 2.1. Giới thiệu chung về phân tích kỹ thuật 2.1.1 Khái niệm phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật là phương pháp phân tích dựa vào các diễn biến c ủ a giá và k h ố i lưổng giao dịch t r o n g quá k h ứ để d ự đoán x u thế giá t r o n g tương l a i . Ngoài ra, có m ộ t số định nghĩa đã đưổc đưa ra về Phân tích kỹ t h u ậ t : N o r m a n Fosback, t r o n g c u ố n "Stock M a r k e t Logic": "Nếu như bản chất của phân tích cơ bản là việc xác định giá trị và xác định mua hay bán c ổ phiếu k h i giá trên thị trường sai lệch k h ỏ i giá trị thực, thì Phân tích kỹ thuật lại dựa trên 2 g i ả thuyết cơ bản khác hoàn toàn.Thứ nhất, n h ữ n g ước lưổng mang tính c h ủ quan là quá m ơ h ồ và không thích hổp và t h ứ hai là dao động giá trong tương lai có t h ể d ự đoán đưổc qua việc phân tích biến động giá t r o n g quá k h ứ , phân tích m ố i quan hệ cung - cầu và m ộ t số y ế u t ố khác có ảnh hường trực tiếp đến giá cà thị trường"' ' 3 C l i f f o r d Pistolese đã đưa ra định nghĩa khá đầy đù như sau: "Phân tích kỹ thuật là việc sử dụng biểu đồ giá và k h ố i lưổng giao dịch làm cơ sờ cho các quyết định đầu tư. C ơ sờ căn bản cho hướng tiếp cận này là ở c h ỗ các thòng t i n v ề giá và k h ố i lưổng trên biểu đồ phản ánh tất cà n h ữ n g gì diễn r a về việc mua hay bán m ộ t loại cổ phiếu. Vì biểu đồ cổ p h i ế u tóm tắt và phản ánh k ế t quả thực cùa các giao dịch đã thực hiện nên Phân tích kỹ thuật là cơ sờ d u y nhất cho việc ra các quyết định đầu tư" R. w. Schabacker, người cha đè cùa Phàn tích kỹ thuật hiện đại đã m ô tả Phân tích kỹ thuật như "một m ô n khoa học mới". Schabacker giải thích rằng tất cà n h ữ n g y ế u t ố phân tích cơ bàn hổp lý đều m a n g đến tình trạng thị trường d i x u ố n g và chúng đưổc đánh giá, t ự động đưa vào và lưu lại t r o n g các m ứ c cân bàng thực trên biểu đồ chứng khoán. Ô n g còn m ô tã sâu hơn đặc tính cùa biểu đồ cổ p h i ế u hay biểu đồ các loại hàng hóa khác như là m ộ t b ộ n h ớ hoàn hào của thị trường và khẳng 7
  12. định chắc chắn rằng giá trị chù y ế u của m ộ t biểu đồ giá vượt ra ngoài ý nghĩa thực tế là m ộ t bức tranh g h i l ạ i n h ữ n g giao dịch t r o n g quá k h ứ . C ò n theo E d w a r d và Magee thì: "Phân tích kỹ thuật là m ô n k h o a học cùa sự g h i nhận l ạ i , thường là d ư ấ i dạng đồ thị, n h ữ n g hoạt động giao dịch diễn ra t r o n g quá k h ứ gày lên n h ữ n g thay đối v ề giá, k h ố i lượng giao dịch, ... của m ộ t chứng khoán bất k i hay v ấ i c h u n g toàn b ộ thị trường và sau đó sẽ d ự a trên "bức tranh về quá k h ứ " đó để suy luận ra x u thế có thế xảy ra t r o n g tương l a i E d w a r d và Magee còn đưa ra 4 điểm căn bản sau về Phàn tích kỹ thuật: • Giá trị thị trường của m ộ t chứng khoán được xác định d u y nhất thông q u a tác động qua lại giữa cung và cầu. • C u n g và cầu chịu ảnh hưởng, ở bất k i t h ờ i điểm nào, b ở i hàng trăm n h ữ n g yếu tố, m ộ t số là ảnh hường hợp lý, m ộ t số hầu như p h i lý. Thông t i n , ý kiến, tâm lý, d ự đoán,...