Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích một số mô hình thương mại điện tử B2B thành công trên thế giới và giải pháp nhằm phát triển các mô hình thương mại điện tử B2B trong đó có Việt Nam
lượt xem 113
download
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích một số mô hình thương mại điện tử B2B thành công trên thế giới và giải pháp nhằm phát triển các mô hình thương mại điện tử B2B trong đó có Việt Nam nhằm nghiên cứu các mô hình thương mại B2B thành công trên thế giới; thực trạng triển khai một số mô hình tại Việt Nam và đề xuất những giải pháp, kiến nghị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích một số mô hình thương mại điện tử B2B thành công trên thế giới và giải pháp nhằm phát triển các mô hình thương mại điện tử B2B trong đó có Việt Nam
- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TÉ --- -- ^.ffl^r - KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP TÊN ĐẾ TÀI PHÂN TÍCH MỘT SỐ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỦ • • • B2B T H À N H CỒNG TRÊN T H Ê GIÓIVÀ GIẢI PHÁP NHẢM PHÁT TRIỂN CÁC MỒ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B Ở VIỆT NAM H ọ và tên sinh viên : Phạm Thị Hằng Hạnh • • s o * Lóp : Anh 6 Khóa _ : 45 ị M : ì , ». tị ị Giáo viên hướng dân : ThS. Nguyên Văn Thoăn I > i C - • ĩ ; JD..U ' < Ị L ve 70 le » . / H à Nội, tháng 5 n ă m 2010
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U - ì C H Ư Ơ N G 1.. ................................ T O N G Q U A N V È T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIẸN T Ử V A T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIẸN T Ử B2B 5 ì. Thương mại điện tử -5 ỉ. Khái niệm thương mại điện tủ -5 LI. Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng - 5 1.2. Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp - ổ 2. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử -7 2.1. Lợi ích cua thương mại điện tử - 7 2.2. Hạn chê của thương mại điện từ -8 3. Mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử -9 3.1. Giới thiệu chung vẽ mô hình kinh doanh trong thương mại điện tư - 9 3.2. Các loại hình thương mại điện tư - 10 3.2.]. Phân loại dựa trên hình thức công nghệ sứ dụng - 10 3.2.2. Phân loại dựa trên ban chát cùa các moi quan hệ kinh doanh - li l i . Thưong mại điện tử B2B - 14 /. Khái niệm thương mại điện tử B2B - 14 2. Đặc điểm của thươìig mại điện tử B2B -15 2.1. Chu thê tham gia giao dịch - 15 2.2. Cách thức giao dịch -ì5 2.3. Các loại nguyên vật liệu được mua bán - ì5 2.4. Thị trưỊng B2B - 15 3. Các hình thúc giao dịch thu ưng mại điện tử B2B - 16 3.1. Các hình thức giao dịch mang tính chất thị tnrỊĩĩg (neutral exchanges).... - lổ 3.1.1. Nhiên công ty giao dịch với nhau ịmany-to-many) - 16 3.1.2. Một vài công ty giao dịch với nhau (few-to-few) - 16 3.2. Các hình thức giao dịch mang tính chất độc quyển - 77 3.2.1. Một vài ngưỊi bán giao dịch với nhiều ngưỊi mua ịfew-to-many) -17 3.2.2 Nhiều ngưỊi bún giao dịch với nhiều ngưỊi mua (many-to-few) -18 HI. Các m ô hình thương mại điện tử B2B và cách thức phân tích một m ô hình thương mại điện tử - 19 7 Các mô hình thương mại điện tủ B2B . - 1 9 ỉ.]. Mô hình sàn giao dịch (E-marketplace) - 19 1.2. Mô hình bán đấu giá (E-auction) -21 1.3. Mô hình chợ điện tư (E -mall) - 2Ị 1.4. Mô hình cung ứng dịch vụ B2B (Service Provider) - 23 2. Cách thức phân tích một mô hình thương mại điện tứ - 23 2.1 Phân tích một mô hình kinh doanh thương mại điện tử dựa trên tám yếu tố cơ bản - 23 2.2. Phân tích một mô hình kinh doanh thương mại điện tử dựa trên bốn nhóm đặc tính -29 C H Ư Ơ N G li - 30 P H Â N T Í C H M Ộ T S Ò M Ô H Ì N H T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIỆN T Ử B2B T H À N H C Ô N G T R Ê N T H Ê GIÓI V À V I Ệ T N A M '. '. -30 ì. Thực trạng thương mại điện tử và thưong mại điện tử B2B trên thế giói - 30 1 Sự phái triển của Internet . - 30 2. Khái quát tình hình thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B trên thế giói - 32
