intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính đối với ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Huế

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa lại các cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong NHTM; đánh giá thực trạng tình hình tài chính của NHTMCP Á Châu giai đoạn 2009-2011; xác định những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của chi nhánh trong những năm tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính đối với ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Huế

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các tổ chức trung gian tài<br /> chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Với tư cách là trung gian tài chính,<br /> NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù vì kinh doanh loại hàng hoá<br /> đặc biệt là tiền tệ. Tự xác định chỗ đứng cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực<br /> <br /> uế<br /> <br /> nhạy cảm nhất của nền kinh tế, mỗi ngân hàng đều nổ lực để tạo cho mình một<br /> chỗ đứng và một tiếng nói riêng. Đó có lẽ là một trong những lý do khiến cho<br /> <br /> H<br /> <br /> phân tích tài chính đối với NHTM đóng một vai trò đặc quan trọng và trở nên là<br /> việc làm không thể thiếu đối với bất kỳ ngân hàng nào, bởi đối với nhà quản trị<br /> <br /> tế<br /> <br /> ngân hàng phân tích tài chính đối với NHTM chính là con đường ngắn nhất để<br /> <br /> h<br /> <br /> tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của chính ngân hàng mình,<br /> <br /> in<br /> <br /> thấy được cả ưu và nhược điểm cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó để<br /> có thể có định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá tài chính trong NHTM nhưng sử dụng chỉ<br /> tiêu, mô hình nào là có hiệu quả nhất và phù hợp nhất với các NHTM Việt Nam?<br /> <br /> họ<br /> <br /> Đó là câu hỏi cần được nhiều nhà phân tích tài chính nói chung và những nhà phân<br /> tích tài chính quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Vì lý do này, tôi đã quyết<br /> định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính đối với ngân hàng thương<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Huế” cho bài luận văn của mình với hy vọng<br /> sẽ đóng góp một phần nhỏ việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở ACB chi<br /> nhánh Huế nói riêng và trong toàn bộ hệ thống ACB nói chung.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa lại các cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong NHTM<br /> - Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của NHTMCP Á Châu giai đoạn<br /> 2009-2011.<br /> - Xác định những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân.<br /> - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính<br /> của chi nhánh trong những năm tới.<br /> SVTH Võ Trần Kiều Nhi – K42 TCNH<br /> <br /> Page 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình tài chính của NHTMCP Á<br /> Châu- chi nhánh Huế trong giai đoạn 2009- 2011.<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Phòng quan hệ khách<br /> hàng doanh nghiệp thuộc NHTM cổ phần Á Châu –chi nhánh Huế.<br /> - Thời gian nghiên cứu: phân tích tình hình tài chính của NHTMCP Á<br /> Châu qua 3 năm 2009-2011.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Để thực hiện đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số<br /> <br /> H<br /> <br /> phương pháp sau:<br /> <br /> - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp duy vật biện chứng kết hợp<br /> <br /> tế<br /> <br /> với các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và hệ thống sơ đồ, bảng biểu để<br /> trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn. Các thông tin trong bài nghiên cứu có sự<br /> <br /> h<br /> <br /> tham khảo tài liệu từ sách, báo, Internet, khóa luận của các khóa trước…<br /> <br /> in<br /> <br /> - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp của đơn vị nghiên<br /> <br /> cK<br /> <br /> cứu. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp ghi chép số liệu hoặc thu thập<br /> các thông tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu.<br /> - Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:<br /> <br /> họ<br /> <br /> Sử dụng phương pháp Dupont và một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính<br /> vào quá trình phân tích. Xử lý số liệu dưới sự trợ giúp của phần mềm Excel.<br /> Các phương pháp: phân tích so sánh, phân tích xu hướng, phân tích cơ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cấu, phân tích tỷ số tài chính, phân tích Dupont được dùng để phân tích số liệu.<br /> 6. Kết cấu khóa luận<br /> Phần I: Đặt vấn đề.<br /> Phần II: Nội dung và kết qủa nghiên cứu, gồm 3 chương:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong NHTM.<br /> Chương 2: Đánh giá tình hình tài chính tại ngân hàng TMCP Á Châu – chi<br /> nhánh Huế.<br /> Chương 3: Giải pháp nâng cao tình hình tài chính tại ngân hàng TMCP Á<br /> Châu – chi nhánh Huế.<br /> Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br /> SVTH Võ Trần Kiều Nhi – K42 TCNH<br /> <br /> Page 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH<br /> TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br /> 1.1. Tổng quan về phân tích tình hình tài chính<br /> 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính<br /> Phân tích tình hình tài chính là quá trình thu thập và xử lý các số liệu tài<br /> <br /> uế<br /> <br /> chính thông qua các kỹ thuật và công cụ thích hợp để tạo ra thông tin tài chính có<br /> giá trị nhằm rút ra các kết luận hoặc các quyết định tài chính. Nói ngắn gọn, phân<br /> <br /> H<br /> <br /> tích tài chính là một quá trình gồm bốn khâu cơ bản: (1) thu thập số liệu, (2) phân<br /> tích và xử lý số liệu thu thập được, (3) tạo ra thông tin tài chính, (4) kết luận hoặc<br /> <br /> tế<br /> <br /> ra các quyết định tài chính. (Nguồn: Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp<br /> <br /> 1.1.2.1. Bảng cân đối kế toán<br /> <br /> in<br /> <br /> 1.1.2. Thông tin sử dụng để phân tích<br /> <br /> h<br /> <br /> của Đại học kinh tế quốc dân (2002). NXB Giáo dục, Hà Nội).<br /> <br /> cK<br /> <br /> a. Khái niệm và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán<br /> Khái niệm: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là báo cáo tài chính tổng hợp<br /> phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của DN dưới<br /> <br /> họ<br /> <br /> hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm).<br /> Ý nghĩa: BCĐKT có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý tài sản<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> của ngân hàng. Số liệu trên BCĐKT cho biết giá trị tài sản hiện có của ngân hàng<br /> theo 2 mặt rõ rệt đó là về mặt tài sản và nguồn vốn hình thành nên các tài sản đó.<br /> Thông qua BCĐKT có thể xem xét, nghiên cứu, phân tích và đánh giá khái quát<br /> tình hình tài chính, quy mô nguồn vốn, mức độ an toàn vốn, khả năng thanh<br /> khoản,… của đơn vị. Đồng thời có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng<br /> huy động vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua đó đánh giá được trình<br /> độ quản lý, chất lượng kinh doanh cũng như dự đoán triển vọng phát triển của<br /> ngân hàng trong tương lai.<br /> Bên cạnh các chỉ tiêu trong BCĐKT, có nhiều khoản mục khác được phản<br /> ảnh ở ngoài bảng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đặc biệt đối<br /> <br /> SVTH Võ Trần Kiều Nhi – K42 TCNH<br /> <br /> Page 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> với các TCTD. Các chỉ tiêu ngoại bảng giúp cho việc đánh giá tổng quát hoạt<br /> động của đơn vị. Từ đó có biện pháp kiểm soát mức độ rủi ro tiềm ẩn, nâng cao<br /> hiệu quả kinh doanh.<br /> b. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán<br /> Nội dung: BCĐKT thể hiện phương trình kế toán cơ bản, sự cân đối giữa<br /> tổng tài sản và tổng nguồn vốn. Khoản mục tài sản được sắp xếp theo mức độ<br /> thanh khoản giảm dần. Khoản mục nguồn vốn được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên<br /> <br /> uế<br /> <br /> thanh toán.<br /> Kết cấu của BCKT gồm 2 phần: phần nội bảng và phần ngoại bảng.