(có thể đúng, có thể sai,...) v ề tương lai kết hợp và t r ộ n lẫn v ấ i nhau và v ấ i n h ữ n g y ế u t ố cần thiết khác để tạo thành sự cân bằng c h u n g cùa toàn thị trường. K h ô n g m ộ t cá nhân nào có thề nắm lấy và định lượng n h ữ n g điều này m à thị trường sẽ t ự thực hiện. • B ỏ qua n h ữ n g dao động n h ỏ thỉ giá nhìn c h u n g sẽ v ậ n động theo n h ữ n g x u thế giá chung của thị trường, n h ữ n g x u thế này là ổ n định t r o n g m ộ t khoảng t h ờ i gian tương đối dài. • N h ữ n g thay đổi t r o n g x u thế thị trường thể hiện qua sự dịch c h u y ể n c ủ a điểm cân bằng cung cầu dù là vì bất kì nguyên nhàn nào đều có thể xác định s ấ m hơn hoặc m u ộ n hơn t h ờ i điểm thị trường biến động. C u ố i cùng ta sẽ x e m xét định nghĩa của Steven B. Achelis, tác g i ả cùa c u ố n sách "Technical Analysis f r o m A t o Z": "Phân tích kỹ thuật là việc nghiên c ứ u giá, v ấ i công cụ cơ bàn là biểu đồ, n h à m nâng cao hiệu quà của hoạt động đầu tư..." (1 2.1.2 Các già định cơ sờ C ó 3 giả định làm cơ sở cho việc tiếp cận Phân tích kỹ thuật: - B i ế n động thị trường phản ánh tất cả 8
  13. - Giá dịch chuyển theo x u thế c h u n g - Lịch sử sẽ t ự lặp l ạ i Biển động thị trường phản ánh tát cả. Đ â y có t h ể c o i là nền tàng của Phân tích kỹ thuật. M ọ i lý thuyết.phân tích khác m u ố n được chấp nhận thì trước tiên phải h i ể u và chấp nhận giả định này. Các nhà Phân tích kỹ thuật cho rằng bất cổ y ế u t ố nào có k h ả năng ảnh h ư ờ n g đến giá như tàm lý, chính trị hay các y ế u t ố tài chính c ủ a doanh nghiệp, t ổ chổc. . . đêu được phàn ánh rõ t r o n g giá thị trường. Trên cơ sở nhận thổc c h u n g về việc giá phàn ánh n h ữ n g biến động t r o n g cung, cầu, các nhà P T K T chỉ ra rằng k h i giá tăng dù vì bất kì lý do gì thì cầu phải vượt c u n g và thị trường tăng giá. Chúng ta cũng đều biết và đồng ý rằng động l ự c chính của cung và cầu là n h ữ n g y ế u t ố k i n h tế căn bản, chúng làm hình thành nên thị trường giá lên ( B u l l M a r k e t ) hay thị trường giá x u ố n g (Bear Market), còn đồ thị thì không t ự nó làm cho thị trường dịch c h u y ể n lên hay xuống. Đ ồ thị chỉ có thể phản ánh t i n h hình thị trường m à thôi. Giá vận động theo xu thế Khái n i ệ m về x u thế là khái n i ệ m vô cùng quan trọng t r o n g P T K T . M ụ c đích của việc xác lập đồ thị m ô tả n h ữ n g biến động giá trên thị trường là n h ằ m xác định được sớm những x u thế giá, t ừ đó sẽ t h a m g i a giao dịch trên cơ sờ n h ữ n g x u t h ế này.Trên thực tế những kĩ thuật ờ đây đều mang tính lặp lại n h ữ n g x u thế giá có t ừ trước tổc là mục đích của P T K T là nham xác định sự lặp lại của n h ữ n g dạng biến động cùa giá đã xuất hiện t r o n g quá k h ổ để có thể t ậ n dụng k i n h n g h i ệ m và đưa r a những quyết định phù hợp. T ừ già định này chúng