- 2.1. Tinh hình thương mại điện tư trên thế giới - 32 - 2.2. Tình hình thương mại điện tư B2B trên thế giới - 33 - 2.2. ì. Triền vọng phát triền cua thương mại điện tư B2B ngày càng trơ nên sán ạ sủa - 33 - 2.2.2. Chiến lược kỉnh doanh TMĐT B2B cua các công ty đả được vạch ra rõ ràng - 33 - 2.2.3. Các công tỵ kinh doanh TMĐT B2B tham gia ngày càng sâu sác hơn vào thương mại toàn cầu - 34 - 3. Dụ-báo sự phát triển cửa tluvơiìg mại điện tử và ílĩ nong mại điện tú B2B trên thê giói - 35 - li. Thục trạng thương mại điên t ử và thưong mại điện t ử B2B ỏ Việt Nam - 37 - 1. Thục trạng cơ sở phát triên thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B - 37 - LI. Cơ sở pháp lý - 37 - 1.1.1. Khung chính sách cho thương mại điện tư - 37 - ì. ì.2. Tình hình ban hành các văn ban thuộc Hệ thong Luứt Giao dịch điện tư và Luứt Công nghệ thông tin -38- 1.2. Cơ sở hạ tâng viên thông và công nghệ thông tin - 38 - 1.2.1. Hạ tâng viên thông - 38 - ì.2.2. Tình hình phát triên công nghệ thông tin - 39 - 1.3. Cơ sở nhãn lực cho thương mại điện tử - 39 - 1.4. Cơ sở hạ tầng thanh toán điện tư - 40 - 2. Tinh hình ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tứ B2B trong doanh nghiệp Việt Nam. .. '. ' ...- 41 - 2.7. Tình hình kết nối mạng Internet - 41 - 2.2. Mức độ triền khai úng dụng thương mại điện tư - 42 - 2.2. ì. Xây dựng và sư dụng Wí'bsìte - 42 - 2.2.2. Mức độ ứng dụng các phương tiện điện tư nói chung - 43 - 2.3. Tình hình tham gia vào thương mại điện tư B2B - 45 - 2.4. Doanh thu tử thương mại điện từ - 46 - 3. Thuận lọi và khó khăn cho phát triển T M Đ T và thương mại điện tứ B2B ờ Việt Nam - 48 - 3.1. Thuứn lợi cho sự phát triền thương mại điện từ B2B - 48 - 3.2. Những thách thức và khó khăn đôi với thương mại điện tư Việt Nam - 49 - I U . Phân tích một sổ m ô hình thương mại điện t ử B2B thành công trên thế giói và Việt Nam .' „ ' . '- 50 - . 1. Phân tích một số sàn giao dịch thành công trên thế giói - 50 - LI. Mô hình kinh doanh sàn giao dịch theo chiêu rộng cua Aỉibaba (www.alibaba.com) - 50 - 1.1.1. Giới thiệu chung ve Aìibaba - 50 - ỈA.2. Phăn tích mô hình sàn www.alibaba.com - 51 - 1.1.3. Một số bài học - 54 - 1.2. Phân tích mô hình kinh doanh sàn giao dịch theo chiều sâu - 55 - 1.2.ỉ. Trong ngành máy tính: Websiĩe www.Dell.com - 55 - 1.2.2. Trong ngành hóa chất: ChemUnitx.com - 58 - 1.3. Mô hình chợ điện tử Industrynet.com - ỔI - 1.3. ỉ. Giới thiệu chung - 61 - ì.3.2. Phản tích hoạt động cùa Industrynet.com - 61 - 1.4. Bài học rút ra cho sự phát triển các mô hình thương mại điện tu B2B ớ Việt Nam tù phân tích các sàn giao dịch thương mại điện tử BI lì thành công trên thế giới - 63 - ỈA. ỉ. vè chiến lược - 63 -
- ì .4.2. Vú khách hùnt> - 63 1.4.3. Vê nũng lực hoạt độiií> - 64 ì.4.4. Vé núng lực tô chức - 64 ì.4.5. về tài chính - 64 2. Phân tích m ộ t số m ô hình t h u o n g m ạ i điện t ử B 2 B t ạ i Việt N a m - 65 2.1. Mô hình sàn giao dịch www.vn.gophatdat.com - 65 2. ì. ì Giỏi thiệu chung -65 2.1.2. Phân tích mô hình kinh doanh sàn giao dịch íịophatdat.com - 65 2.2. Công thông tin thương mại www.vnbiz.com - 68 2.2.1. Giới thiệu chung - 68 2.2.2. Phán tích mô hình kinh doanh công thông tin thương mại tư Vnbiz.com.Vì!.... - 6L) 2.3. Công thương mại điện tử quốc gia www.ecvn.com - 70 2.3. Ị. Giới thiệu chung -70 2.3.2. Phân tích hoạt động công thương mại điện tư quác íỊÌa ccvn.com -7 Ì 3. So sánh m ô hình sàn giao dịch B2B ó Việt N a m vói thế giói - 74 3.1. Chiên lược phát triền - 74 3.2. Khách hàng mục tiêu - 75 3.3. Mô hình doanh thu - 75 3.4. Lọi thể cạnh tranh - 76 C H Ư Ơ N G HI - 77 GIẢI PHÁP NHẦM PHÁT THIÊN CÁC M Ô HÌNH 77 T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T M Đ T B 2 B Ở VIỆT NAM 77 ì. G i ả i pháp ỏ' t ầ m vĩ m ô c ủ a Chính phú để phát t r i ể n thương m ạ i điện tủ B 2 B - 77 1. Đ u a ra các quan điểm và định hướng phát t r i ể n T M Đ T - 77 2. G i ả i pháp xúc tiến và hỗ t r ợ t ừ phía Chính phú - 7S 2. Ị. Xúc tiên xây dựng Hội đông quốc gia quan lý TMDT - 78 2.2. Từng bước xây dựng Chính phu điện tư (e-Governmcnt) - 78 2.3. Chính phu cỏ chính sách khuyên khích và hò trự doanh nghiệp - 79 3. Xây d ự n g CO" sụ hạ tầng cho phát triên thương m ạ i điện t ứ nói chung và thương mại điện t ử B2B nói riêng - so 3.1. Từng bước hoàn thiện co sơ pháp lý cho TMĐT - HO 3.2. Xây dựng và phát triền cơ SƯ hạ tâng cóng nghệ - HI 3.3. Phát