PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ở Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò quan trọng trong<br />
suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay chúng ta đang bước vào<br />
giai đoạn đẩy mạnh CNH đất nước. Cũng như những nước thực hiện quá trình<br />
CNH-HĐH quá trình này thường đi kèm với những thay đổi không nhỏ về các mặt<br />
<br />
uế<br />
<br />
kinh tế-xã hội và nông nghiệp, nông dân, nông thôn thường bị thiệt thòi. Đây là<br />
khu vực chậm phát triển nhất trong nền kinh tế. Sau hơn 20 năm áp dụng chính<br />
<br />
H<br />
<br />
sách đổi mới chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ<br />
nghĩa. Ngành nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển vượt bực, giá trị<br />
<br />
tế<br />
<br />
và sản lượng nông nghiệp liên tục tăng, an ninh lương thực trong nước được đảm<br />
<br />
h<br />
<br />
bảo. Nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hoá xuất khẩu chủ đạo có khả<br />
<br />
in<br />
<br />
năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế như gạo, café, cao su… Từ chỉ là nước<br />
thiếu lương thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những nước đứng hàng<br />
<br />
K<br />
<br />
đầu thế giới về xuất khẩu lương thực. Có được kết quả đó là có sự đóng góp đáng<br />
kể của kinh tế hộ nông dân.<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại nhiều lợi thế<br />
và cơ hội cho sự phát triển bên cạnh đó còn đưa đến những khó khăn thách thức<br />
cho nước ta. Đặc biệt là đối với những hộ nông dân. Nước ta hiện nay có hơn 10<br />
<br />
ại<br />
<br />
triệu hộ nông dân, chiếm phần lớn trong tổng số dân cả nước. Do đó hộ nông dân<br />
<br />
Đ<br />
<br />
có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Chính vì vậy phát triển kinh tế nông hộ là<br />
yêu cầu cấp thiết. Để làm được điều đó cần phải quan tâm đầu tư nhiều lĩnh vực<br />
trong đó vốn là một trong những yếu tố cấn thiết để phát triển kinh tế nông hộ.<br />
Trong những năm qua Ngân hàng NN&PTNT đã thực hiện tốt việc điều chuyển<br />
vốn đến hộ nông dân góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ. Trong<br />
giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng, điều này đã<br />
tác động rất lớn đến nền kinh tế nước ta. Hộ nông dân cũng chịu nhiều tác động<br />
bất lợi. Chính vì vậy cần phải có những giải pháp đặc biệt là về vốn để hỗ trợ và<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Châu<br />
<br />
1<br />
<br />
tạo điều kiện cho các hộ nông dân vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển. Thấy<br />
được vai trò của hộ nông dân và tầm quan trọng của vốn tín dụng đối với hộ nông<br />
dân, từ đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn<br />
vay của các hộ nông dân tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Gio Linh, Quảng<br />
Trị” .Từ đó thấy được thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại<br />
<br />
hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay tại Ngân hàng.<br />
<br />
H<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Ngân hàng NN&PTNT huyện Gio Linh để đưa ra những giải pháp để nâng cao<br />
<br />
Hệ thống hóa lý luận chung về kinh tế hộ, tín dụng ngân hàng<br />
<br />
tế<br />
<br />
Nghiên cứu tình hình cho vay tại Ngân hàng NN&PTNT cũng như tình<br />
<br />
h<br />
<br />
hình sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn.<br />
<br />
in<br />
<br />
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng<br />
NN&PTNT huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị và giải pháp nâng cao hiệu quả sử<br />
<br />
K<br />
<br />
dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn.<br />
- Đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
của hộ nông dân có vay vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
huyện Gio Linh.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
ại<br />
<br />
Về không gian: tập trung nghiên cứu tại địa bàn 03 xã Gio Quang, Gio An,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Trung Giang.<br />
<br />
Về thời gian: trong 3 năm 2007-2009<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu.<br />
- Phương pháp điều tra phỏng vấn có chọn mẫu: Điều tra 3 xã đại diện cho 3<br />
<br />
vùng sinh thái của huyện. Xã Gio Quang đặc trưng cho vùng đồng bằng, xã Gio<br />
An đặc trưng cho vùng núi, gò đồi, xã Trung Giang đặc trưng cho miền biển. Theo<br />
số liệu từ Ngân hàng thì tỷ lệ hộ vay vốn ở 3 xã này tương đương nhau. Cụ thể xã<br />
Gio Quang có 485 hộ, xã Gio An có 460 hộ, xã Trung Giang có 430 hộ vay vốn tại<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Châu<br />
<br />
2<br />
<br />
Ngân hàng NN&PTNT huyện GIo Linh. Vì vậy mỗi xã chọn ra 20 hộ để điều tra,<br />
phỏng vấn.<br />
- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu<br />
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.<br />
Do trình độ kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu liên<br />
<br />
uế<br />
<br />
quan đến đề tài có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
K<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
kiến của quý thầy cô, các cô chú trong ban lãnh đạo ngân hàng cùng độc giả.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Châu<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại<br />
1.1.1.1. Khái niệm.<br />
Vào khoảng 3500 năm trước Công Nguyên hình thức Ngân hàng sơ khai đã<br />
ra đời. Ban đầu với nghiệp vụ đơn giản là nhận bảo quản các đồ vật quý, tiền và<br />
<br />
uế<br />
<br />
được thù lao bảo quản, đổi chác tiền đúc và ăn hoa hồng đổi tiền. Từ thế kỷ V đến<br />
thế kỷ X sau Công Nguyên hoạt động của Ngân hàng có những bước phát triển<br />
<br />
H<br />
<br />
mới tiến bộ. Các chủ Ngân hàng biết cách sử dụng số hiệu tài khoản để ghi chép,<br />
theo dõi tiền gửi của các thân chủ, số tiền cho vay, số tiền thu nợ, tính lãi… Cùng<br />
<br />
tế<br />
<br />
với sự phát triển của nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động Ngân hàng<br />
ngày càng phát triển.Bắt đầu từ thế kỷ XVIII các Ngân hàng đã từng bước hình<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thành hai hệ thống Ngân hàng là hệ thống Ngân hàng phát hành (sau đó phát triển<br />
thành hệ thống Ngân hàng Trung Ương) và hệ thống Ngân hàng Thương mại.<br />
<br />
K<br />
<br />
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức tài chính trung gian có vị<br />
trí quan trọng nhất trong nền kinh tế, nó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà<br />
các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẻ được huy động tập trung lại<br />
đồng thời sử dụng vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát<br />
<br />
ại<br />
<br />
triển kinh tế xã hội. Ở những nước khác nhau thì người ta có những định nghĩa khá<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhau về NHTM.:<br />
<br />
Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài<br />
<br />
chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Ở Pháp: NHTM là<br />
những xí nghiệp và cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức<br />
ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ<br />
chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.<br />
Ở Việt Nam: Theo Pháp lệnh Ngân hàng 23/05/1990 của Việt Nam: NHTM<br />
là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Châu<br />
<br />
4<br />
<br />
tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho<br />
vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.<br />
Nghị định của Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa:<br />
“NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt<br />
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các<br />
mục tiêu kinh tế của nhà nước ".<br />
1.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chức năng trung gian tín dụng.<br />
Trung gian tín dụng là hoạt động cầu nối giữa chủ thể dư thừa vốn và<br />
<br />
H<br />
<br />
những chủ thể có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa<br />
đóng vai trò là người đi vay, vừa là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản<br />
<br />
tế<br />
<br />
chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho<br />
tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay. Đối với người gửi tiền, họ<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân<br />
hàng trả cho họ. Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền<br />
<br />
K<br />
<br />
gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi. Đối với người đi vay, họ sẽ thoã<br />
mãn được nhu cầu vốn kinh doanh chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh toán mà<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
không chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìm kiếm những nơi cung ứng<br />
vốn riêng lẻ. Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng<br />
trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá<br />
<br />
ại<br />
<br />
trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của<br />
NHTM.<br />
<br />
Chức năng trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán.<br />
Chức năng này có nghĩa là Ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản<br />
<br />
hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi tiền vào Ngân<br />
hàng họ sẻ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một<br />
cách nhanh chóng và tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn.<br />
Như vậy NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân. Chức<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Châu<br />
<br />
5<br />
<br />