t a còn có m ộ t hệ quả là "một x u t h ế giá đang v ậ n động sẽ tiếp tục theo x u thế cùa nó và í k h i có đảo chiều". H ệ quả này rút ra t ừ định t luật Ì v ề sự v ậ n động của N e w t o n , do đó nó cách phát biểu khác như sau: "một x u thế đang v ậ n động sẽ tiếp tục theo x u thế của nó cho đến k h i nó đào chiều". Nhìn chung tất cà những nghiên c ổ u nham tiếp cận theo các x u thế đều n h ằ m để đi theo những x u thế giá hiện tại cho đến k h i có dấu h i ệ u đảo chiều. Lịch sử sẽ tự lặp lại. 9
  14. Phần l ớ n n ộ i dung của Phân tích kỹ thuật và việc nghiên c ứ u biên động thị trường đều phải n h ằ m vào nghiên c ứ u tâm lý con người. Chẳng hạn như n h ữ n g m ô hình giá, n h ữ n g m ô hình này đã được xác định và c h ứ n g m i n h t ỉ hơn 100 n ă m nay, chúng g i ố n g như n h ữ n g bức tranh v ề đồ thị biến động giá. N h ữ n g bức tranh này chỉ ra tâm lý cùa thị trường đang là lên giá hay x u ố n g giá. V i ệ c áp dụng n h ữ n g m ô hình này đã phát h u y hiệu quả trong quá k h ứ và được g i ả định rằng sẽ v ẫ n tiếp tục có hiệu quả t r o n g tương l a i b ở i chúng dựa trên phân tích nghiên c ứ u tâm lý c o n người m à tâm lý con người thì thường không thay đổi. N h ư thế g i ả định này có thể được phát biểu là : "Chìa khóa để nấm bắt tương lai nằm t r o n g việc nghiên c ứ u quá k h ứ " hay "tương lai chỉ là sự lặp lại của quá khứ". 2.1.3 Lịch sử hình thành phân tích kỹ thuật Lịch sử cùa Phân tích kỹ thuật bắt nguồn t ỉ cách đây hơn 100 năm, t ỉ m ộ t người tên là Charles H. Dow. Ô n g là người đã sáng lập tạp chí p h ố W a l l ( T h e W a l l Street Journal). Sau nhiều n ă m nghiên cứu, n ă m 1884 ông đưa ra chì số bình quân cùa giá đóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị trường M ĩ t h ờ i gian đó. W i l l i a m Peter H a m i l t o n là người thực sự m a n g lại sức song cho n h ữ n g nghiên c ứ u của D o w bằng việc tiếp tục nghiên c ứ u và xuất bàn cuốn sách "The Stock M a r k e t Barometer" (Phong v ũ biểu thị trường chứng khoán) vào n ă m 1922. Suốt n h ữ n g n ă m 1920 và 1930, R i c h a r d w Schabacker là người đã đã đi sâu vào n h ữ n g nghiên . cứu cùa D o w và H a m i l t o n , Schabacker là người đã đưa ra khái n i ệ m đầu tiên về Phân tích kỹ thuật. Schabacker t ỉ n g là c h ủ biên cùa tạp chí Forbes n ổ i tiếng. Ô n g chì ra rằng những dấu hiệu m à lý thuyết D o w đưa ra được v ớ i chỉ số b i n h quân thị trường v ầ n g i ữ nguyên giá trị và t ẩ m quan trọng k h i áp dụng vào đô thị cùa t ỉ n g cô phiếu riêng lẻ. Điề này đã được ông thể hiện và chửng m i n h t r o n g cuốn sách c ủ a u mình: "Stock M a r k e t Theory and Practice, Technical M a r k e t A n a l y s i s and Stock M a r k e t Proíĩt". N h ư v ậ y những cơ sờ đầu tiên của Phân tích kỹ thuật đã xuất hiện tỉ trong lý thuyết Dow, nhưng phải đến Schabacker - người cha cùa Phân tích kỹ thuật hiện đại tiếp đó là Echvard và Magee v ớ i "Technical A n a l y s i s o f Stock T r e n d " (cuốn sách đã được tái bàn 8 lần) và ngày nay là John M u r p h y , Jack Schvvager, M a r t i n Pring, ... thì m ớ i thực sự ra đ ờ i cái tên "Phân tích kỹ thuật " và được nâng 10