triền cơ sơ hạ tâníỊ thanh toán điện iu - 82 3.4. Phát triền và nâìi > cao chát lượng hạ tâng cơ sơ nhân lực - 84 l i . G i ả i pháp ỏ t ầ m v i m ô phát triên thương m ạ i điện t ử B 2 B đối vói d o a n h n g h i ệ p - 85 1. C h ủ động, tích cực t h a m gia vào thương m ạ i điện t ử B2B - 85 2. L ự a chọn m ô hình úng dụng thuoTìg m ạ i điện t ử thích h ọ p - S7 3. Xây d ự n g kế hoạch k i n h doanh thuoiìg mại điện t ử B2B - 88 4 C h ủ động chuẩn bị nguồn lực về con người và co sò vật chất cho T M Đ T B2B . - 90 4. ì. Chuân bị nguồn nhân lực - 90 4.2. Xây iÌỊmiị và hoàn thiện cơ SƯ vật chát phục vụ cho kinh doanh TMDT B2B - 9Ị 5. Xây dựng, phát triên và duy trì VVebsite cua doanh nghiệp - 91 6. Tái co' cấu, sắp xếp lại bộ m á y trên co sỏ phát t r i ể n thương m ạ i điện tú B2B - 94 I I I . Đ e x u ấ t m ộ t số m ô hình thương m ạ i điện t ử phù h ọ p vói t h ụ c t i ễ n ỏ V i ệ t N a m - 95 1. M ô hình ứ n g dụng theo cấp độ - 96 2. M ô hình chợ- điện t ử
- MỤC LỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Hạn chê của thương mại điện tử 9 1 7 7 "— 1.2 Các yêu tô cơ bản của m ô hình kinh doanh 10 1.3 Các loại hình thương mại điện tử 12 1.4 N ă m nhân tô chính trong m ô hình doanh thu 25 J y J 2.1 Thông kê dân sô và sô lượng người sử dụng Internet 30 trên thế giới 1 • • • , , 7 ĩ 2.2 Tông giá trị T M Đ T ở một sô quôc gia châu A và thò 32 giới năm 2006 và 2010 - Kết qua và d ự báo 2.3 Giá trị giao dịch T M Đ T B2B toàn câu - Két qua và dự 33 báo 2.4 M ộ t sô chính sách T M Đ T dược ban hành trong giai 37 đoạn 2006-2008 2.5 Mục đích sử dụng Internet cua doanh nghiệp 42 2.6 Báo cáo doanh thu hợp nhát tính đèn ngày 31/12/2009 53 của Alibaba.com 2.7 Doanh thu cua Dell năm 2009 56
- MỤC LỤC HÌNH Hình Tên hình Trang — ị ị 1.1 Thị trường và cơ hội thị trường trong ngành phân m è m 26 2.1 Tỉ lệ người sử dụng Internet theo khu vực năm 2009 31 2.2 Hình thức truy cập Internet của doanh nghiệp qua các 42 năm 2004 - 2008 2.3 Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2008 43 2.4 Hình thức nhận đơn đặt hàng của doanh nghiệp qua các 44 năm 2006 - 2008 2.5 Các phương thức thanh toán được doanh nghiệp sư dụng 45 qua các năm 2006 - 2008 2.6 Quy m ô doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương 46 mại điện tử 2.7 C ơ câu doanh thu từ thương mại điện tử năm 2008 47 2.8 Chênh lệch tỷ tr n g B2B và B2C giữa các doanh nghiệp 47 tham gia và không tham gia sàn giao dịch thương mại điện t ử 2.9 Sô lượng khách truy cập Industrynet.com 63 2.10 Sô lượng thành viên ecvn.com tính đèn 12/2009 73
- MỤC LỤC HỘP • • • Hộp Ten hộp Trang 1.1 Sàn g i a o dịch B 2 B - w w w . d e l l . c o m 12 1.2 A m a z o n . c o m - m ô hình T M Đ T B 2 C thành công nhát 13 1.3 c B a y . c o m - W e b s i t e đâu giá C 2 C l ớ n nhát thê g i ớ i 14 1.4 A l t r a . c o m - hoạt động theo hình thức nhiêu công t y 16 g i a o dịch v ớ i nhau 1.5 B u z z a w . c o m - hoạt đ ộ n g theo hình thức m ộ t vài CÔ112 17 ty g i a o dịch v ớ i nhau 1.6 Staples.com - m ô hình độc quyên bán 18 * 1.7 C o v i s i n t . c o m - m ô hình độc quyên m u a 19 * 1.8 Alibaba.com - sàn g i a o dịch theo chiêu rộng 20
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT B2B Giao dịch thương mại điện tư giũa doanh nghiệp v ớ i doanh nghiệp (Business T o Bussiness) B2C Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (Business T o Customer ) C2C Giao dịch thương mại điện tử giữa người tiêu dùng với 112ười tiêu dùng (Customer T o Customer ) CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp G2G Giao dịch thương mại điện tứ giữa Chính phu với Chính phu (Goverment T o Goverment) A EU Europc Union - Liên minh châu A u TMĐT Thương mại điện tử UNCTAD United Nations Conference ôn Trade and Dcvclopmcnt - H ộ i nghị thương mại và phát triển Liên hiệp quốc UNCITRAL The Ưnited Nations Commission ôn International Trade Law - ủ y ban Liên hiệp quôc vê luật thương mại Quốc tế