<br /> <br /> H<br /> <br /> Phần nội bảng: bao gồm gồm 2 phần nhỏ sau:<br /> <br /> Tài sản nợ: các chỉ tiêu ở phần tài sản Nợ phản ánh toàn bộ giá trị tiền tệ<br /> <br /> tế<br /> <br /> hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay<br /> thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo. Tài sản Nợ gồm:<br /> <br /> h<br /> <br /> Vốn huy động: là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng huy động được<br /> <br /> in<br /> <br /> từ nền kinh tế, thông qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùng làm vốn<br /> <br /> cK<br /> <br /> kinh doanh. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng trong một<br /> thời gian nhất định, còn quyền sở hữu thuộc về những người ký thác. Bao gồm<br /> <br /> trái phiếu,…<br /> <br /> họ<br /> <br /> các loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu,<br /> <br /> Vốn vay: là nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liên ngân<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> hàng hoặc vay mượn từ NHNN và các tổ chức tài chính nước ngoài.<br /> Vốn tự có: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư<br /> <br /> đóng góp khi thành lập đơn vị và được bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh<br /> được thể hiện dưới dạng lợi nhuận giữ lại.<br /> Tài sản có: là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Các tài sản có<br /> sinh lời của ngân hàng là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng. Tài sản<br /> có bao gồm:<br /> Tiền dự trữ: bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư:<br /> Dự trữ bắt buộc: là khoản tiền NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trì một tỷ<br /> lệ nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.<br /> SVTH Võ Trần Kiều Nhi – K42 TCNH<br /> <br /> Page 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Dự trữ thặng dư: là khoản tiền luôn có sẵn trong các ngân hàng ngoài<br /> khoản dự trữ bắt buộc đảm bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay<br /> trong kỳ.<br /> Các khoản đầu tư chứng khoán: được ngân hàng sử dụng nhằm đa dạng<br /> hóa khoản mục kinh doanh, gồm toàn bộ giá trị những chứng khoán mà ngân<br /> hàng sở hữu.<br /> Các khoản mục tín dụng: là toàn bộ giá trị của khoản mà ngân hàng cho<br /> <br /> uế<br /> <br /> các đối tượng trong nền kinh tế vay nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn.<br /> Tài sản cố định: Đây là cơ sở vật chất quan trọng không thể thiếu trong<br /> <br /> H<br /> <br /> quá trình hoạt động của các NHTM.<br /> Phần ngoài bảng<br /> <br /> tế<br /> <br /> Ngoài các chỉ tiêu trong BCĐKT, còn có các chỉ tiêu ngoài bảng để bổ<br /> sung cho các thông tin khác chưa có trên BCĐKT. Là những khoản không phải là<br /> <br /> h<br /> <br /> tài sản Nợ và tài sản Có mà là các hoạt động được ngân hàng theo dõi ngoài<br /> <br /> in<br /> <br /> bảng. Một số nghiệp vụ phản ánh chủ yếu như là:<br /> <br /> cK<br /> <br /> Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng, bao gồm: bảo lãnh vay vốn,<br /> bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cam kết trong nghiệp vụ L/C.<br /> Các cam kết của ngân hàng với khách hàng trong việc thực hiện các giao<br /> <br /> ngoại tệ,…<br /> <br /> họ<br /> <br /> dịch trong tương lai như: các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Các khoản công nợ khách hàng chưa thực hiện theo hợp đồng như: các<br /> khoản nợ gốc, nợ lãi không có khả năng thu hồi đã được đơn vị xử lý hay các<br /> khoản lãi cho vay quá hạn chưa thu hồi được.<br /> 1.1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh<br /> a. Khái niệm và ý nghĩa của BCKQKD<br /> Khái niệm: báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản<br /> ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thuộc một kỳ kế toán, chi tiết<br /> theo từng loại hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ và hoạt<br /> động kinh doanh khác. Ngoài ra, BCKQKD còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa<br /> vụ với ngân sách nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp.<br /> SVTH Võ Trần Kiều Nhi – K42 TCNH<br /> <br /> Page 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0