  15. cao, tổng k ế t thành m ộ t hệ thống lý luận quan trọng t r o n g phân tích đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chung. 2.2 Lý thuyết Dow Lý thuyết D o w đưa ra các tiền đề cơ bản sau: Chi so trung bình phản ánh tất cá các hành vi của thị trường. N ó phản ánh toàn b ộ hoạt động thị trường g ộ p lại của tất cà các nhà đâu tư, nó bao g ồ m n h ữ n g người có cái nhìn sâu sễc và có thông t i n tốt nhất vê x u thê và các sự kiện, nó t r u n g bình hoa lại tất cà các biến động t ừ n g ngày, tất cả n h ữ n g cái gì diễn r a và các điều k i ệ n tác động lên c u n g và cầu các cổ phiếu, kế cả n h ữ n g quyết định đầu tư bất n g ờ không d ự đoán được cũng được phàn ánh vào chỉ số t r u n g bình. Ba xu thế thị trường X u thế dài hạn c ủ a giá các cổ phiếu được g ọ i là x u thế cấp một. X u t h ế này biểu thị sự đi lên, đi xuống kéo dài t r o n g m ộ t hoặc vài n ă m và kết quà là có sự tăng hoặc g i ả m giá 2 0 % . Trên đường diễn biến x u t h ế cấp m ộ t xuất hiện các giai đoạn bị ngễt quãng b ở i x u thế cấp hai đi ngược v ớ i x u thế cấp một, nó là các phản ứ n g hoặc các điều chinh k h i x u t h ế cấp m ộ t tăng hoặc g i ả m quá mức trong m ộ t gai đoạn nào đó. X u thế cấp hai lại bao g ồ m các x u t h ế cấp ba, thường là các biến động ngày này qua ngày khác, là x u thế không có vai trò quan trọng đ ố i v ớ i thị trường. X u thế cấp m ộ t Đ ó là x u thế chung về sự đi lên hoặc đi x u ố n g kéo dài t r o n g m ộ t hoặc t h ậ m chí vài năm. M ỗ i đạt giá tăng m ớ i l ạ i đạt m ứ c cao hơn đạt giá tăng l ầ n trước và cứ m ỗ i đạt phản ứ n g giá, x u hướng g i ả m giá v ẫ n ở m ứ c cao hơn đạt phàn ứ n g giá lần trước, n h u n g x u thế cấp m ộ t v ẫ n là x u thế tăng giá. X u t h ế cấp m ộ t này được g ọ i là thị trường giá lên. N g ư ợ c l ạ i , m ỗ i đạt m ớ i giá g i ả m l ạ i đạt m ứ c thấp hơn đạt giá giảm lần trước và m ỗ i đạt tăng giá tiếp theo không đủ sức đưa m ứ c giá trờ v ề m ứ c tăng giá đạt trước thì x u t h ế cấp m ộ t là x u thế g i ả m giá. X u thế cấp m ộ t này được gọi là thị trường giá xuống. X u thế cấp hai Đ ó là các phàn ứ n g làm ngễt quãng quá trình tăng hoặc g i ả m cùa x u t h ế cấp một. Chúng là các đạt g i ả m hoặc điều chỉnh t r u n g gian x ả y r a trên thị trườna giá lên 11