- LỜI M Ỏ ĐẦU 1. Tính cáp thiêt của đê tài The kỷ 21 được biết đ ế n n h ư là thế kv của nề n kinh tế tri thức, một thế ky dã tạo ra những bước ngoặt to lớn về khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong thế ky này, loài n g ư ờ i đã có những bước tiến mạnh m ẽ về c ô n g nghệ nói chuns cũng n h ư trong lĩnh vực c ô n g nghệ t h ô n g tin nói riêng. M ộ t trong những phát minh vĩ đại cua loài n g ư ờ i đ ó là sự ra đ ờ i và phát triên của mạng Internet - điêu này đã 2Óp phàn thúc đày t h ư ơ n g mại diện tứ phát triển. T h ư ơ n g mại điện tấ ra đ ờ i đã mang lại nhũn2 lợi ích hết sức to lớn cho nên kinh tế thế g i ớ i , đ ó n g vai trò n h ư một ngôn ngừ chung trong giao dịch t h ư ơ n g m ạ i . Sự xuất hiện của nó tạo nên một môi trường kinh doanh m ớ i . xóa nhòa đi m ọ i ranh g i ớ i quốc gia khiến cho các quốc gia trở nên gần gùi nhau hơn và m ở đ ư ờ n g cho giao t h ư ơ n g quốc tế. G i ờ đây, t h ư ơ n g mại điện tấ đã và đ a n g tạo ra một thị trường lớn nhất từ trước đến nay. Ở các quốc gia phát triển trên thế g i ớ i , t h ư ơ n g mại điện tấ dang dược ứng dụng n g à y c à n g rộng rãi và tóc đ ộ phát triển ngày c à n g cao v ớ i hiệu quá hét sức to lớn. C ó thể nói, t h ư ơ n g mại điện tấ đã thối một luồng gió hoàn toàn mới vào cách thức tiến h à n h kinh doanh truyề n thống. Do vậy. việc chuyển dần từ p h ư ơ n g thức kinh doanh truyề n thống sang p h ư ơ n g thức kinh doanh t h ư ơ n g mại điện tứ đ a n g là một hiện tượng phổ biến của các doanh nghiệp trên toàn cầu và các doanh nghiệp V i ệ t Nam cũng k h ô n g nằm ngoài quy luật đó. Đ ố i v ớ i các c ô n g ty khi tham gia kinh doanh b à n g p h ư ơ n g thức t h ư ơ n g mại điện tấ thường sấ dụng hai hình thức chính là: B2B (Business T o Business) và B2C (Business To Customer). H i ệ n nay, trên thê giới xu h ư ớ n g t h ư ơ n g mại điện tư B2B đ a n g c h i ế m ưu thế vượt trội hơn. n ó thực sự đã đ e m l ạ i những l ợ i ích to lớn cho các c ô n g ty kinh doanh trực tuyến trên thế g i ớ i nói chung và ớ V i ệ t Nam nói riêng. Tuy nhiên hiện nay, việc ứng dụng hình thức kinh doanh B2B ớ V i ệ t Nam m ớ i chỉ ở giai đoạn đ ầ u , hầu hết các Website c h ư a c ó định hướng hoạt dộng rõ ràng -Ì-
- m à c h ủ yêu m ớ i chỉ d ừ n g l ạ i ở giai đoạn thiêt lập và thư n g h i ệ m , 2Ìá trị giao dịch thực tế còn rất thấp. C á c \Vebsite chưa thể g i ữ vai trò liên kết r ộ n g rãi các d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c và chưa tạo ra m ộ t thị trường m a n g tính toàn câu. X u ấ t phát t ừ n h ữ n g v ấ n đề nêu trên và v ớ i m o n g m u ố n nước ta b ư ớ c vào nên k i n h tế t r i t h ử c t r o n g t h ế k ỷ 21 này m ộ t cách thành công và theo kịp được v ớ i sự phát t r i ể n c ủ a các n ư ớ c tiên tiến trên thế g i ớ i t r o n g v i ệ c phát t r i ể n các m ô hình k i n h d o a n h thương m ạ i điện t ử B 2 B , d o đó e m đã l ự a c h ọ n đê tài: " Phân tích một sô mô hình thương mại điện tử B2B thành công trên thế giói và giải pháp nhằm phát triển các mô hình thương mại điện tủ'B2B ở Việt Nam" 2. M ụ c đích và nhiệm vụ nghiên cửu của khóa luận Mục đích chính cua khóa luận: Trên cơ sơ đưa ra cái nhìn tông quan c h u n g về thương m ạ i điện t ử và thương m ạ i điện t ử B 2 B . nghiên c ử u về các m ô hình thương m ạ i điện t ử B2B thành công trên thế g i ớ i và thực trạng triển k h a i m ộ t số m ô hình t ạ i V i ệ t N a m để q u a đ ó bài khóa luận m o n g m u ố n đưa ra đ ư ợ c n h ữ n g giải pháp, k i ế n nghị phù h ợ p n h ằ m phát triển các m ô hình thương m ạ i điện tú B2B ớ V i ệ t Nam. Đ ể t h ự c h i ệ n đ ư ợ c n h ữ n g n h i ệ m v ụ đã đề ra, khóa luận cần thực h i ệ n các n h i ệ m v ụ sau: - Nghiên c ử u các v ấ n đề lý luận về thương m ạ i điện t ử nói c h u n g và thương mại điện t ử B 2 B nói riêng. - T i m h i ể u và đánh giá thực trạng thương m ạ i điện t ử và thương m ạ i điện t ử B 2 B trên t h ế g i ớ i và ở V i ệ t Nam. - Phân tích m ộ t số m ô hình thương m ạ i điện t ử B 2 B thành công trên thế g i ớ i và m ộ t số sàn g i a o dịch ở V i ệ t Nam. - Đ ề xuất các g i ả i pháp n h à m phát t r i ể n các m ô hình thương m ạ i điện t ử B2B phù h ợ p v ớ i các d o a n h n g h i ệ p V i ệ t Nam. 3. Đ ố i tượng nghiên cửu và phạm vi nghiên cửu của khóa luận 3.1. Đối tu ưng nghiên cửu - N h ữ n g v ấ n đề lý l u ậ n về thương m ạ i điện t ử nói c h u n g , thương m ạ i điện t ử B2B nói riêng. . Ị .
