intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình vay vốn của các nông hộ ở Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

42
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất, từ đó biết được những thuận lợi, khó khăn của ngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của các hộ nông dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình vay vốn của các nông hộ ở Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> triển. Hòa chung vào nền kinh tế hội nhập, ngành nông nghiệp của cả nước đang đứng<br /> trước những định hướng lớn. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng<br /> hóa, đầu tư thâm canh tạo vùng sản xuất chuyên canh lớn. Tuy nhiên mọi định hướng<br /> sẽ khó thành công và chỉ là sáo rỗng nếu không có vốn để thực hiện nó.<br /> <br /> h<br /> <br /> Song vốn với đa số hộ nông dân lại là vấn đề nan giải, thiếu vốn xảy ra hầu hết ở<br /> <br /> in<br /> <br /> các địa phương. Ý thức sâu sắc vấn đề này hàng năm mặc dầu ngân sách còn nhiều<br /> khó khăn do chi cao hơn thu rất nhiều, song nhà nước ta vẫn dành một lượng ngân<br /> <br /> cK<br /> <br /> sách đáng kể đầu tư cho nông nghiệp trong đó có nông dân vay vốn sản xuất, công cụ<br /> quan trọng và trung gian để nhà nước thể hiện vai trò của mình trong phát triển nông<br /> thôn đó là hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam có<br /> <br /> họ<br /> <br /> vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi của những hộ trong dân cư,<br /> tập thể và cá nhân để cho cung ứng vốn với các hộ có nhu cầu sản xuất. Hệ thống tín<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> dụng trong nông thôn đã thúc đẩy nền kinh tế nông thôn ngày càng phát triển, tăng thu<br /> nhập, tạo việc làm cho lao động nông thôn. Đối với Việt Nam dân số trong khu vực<br /> này chiếm tỷ lệ 80% trong đó lao động nông nghiệp chiếm 77%. Chính vì vậy mà phát<br /> triển kinh tế nông thôn là một yêu cầu tất yếu khách quan, đây là thành phần liên quan<br /> <br /> ng<br /> <br /> đến sự vận động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, là mục tiêu để Việt<br /> Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Tuy nhiên, có vốn là tiền đề là nền móng cho sản xuất nhưng nó chưa phải là tất cả,<br /> <br /> là sẽ thành công. Vì một lĩnh vực luôn chịu nhiều tác động thời tiết khí hậu, địa hình,<br /> <br /> Tr<br /> <br /> thị trường tiêu thụ như sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro lớn, hơn nữa khi đời sống của<br /> nông dân đang gặp rất nhiều khó khăn thì việc sử dụng vốn vay có hiệu quả kinh tế<br /> cao là một thách thức rất lớn.<br /> Trong những năm qua các hộ sản xuất đã vay vốn từ các nguồn khác nhau trong đó<br /> vay tổ chức tín dụng NHNo&PTNT là rất lớn để sử dụng theo mục đích của mình.<br /> Trong đó có những hộ vay vốn để phục vụ cho sản xuất, có những hộ vay vốn ngoài<br /> <br /> 1<br /> <br /> mục đích sản xuất còn sử dụng vào mục đích khác như chi tiêu ăn uống, thuốc chữa<br /> bệnh, học hành, con cái… Tuy nhiên trong quá trình sản xuất việc sử dụng vốn vay<br /> của các hộ có thể xảy ra ngoài ý muốn do kế hoạch sản xuất của các hộ chưa có tính<br /> khả thi, do việc quản lý vốn cho vay chưa tốt hoặc do những rủi ro bất thường làm cho<br /> <br /> uế<br /> <br /> vốn vay bị thất thoát. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn được đầu tư phải tùy<br /> theo từng tình hình cụ thể của từng địa phương, từng vùng, từng hộ nông dân mà có<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> những giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đem lại lợi ích kinh<br /> tế cao cho sản xuất.<br /> <br /> Nhận thức được vấn đề này và tầm quan trọng của vốn đối với phát triển sản xuất<br /> của các nông hộ gia đình, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình vay<br /> <br /> h<br /> <br /> vốn của các nông hộ ở Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện<br /> <br /> in<br /> <br /> Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về hiệu quả<br /> sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất, từ đó biết được những thuận lợi, khó khăn của<br /> <br /> họ<br /> <br /> ngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của các<br /> hộ nông dân. Nghiên cứu đề tài này tôi không đi sâu vào phân tích kết quả hoạt động<br /> của ngân hàng mà chỉ tìm hiểu một khía cạnh kinh tế xã hội của đơn vị, chủ yếu tập<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> trung vào phân tích tình hình cho vay vốn đối với hộ nông dân.<br /> Mục tiêu chính của đề tài:<br /> <br /> Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động cho vay.<br /> <br /> -<br /> <br /> Nghiên cứu và đánh giá tình hình cho các hộ nông dân vay vốn của chi<br /> <br /> ng<br /> <br /> -<br /> <br /> nhánh ngân hàng Nông nghiệp huyện Tuyên Hóa.<br /> Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại chi nhánh<br /> <br /> ườ<br /> <br /> -<br /> <br /> NHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng<br /> qua 3 năm 2009 - 2011 tại huyện Tuyên hoá-Quảng Bình.<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> -<br /> <br /> Về nội dung: Tập trung phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng.<br /> <br /> 2<br /> <br /> -<br /> <br /> Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Ngân<br /> hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa.<br /> <br /> -<br /> <br /> Về thời gian: Đề tài được nghiên cứu thông qua số liệu thứ cấp thu thập từ<br /> báo cáo tài chính tại chi nhánh qua 3 năm từ 2009 - 2011.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:<br /> <br /> Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp ( từ chi nhánh NHNo&PTNT<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> và từ niên giám thống kê huyện), số liệu sơ cấp ( điều tra từ các nông hộ).<br /> -<br /> <br /> Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở đã tập hợp, vận dụng phương<br /> <br /> -<br /> <br /> in<br /> <br /> vốn vay, mục đích sử dụng nguồn vốn.<br /> <br /> h<br /> <br /> pháp so sánh, phân tích để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố về cơ cấu<br /> <br /> Phương pháp tham khảo và chuyên khảo: tham khảo các thầy giáo, cô giáo,<br /> <br /> 6. Kết cấu khóa luận<br /> Cấu trúc của khóa luận bao gồm:<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Phần I: Đặt vấn đề<br /> <br /> cK<br /> <br /> cán bộ Ngân hàng, bà con nông dân.<br /> <br /> - Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> + Chương 1: Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu<br /> + Chương 2: Phân tích tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay của<br /> NHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa<br /> <br /> ng<br /> <br /> + Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của<br /> NHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> - Phần III: Kết luận và kiến nghị<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1<br /> <br /> Cơ sở lý luận<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> uế<br /> <br /> TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm tín dụng<br /> <br /> Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Ngày nay tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau:<br /> <br /> h<br /> <br /> - Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật,<br /> <br /> in<br /> <br /> trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất<br /> <br /> cK<br /> <br /> định.<br /> <br /> - Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các<br /> pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên trong đó một bên (người cho vay) cấp<br /> tiền, hàng hoá, dịch vụ, chứng khoán…dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> của bên kia (người vay).<br /> <br /> Như vậy, “ tín dụng” có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng nội dung<br /> cơ bản của những định nghĩa này là thống nhất: đều phản ánh một bên là người cho<br /> <br /> ng<br /> <br /> vay, còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín<br /> dụng và pháp luật hiện tại.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Trong thực tế hoạt động tín dụng diễn ra khá đa dạng và phong phú, nhưng bất cứ<br /> <br /> ở dạng nào tín dụng cũng được thể hiện ở trên hai mặt sau:<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Có sự chuyển nhượng một lượng giá trị từ người sở hữu sang người có nhu cầu sử<br /> <br /> dụng trong một thời gian nhất định mà hai bên đã thoả thuận.<br /> Đến hạn đã thoả thuận trên, người sử dụng hoàn trả người sỡ hữu một lượng giá trị<br /> <br /> lớn hơn, phần tăng thêm gọi là lãi suất hay lãi vay.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2. Phân loại tín dụng<br /> Với các hình thức đa dạng và phong phú vì thế khi quản lý và sử dụng, các nhà<br /> kinh tế thường dựa vào các tiêu thức trên để phân loại tín dụng:<br /> * Căn cứ vào thời hạn tín dụng<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm thường được<br /> dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.<br /> <br /> - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho<br /> vay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công<br /> trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để<br /> cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.<br /> <br /> cK<br /> <br /> * Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng<br /> <br /> - Tín dụng có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế<br /> chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Sự đảm bảo này là căn<br /> <br /> nhất thiếu chắc chắn.<br /> <br /> họ<br /> <br /> cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ 2, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Tín dụng không bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố<br /> hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân<br /> khách hàng.<br /> <br /> ng<br /> <br /> * Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng<br /> - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà Doanh nghiệp, được<br /> <br /> ườ<br /> <br /> biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá.<br /> - Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là Người đi vay,<br /> <br /> Tr<br /> <br /> người cho vay là các tổ chức kinh tế. Nhà nước đi vay dân chúng và các tổ chức kinh<br /> tế dưới hình thức phát hành trái phiếu, công trái chính phủ...<br /> - Tín dụng Ngân hàng: Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ giữa Ngân hàng,<br /> <br /> các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2