  16. hoặc các đạt tăng giá phản nghịch hoặc h ồ i phục t r u n g gian trên thị trường giá xuống. T h ư ờ n g thì x u t h ế này kéo dài t ừ ba tuần đến vài tháng. C h ú n g thường đảo chiều giá trị khoảng 1/3 đến 2/3 đ ố i v ớ i các đạt tăng g i ả m lần trước t r o n g quá trình diễn biến của x u thế cấp một. N h ư vậy, chúng ta có hai tiêu chuựn để nhận biết x u thế cấp hai: Bất kỳ sự diễn biến giá cả đi ngược l ạ i v ớ i x u thể cấp m ộ t , kéo dài t r o n g khoảng ba tuần và đưa đến g i ả m giá trên 1/3 cùa đạt g i ả m giá lần trước t r o n g x u thê cấp m ộ t được c o i là x u thế cấp hai. X u thế cấp ba Đ ó là các biến động n h ỏ thường thì t r o n g 6 ngày, í k h i kéo dài trên 3 tuần và t đối v ớ i các nhà lý thuyết D o w t h i chúng không có t ầ m quan trọng. T h ư ờ n g thì t r o n g các đạt t r u n g gian, t r o n g x u t h ế cấp hai hoặc giữa hai x u thế cấp hai có khoảng 3 đạt sóng n h ỏ có thể phân biệt được. X u thế cấp ba chỉ là m ộ t t r o n g ba x u t h ế và chúng dễ bị thao túng. Thị trường giá lén (bull market) X u thế cấp m ộ t tăng giá được chia thành ba giai đoạn ba đạt. G i a i đoạn m ộ t là giai đoạn tích tụ, t r o n g t h ờ i gian này người đầu tư có t ầ m nhìn sẽ c á m nhận được rằng tình hình thị trường t u y đang bị đè nén và b i quan nhưng sẽ đảo chiều, và h ọ sẵn sàng mua tất cà các cổ p h i ế u được chào bán b ở i các nhà đầu tư đang có tâm lý b i quan. H ọ sẽ tăng giá chào m u a t ừ t ừ m ộ t k h i k h ố i lượng cổ phiếu chào bán giảm. Các báo cáo tài chính vẫn phản ánh tình hình t ồ i tệ cùa thị trường t r o n g giai đoạn này. Hoạt động thị trường ờ m ứ c t r u n g binh nhưng bắt đầu các đạt tăng giá đợt tăng giá nhỏ. G i a i đoạn hai là giai đoạn tăng giá mạnh và hoạt động thị trường cũng tăng lên do có các thông t i n tốt lành v ề tình hình k i n h doanh và do có x u t h ế tăng t h u nhập trên m ộ t cổ p h i ế u c ủ a công t y , gây nên sự chú ý cùa còng chúng. Chính là t r o n g giai đoạn này các nhà phân tích kỹ thuật t h u hoạch được l ợ i nhuận cao nhất. G i a i đoạn ba là k h i thị trường cháy bỏng và công chúng lao vào sàn giao dịch. Tất cả các t i n tức tài chính đều tốt đẹp, giá tăng đột biến và các t i n tức giá cà được đưa lên trang đầu của báo chi. s ố cổ phiếu các đạt phát hành m ớ i được đưa ra 12
  17. hàng loạt. Đ e n g i a i đoạn này người ta nghĩ rằng thị trường đã tăng t r o n g hai n ă m và đã đến lúc phải đặt l ạ i câu hỏi: có nên bán cổ p h i ế u đi không? ờ giai đoạn sôi động này k h ố i lượng giao dịch v ẫ n tăng, giá các cồ phiếu í giá trị trước đây tăng đột t ngột, nhưng giá các cổ phiếu độ tín n h i ệ m cao lại không tăng nữa. Thị trường giá xuống (bear market) X u thế cầp m ộ t g i ả m giá này được chia thành ba giai đoạn. G i a i đoạn m ộ t g ọ i là giai đoạn phân p h ố i nó bắt đầu t ừ giai đoạn ba c ủ a thị trường giá lên ( b u l l market) trước đó. Ở giai đoạn này người đầu tư có tầm nhìn cảm nhận được rằng l ợ i nhuận đã đạt m ứ c đặc biệt cao và bầt đầu bán cổ phiếu m i n h nam g i ữ . K h ố i lượng giao dịch v ẫ n cao nhưng có x u hướng g i ả m t r o n g đ ạ t tăng giá, công chúng v ẫ n sôi động nhưng đã bắt đầu có dầu hiệu chập c h ờ n v i h y v ọ n g về l ợ i nhuận bắt đầu tắt dần. Giai đoạn hai là giai đoạn hoảng loạn.số người mua g i ả m đi đáng kế, còn n h ữ n g người bán thì mầt bình tĩnh. X u hướng