- - Thực trạng thương mại điện tử, thương mại điện tư B2B trên thế giới và Việt Nam. - M ộ t số mô hình thương mại điện tử, sàn giao dịch thành công trên thê giới và Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cừu Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu lý thuyết chung về thương mại điện tử, thương mại điện tử B2B và phân tích cụ thế về một số Website thương mại điện tứ B2B thành công trên thê giới và Việt Nam. Các sô liệu được lây trong 5 năm gần nhất từ năm 2005-2009. Các giồi pháp trong khóa luận không cụ thê cho một công ty hay một sàn giao dịch đang hoạt động nào mà chỉ mang tính giồi pháp chung cho việc phát triển các mô hình thương mại điện tử B2B phù hợp với thực tiền tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cún Khóa luận sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp phân tích và tống hợp lý thuyết từ các nguồn sách, báo, tạp chí chuyên ngành, Internet... - Phương pháp tìm kiếm thông tin - Phương pháp xử lý thông tin - Phương pháp thống kê - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp mô hình hóa - Xin ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu 5. Nội dung nghiên cứu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tát, mục lục và các tài liệu tham khồo. nội dung chính của khóa luận gồm 3 phần: - Chương ì: Tông quan vê thương mại điện tử và thương mại điện tử B2B - Chương li: Phân tích mội sô mô hình thương mại điện tư B2B thành công trên thể giới và Việt Nam. - Chương H I : Giải pháp nhâm phát triền các mô hình thương mại điện tứ B2B ở Việt Nam. -3-
- Đ e tài được viết dưới góc độ của sinh viên, còn có nhùng hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm nên những phân tích và giải pháp đưa ra không tránh khỏi nhưng k h i ế m khuyết. E m rất mong nhận được sự góp ý. chỉ bảo t ừ các thây, cô giáo đọ khóa luận cua e m được hoàn thiện hơn! E m x i n chân thành c ả m ơn Th.s N g u y ề n Văn Thoăn - trưởng B ộ m ô n Thương mại điện tử - trường Đ ạ i học Ngoại thương đã trực tiếp hướng dần. siúp đờ tận tình e m hoàn thành bài khóa luận này! E m xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hằng Hạnh Lóp: Anh 6 Khóa: 45 Khoa: Quản trị kinh doanh -4-
- CHƯƠNG ì TỎNG QUAN VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỦ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỦ B2B ì. Thuong mại điện tử 1. Khái niệm thirong mại điện tử 1.1. Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng Cho tới nay, đã có nhiều tổ chức quốc tế đưa ra khái niệm theo nghĩa rộng về thương mại điện tử. Theo Liên minh các nước châu Ầu - EƯ định nghĩa: T M Đ T bao gồm các giao dịch thương mại điện tử thông qua các mạng viễn thông và sứ dụns các phương tiện điện tử. Nó bao gồm T M Đ T gián tiếp (trao đổi hàng hóa hữu hình) và T M Đ T trực tiếp (trao đối hàng hóa vô hình). Theo Hội nghị thương mại và phát triển cùa Liên Hiệp Quốc - UNCTAD 2 T M Đ T bao gôm các hoạt động của doanh nghiệp, theo chiều ngang " T M Đ T là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phương tiện diện tử" Khái niệm này đã đê cập đèn toàn bộ hoạt động kinh doanh, chứ không giới hạn ặ riêng mua bán và toàn bộ các hoạt động kinh doanh này được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Khái niệm này được viết tắt bặi bốn chữ MSDP, trong đó: M - Marketing (có trang web hoặc xúc tiến thương mại qua internet) s - Sales (có trang web có hỗ trợ chức năng giao dịch, ký kết hợp đồng) D - Distribution (phân phối sản phẩm số hóa qua mạng) p - Payment (thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian) Như vậy, đối với doanh nghiệp, khi sử dụng các phương tiện điện tứ và mạng vào trong các hoạt động kinh doanh cơ bản như marketing, bán hàng, phân phối, thanh toán thì được coi là tham gia thương mại điện tử. 1 EU: Europe Union •) UNCTAD: United Nations Conterence ôn Trade and Development -5 -
- Dưới góc độ quản lý Nhà nước (định nghĩa theo chiêu dọc). T M Đ T bao gôm các lĩnh vực: ì - Inírastructure (cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT) M - Message (các vấn đề liên quan đến thông điệp dừ liệu) B - Basis Rules (các quy tắc cơ bản điều chỉnh chung về TMĐT) s - Sectorial Rules/ speciíic Rules (các quy tấc riêng điều chỉnh từng lĩnh vực chuyên sâu trong T M Đ T ) A - Applications (các ứng dửng T M Đ T ) Theo Uy ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế UNCỈTRAL , Luật mẫu về thương mại điện tử ( U N C I T R A L Model Law ôn Electronic Commerce, 1996): Thương mại điện tử là việc trao đôi thông tin thươnơ mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy hay bất cử công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. 1.2. Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, T M Đ T là việc mua bán hàng hóa và dịch vử thông qua các phương tiện điện tử và các mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và Internet. Cách hiên này tương tự với một sô các quan điềm như: T M Đ T là các giao dịch thương mại về hàng hóa và dịch vử được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử (Báo cáo vê TMĐT cùa Diên đàn đổi thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997) T M Đ T là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dần tới việc chuyến giao giá trị thông qua các mạng viễn thông (EITO - Viện nghiên cứu thị trường châu Âu, 1997) T M Đ T là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyên giao quyền sở hữu hay quyền sử dửng hàng hóa và dịch vử (Thomas L.Mesenbourg, Trợ lý giám đốc các chương trình kỉnh tế, Cục thống kê Hoa Kỳ, 8/2000) Theo định nghĩa hẹp, T M Đ T bát đâu băng việc các doanh nghiệp sư dửng các phương tiện điện tử và mạng Internet để mua bán hàng hóa. dịch vử của doanh 1 U N C I T R A L : The United Nations C o m m i s s i o n ôn International Trade Lau- -6-
- n°hiệp mình, các giao dịch có thê giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C). cá nhân với nhau (C2C); Ví dụ: Alibaba.com, Amazon.com, eBay.com... 2. L ọ i ích và hạn chế của thưong mại điện tử 2.1. Lọi ích của thương mai điện tử 2.1.1. Lọi ích đối vói các tổ chúc • Mơ rộng thị trường với chi phí đâu tư nhỏ hơn nhiêu so với thươns mại truyên thông, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cáp. khách hàng và đổi tác trên thế giới. • Giảm hầu hết các loại chi phí như chi phí giấy tờ, giám chi phí chia sẻ thông tin, chi phí in ấn, chi phí thông tin liên lạc, chi phí mua sốm, chi phí đăng kí kinh doanh. • Cải thiện hệ thống phân phổi: T M Đ T giúp cho doanh nghiệp giảm được lượng hàng lưu kho và độ trề trong phân phối hàng, tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường. • Dịch vụ tót hơn cho khách hàng: thông qua việc giao tiếp thuận lợi qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng cùng được củng cố dỗ dàng hơn, thông tin được cập nhật nhanh chóng, liên tục tạo điều kiện cho khách hàng mua hàng trực tiếp từ trên mạng. • Tạo được lợi thể cạnh tranh: T M Đ T giúp cho doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ kinh doanh... • Các lợi ích khác: nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, tìm kiếm được nhiều đối tác kinh doanh mới, đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch, tăng năng suất, tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh. 2.1.2. Lợi ích đổi với người tiêu dùng • Xóa bo nhũng trở ngại vê không gian và thời gian: Khách hùng có thể mua sốm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khốp thế giới. -7-
- • Nhiêu lựa chọn vê son phàm và dịch vụ: Người mua có thê tiêp cận được với nhiều nhà cung cấp hơn. từ đó có thê lựa chọn. so sánh rồi quyết định mua những san phẩm phù hợp với mình nhất. • Giá thấp hơn: do thông tin thuận tiện, dề dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thê so sánh giá cá giữa nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất. • Thông tin phong phú, thuận tiện và chái lượng cao hơn: Khách hàng có thê dê dàng tìm được thông tin nhanh chóng thông qua các công cụ tìm kiêm. đông thời các thông tin đa phương tiện giúp quáng bá, giới thiệu san phàm tốt hơn. • Đáp ứng mọi nhu cầu: Khẻ năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng. • Được hưởng nhiều lợi ích từ cộng đồng trực tuyển: Môi trường kinh doanh điện tử cho phép mọi người tham gia có thè phôi hợp, chia sẻ thôn" tin, kinh nghiệm hiệu quẻ, nhanh chóng. • Miễn thuế: Trong giai đoạn đầu của T M Đ T , nhiều nước khuyến khích bàng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng. 2.1.3. Lọi ích đôi với xã hội • Nâng cao mức song: Có nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giẻm giá. Do đó khẻ năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sổng mọi người. • Lợi ích cho các nư c nghèo: Những nước nghèo có thê tiêp cận với các sẻn phẩm và dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỳ năng... đào tạo qua mạng cũng nhanh chóng giúp các nước này tiếp thu được công nghệ mới. • Tạo điều kiện s m tiếp cận nền kinh tế tri thức: T M Đ T kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin. khai phá dừ liệu và phát hiện tri thức. 2.2. Hạn chê của thương mại điện tử Thương mại điện tử có 2 loại hạn chê, một nhóm mang tính kỳ thuật và một nhóm mang tính thương mại.