giảm giá g i a tăng đột ngột, t r o n g k h i k h ố i lượng giao dịch tăng không bình thường. Sau giai đoạn hoàng loạn là m ộ t giai đoạn tương đối lâu cùa x u thế cầp hai h ồ i phục hoặc cùng cố, và sau đó là đến giai đoạn ba. G i a i đoạn ba đặc trưng b ờ i v i ệ c bán bắt buộc của n h ữ n g người nắm g i ữ cổ phiếu trong giai đoạn hoảng loạn, hoặc đã mua t r o n g giai đoạn hoàng loạn v i giá c ổ phiếu lúc đó có vè là rè so v ớ i mầy tháng trước đó. Các t i n tức về tình hình k i n h doanh bắt đầu x ầ u đi. Ở giai đoạn ba này v i ệ c g i ả m giá c ổ phiếu không đột ngột như ở giai đoạn hoảng loạn, nhưng v i còn có n h ữ n g người phải bán bắt buộc vì h ọ cần tiền cho các n h u cầu khác. Các cổ phiếu có độ tín n h i ệ m cao g i ả m giá t ừ t ố n hơn, và t r o n g giai đoạn cuối này thị trường giá x u ố n g ( bear m a r k e t ) tập t r u n g sự chú ý vào các cổ phiếu này. Thị trường giá xuống kết thúc k h i m ọ i k h ả năng v ề các t i n tức x ầ u đã được đón nhận hết, và thị trường k ế t thúc trước k h i các t i n t ứ c x ầ u chầm dứt. Cần chú ý rằng thị trường giá lên lân sau không giống hoàn toàn thị trường giá lên lần trước, cũng v ậ y đối v ớ i các thị trường giá xuống, vì chúng có thể không qua tầt cà các giai đoạn nêu trên. 13
  18. Thị trường giá x u ố n g ngan n g ủ i có thể không có giai đoạn hoảng loạn. G i a i đoạn t h ứ ba cùa thị trường giá lên, giai đoạn đầu cơ sôi động, có thể kéo dài hơn một n ă m hoặc chì xây ra t r o n g m ộ t hai tháng. G i a i đoạn hoảng loạn cũng có thê chì xảy ra t r o n g m ộ t hai tuần. Khối lượng tỳ lệ với xu thế Điều này có nghĩa rằng các hoạt động giao dịch có x u hướng tăng lên k h i giá hướng theo x u thế cấp một. Trên thị trường giá lên t h i k h ố i lượng giao dịch tăng lên k h i giá tăng và g i ả m k h i giá giảm. Trên thị trường giá xuống t h i k h ố i lượng giao dịch tăng lên k h i giá g i ả m và giao dịch bị ngưng trệ k h i giá h ễ i phục. Điều này cũng đúng đối v ớ i x u thế cấp hai. C h ú ý rằng tín h i ệ u có tính thuyết phục v ề đào chiều x u thế có thể rút ra t ừ phân tích về diễn biến giá. K h ố i lượng giao dịch chỉ có tính chất bổ sung thêm k h i còn có nghi vấn. Các đường rẽ có thể thay thế cho xu thế cấp hai Các đường rẽ ở đây là diễn biến đi r a ngoài chiều hướng của chỉ sô bình quân, kéo dài t r o n g hai ba tuần hoặc vài tháng, trong đó giá dao động t r o n g biên độ 5%. V i ệ c xuất hiện các đường rẽ cho thấy rằng áp lực mua và bán cân băng tương đối. T h ự c ra thì việc chào bán đã cạn kiệt t r o n g biên độ giá và n h ữ n g người m u ố n mua cổ phiếu phải chào mua v ớ i giá cao hơn để các chù sờ h ữ u cổ p h i ế u đễng ý bán; hoặc ngược l ạ i , n h ữ n g người m u ố n bán cổ phiếu t r o n g biên độ giá đó thấy rằng những người mua không còn nữa và do đó h ọ phải g i ả m giá chào bán để có thể bán ra cổ phiếu cùa mình. V i v ậ y việc tăng giá lên trên biên độ giá cùa đường rẽ là tín hiệu của thị trường giá lên, và ngược l ạ i việc g i ả m giá x u ố n g dưới biên độ giá là tín hiệu thị trường giá xuống. Nói chung, đường rẽ càng kéo dài và biên độ càng n h ỏ thi càng có nhiều khá năng sẽ x ả y ra việc đào chiều x u t h ế cấp một. Đ ư ờ n g rẽ thường phát triển ờ đỉnh hoặc đáy, báo h i ệ u giai đoạn phân p h ố i hoặc giai đoạn tích tụ, nhưng có k h i là giai đoạn điều chỉnh hoặc giai đoạn cùng c ố cùa x u thế cấp m ộ t đã được xác lập. T r o n g các trường h ợ p đó thì chú thay thế x u thế cấp hai. ng Chiều hướng m à giá sẽ vượt ra ngoài đường rẽ không thể xác định được trước k h i có các diễn biến thật sự. Biên độ g i ớ i hạn 5 % là theo k i n h n g h i ệ m ; trên thực tế còn 14
  19. có biên độ g i ớ i hạn l ớ n hơn. Đ ư ờ n g rẽ t r o n g nhiều trường h ợ p rất g i ố n g v ớ i định dạng hình b i n h hành trên đồ thị cùa m ộ t loại cổ phiếu cụ thể. Chi sử dụng giá đóng cửa Lý thuyết D o w không chú ý đến giá cao nhất hoặc giá thấp nhất t r o n g ngày m à chỉ quan tâm đến giá đóng cửa. Đ ó là do v a i trò tâm lý c ủ a giá c u ố i ngày k h i v ẽ đồ thị. Ví d ụ có m ộ t x u thế cấp hai tăng trên x u thế cấp m ộ t và đạt đỉnh t ạ i 11 g i ờ trong ngày nào đó tại đó chỉ số công nghiứp bình quân là 152,4 điểm, sau đó vào c u ố i ngày g i ả m x u ố n g 150,70. Đ ể g h i nhận tiếp tục viức tăng giá t r o n g ngày h ô m sau, để chứng m i n h rằng x u thế cấp m ộ t v ẫ n là tăng giá thì chỉ cần g h i nhận diêm đóng c ử a 150,70. X u thế cần được c o i là v ẫ n tiếp diễn cho đến thời điểm k h i viức đào chiều đã được tín hiứu báo động đưa ra m ộ t cách chắc chắn. Lý thuyết D o w cảnh báo phải thận t r ọ n g k h i nhận định v ề đảo c h i ề u của thị trường; không nên chạy trước thời gian. Điều này không có nghĩa là nhà giao dịch phải c h ờ đợi thêm t r o n g k h i đã có tín h i ứ u đảo chiều, m à chỉ cành báo rằng nhà giao dịch sẽ có l ợ i k h i c h ờ đến lú thực sự chắc chắn về tín h i ứ u đào chiều, và h ọ phải trà c giá đắt k h i hành động mua hoặc bán quá sớm. Thị trường giá lên không thể tăng vô thời hạn cũng như thị trường giá xuống bao g i ờ cũng sẽ đạt đáy. Các động l ự c để mua, triển v ọ n g để bán cổ phiếu m ớ i mua để t h u hoạch l ợ i nhuận sẽ g i ả m đi k h i thị trường giá lên đã t ồ n tại t r o n g vài tháng so v ớ i tình hình k h i x u thế cấp m ộ t lần đầu tiên m ớ i nhận biết. N h ư n g tiền đề này của lý thuyết D o w nói rang: cần phải luôn luôn chuẩn bị sẵn sàng thay đồi chiều đặt lứnh. 2.3 Sóng Elliott N h ữ n g người yêu thích phân tích kỹ thuật không l ạ g i v ớ i lý thuyết sóng E l l i o t - lấy theo tên tác già là Ô n g Ralph N e l s o n E l l i o t t (1871-1948). B ả n chất lý thuyết này được E l l i o t phát hiứn dựa vào thống kê tổng hợp các số l i ứ u t r o n g quá khứ: lý thuyết này khẳng định rang m ộ t chu kỳ tăng giá tuân theo 5 sóng chù và 3 sóng điều chỉnh. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2