- Bảng 1.1: Hạn chế của thương mại điện tử Hạn chế về kỹ thuật Hạn chế về thương mại — 1. Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất 1. An ninh và riêng tư là hai cản trở vê lượng, an toàn và độ tin cậy tâm lý đối với người tham gia T M Đ T 2. Tốc độ đường truyền Internet vần 2. Thiêu lòng tin và T M Đ T và người bán chưa đáp ứng được yêu cầu của người hàng trong T M Đ T do không được gặp dùng, nhất là trong T M Đ T trực tiếp 3. Các công cụ xây dựng phẩn mềm vồn 3. Nhiêu vân đê vê luật, chính sách, thuê trong giai đoạn phát triển chưa được làm rõ 7 í < 4. Khó khăn khi két hợp các phân mèm 4. M ộ t số chính sách chưa thực sự hồ trợ T M Đ T với các phần mềm ứng dụng tạo điều kiện đế T M Đ T phát triển 5.Cân có các máy chủ T M Đ T đặc biệt 5. Các phương pháp đánh giá hiệu quả (công suất,an toàn) đòi hỏi thêm chi phí của T M Đ T còn chưa đầy đủ, hoàn thiện đầu tư. n • — 6. Chi phí truy cập Internet vồn còn cao 6. Chuyên đôi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian . 7 7. Thực hiện các đơn đặt hàng trong 7. Sự tin cậy đôi với môi trường kinh T M Đ T B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng doanh không giấy tờ, không tiếp xúc tự động lớn. trực tiêp, giao dịch điện tứ cần thời gian 7 _ 8. Sô lượng người tham gia chưa đủ lớn đê đạt lợi thế vê quy mô (hòa vốn và có lãi) 9. Sô lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của T M Đ T / * T- 10. Thu hút vòn đâu tư mạo hiêm, khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com 1 , Ì 1 _ . (Nguồn: Đại học Ngoại thương, Giáo trình thương mại điện tử, 2008,) 3. Mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử 3.1. Giới thiệu chung vê mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử Mô hình kinh doanh là bố trí các hoạt động kế hoạch hóa (trong một số trường hợp được nói đến như các quá trình kinh doanh) nhàm mục đích thu lợi nhuận trên một thị trường. Mô hình kinh doanh là trọng tâm của một kế hoạch kinh doanh. Ke hoạch kinh doanh là tài liệu mô tả mô hình kinh doanh của một doanh -9-
- nghiệp. M ộ t m ô hình k i n h d o a n h T M Đ T n h à m m ụ c đích k h a i thác và tận d ụ 112 nhưng đặc trưng có c u a I n t e r n e t và Web. M ộ t d o a n h n g h i ệ p k h i xây d ự n g m ộ t m ô hình k i n h d o a n h t r o n e bất c ứ lĩnh vực nào, không chỉ là T M Đ T , cần t ậ p t r u n g vào tám y ế u tố cơ b ả n là: m ụ c tiêu. giá trị, m ô hình d o a n h t h u , cơ h ộ i thị trường, m ô hình cạnh tranh, l ợ i t h ế cạnh tranh. chiên lược thị trường, sự phát triên c ỹ a tô c h ứ c và đ ộ i n g ũ quan lý (bang Ì .2). Bảng 1.2: Các yếu tố co bản cỹa m ô hình kinh doanh Các yếu tố Câu hỏi then chốt M ụ c tiêu giá trị T ạ i sao khách hàng nên m u a hàng cua doanh nghiệp? M ô hình d o a n h t h u D o a n h n g h i ệ p sẽ k i ế m tiên như t h ế nào? C ơ h ộ i thị trường Thị trường d o a n h n g h i ệ p d ự định phục v ụ là gì? P h ạ m v i c ỹ a nó như thế nào? M ô hình cạnh tranh Đôi t h ỹ cùa doanh n g h i ệ p trên thị trường là n h ữ n g ai? L ợ i thê cạnh tranh N h ữ n g l ợ i thê riêng có cua d o a n h n g h i ệ p trên thị trường đó là gì? ì r -> Chiên lược thị trường K ê hoạch xúc tiên san p h à m và dịch v ụ c ỹ a doanh n g h i ệ p n h à m t h u hút khách hàng như thế nào? t ì f ĩ ì í S ự phát triên c ỹ a tô Các kiêu câu trúc tô chức m à d o a n h n g h i ệ p cân áp chúc d ụ n g đê thực h i ệ n k ế hoạch k i n h doanh c ỹ a m i n h ? Đ ộ i n g ũ q u ả n lý N h ữ n g k i n h n g h i ệ m và kỹ năng quan trọng c ỹ a d ộ i n g ũ lãnh đạo t r o n g việc điêu hành d o a n h nghiệp? (Nguồn:Kenneth Laitdon ancl Cát oi Traver (2010); E-cơmmerce;6" edition) K h i nghiên c ứ u các m ô hình k i n h doanh, m ộ t sổ nhà k i n h tế c h o rằng chỉ c ầ n tập t r u n g nghiên c ứ u h a i nhân tô quan trọng nhát là m ụ c tiêu giá trị và m ô hình t h u nhập. T u y nhiên, theo ý k i ế n c ỹ a n h i ề u nhà nghiên cứu, m u ố n đánh giá chính xác các m ô hình các m ô hình k i n h d o a n h cần tìm h i ể u nguyên nhân thành công h a y thất bại c ỹ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p c ầ n x e m xét tất cà tám các y ế u tố trên. 3.2. Các loại hình thương mại điện tử 3.2.1. Phân loại dựa trên hình thức công nghệ sử dụng - TMĐT sứ dụng công nghệ Mobiỉe (M - commerce) T r o n g loại hình T M Đ T này v i ệ c trao đ ố i buôn bán d ự a trên công n g h ệ M o b i l e - công n g h ệ k ế t n ố i không dây. N h ữ n g n g ư ờ i tiến hành g i a o dịch buôn bán sử d ụ n g n h ữ n g thiết bị k ế t n ố i không dây như P D A để t r u y c ậ p vào VVcbsitc. - 10-
- ưu diêm lớn nhát cua loại hình TMĐT này là cho phép mọi dôi tươm: thục hiện các giao dịch mua bán tại mọi thời điểm, đặc biệt là ở mọi nơi dùng các thiết bị trên cơ sở công nghệ mới, không dây. Thực chất. các mạng không dây sư dụng các bâng thông và các giao thức thông tin để kết nối những người sử dụng di đảng với Internet. ơ nhiêu quốc gia trên thế giới, dung lượng băng thông hạn chế là trờ ngại lớn đôi với hoạt đảng của các mạng không dây. Đê giai quyết vân đê này. nhiêu công nghệ mới đã và đang được ứng dụng nhưng chi phí hiện còn khá cao. Bèn cạnh đó, cũng như đ ố i với các mô hình kinh doanh khác. các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình này phải luôn tính toán để có thế thu được lợi nhuận, v ấ n đổ dặt ra là hiện nay. cước phí với việc sử dụng các thiết bị di đảng dê truy cập Internct là khá cao nên chưa thu hút được nhiêu khách hàn2 đến với mô hình này. - TMĐT sư dụng công nghệ Peer-To-Peer (P2P) Trong loại hình này, những người sử dụng Internet sẽ trao đòi buôn bán dựa trên việc chia sẻ files và những tài nguyên máy tính với nhau mà không cần truy cặp vào mảt máy chủ chung. Hàng hóa chu yếu được trao dổi là dung liệu như nhạc MP3 hay những chương trình phân mềm. Diêm nôi bật của loại hình P2P là cho phép các cá nhân cỏ thô tự mình tạo lập các thông tinh hữu ích dè những cá nhân khác sử dụng băng cách két nối họ với nhau trên Web. Diêm khác biệt cơ bản so với loại hình C2C là P2P không liên két những người sử dụng với mục đích mua bán hàng hóa, dịch vụ mà chủ yếu là dể chia sẻ các thông tin và các loại tài nguyên khác. Tuy nhiên, như chúng ta dã biết việc trao đ ố i và chia se các thông tin ngang hàng là mảt công nghệ rất phô biến đã có từ khá lâu . Vì vậy, van đề đặt ra đối với các doanh nghiệp loại này là bàng cách nào đế có thê thu được lợi nhuận. Châng hạn mảt sô Wcbsitc âm nhạc cùa Việt Nam hiện nay như nhaccuatui.com, nhác.vui.vu, nhacso.net... cho phép những người yêu nhạc chia sè và tái xuông miền phí các bài hát tại NVebsite. 3.2.2. Phân loại dựa trên ban chát của các môi quan hệ kinh doanh Phân loại theo tiêu chí này, hiện có ba chủ thế tham gia vào các hoạt đảng T M D T : Chính phu, doanh nghiệp, người tiêu dùng. Như vậy tông hợp lại cổ 9 loại hình T M Đ T cần xét tới đó là: ' Nguồn: TS. Nguyễn Văn Minh. Tran Hoài Nam (2003). Giao dịch rlunriiii mai (Hài tư- Một so vần í/c cô- ban. N x b C h í n h trị q u ố c nia. H à N ộ i . -li-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương
115 p | 1696 | 368
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Toyta và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô của Việt Nam
100 p | 1481 | 347
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và định giá cổ phiếu VIS của công ty cổ phần thép Việt Ý
97 p | 736 | 213
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Vietcombank
89 p | 525 | 139
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà
91 p | 454 | 132
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu tại công ty Lốp YOKOHAMA Việt Nam
94 p | 365 | 60
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tài chính Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dệt may Linh Phương - Trần Thu Trang
12 p | 197 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP cho công ty cổ phần công nghệ SAPO
44 p | 57 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Cổ phần quốc tế ZOMA
63 p | 53 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lí bán hàng cho Công ty Cổ phần Phần mềm quản trị doanh nghiệp Cybersoft
74 p | 62 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của Công ty trách nhiệm hữu hạn Zenco Việt Nam
53 p | 62 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lí khách hàng tại Công ty Cổ phần Bất động sản Thế kỷ
71 p | 25 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty Cổ Phần in Quảng Bình
97 p | 146 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
80 p | 37 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích môi trường và định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Nhập khẩu và Thương mại Minh Tuyết (Đức Minh sport)
70 p | 25 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Giáo dục và phát triển công nghệ quốc tế Langmaster
64 p | 11 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín
70 p | 23 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các tỷ số tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên Tiến Quân
96 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn