ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
------------------<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI<br />
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG<br />
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM<br />
CHI NHÁNH HUẾ<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn:<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
Dương Thị Thùy Miên<br />
<br />
Th.s Phan Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Lớp:K44A QTKD Thương Mại<br />
Niên khóa: 2010 - 2014<br />
<br />
Huế, tháng 5/2014<br />
<br />
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt<br />
nghiệp, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ quý báu của nhiều đơn<br />
vị và cá nhân khác nhau.<br />
Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy<br />
Cô của Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Huế<br />
luận văn tốt nghiệp này.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
đã tạo những điều kiện và hỗ trợ tốt nhất để tôi có điều kiện hoàn thành<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo và toàn bộ nhân<br />
viên của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Huế đã<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
giúp đỡ, cung cấp những tư liệu và tạo điều kiện một cách tốt nhất<br />
trong thời gian tôi thực tập tại Ngân hàng.<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Th.s Phan Thị<br />
Thanh Thủy, người đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để tôi<br />
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br />
<br />
Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.<br />
Mặc dù tôi đã cố gắng nỗ lực hết sức để hoàn thành luận văn tốt<br />
<br />
nghiệp này trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ<br />
không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự cảm<br />
thông và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô giảng viên.<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Dương Thị Thùy Miên<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1.<br />
<br />
Lý do chọn đề tài<br />
Trong các lĩnh vực hoạt động của ngành Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt<br />
<br />
động quan trọng nhất, nó mang lại khoảng 70% lợi nhuận trong lĩnh vực kinh doanh<br />
này. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy rằng hoạt động tín dụng luôn song hành cùng<br />
với rủi ro tín dụng, và rủi ro này là tất yếu, không thể loại bỏ hoàn toàn, mà chỉ có thể<br />
áp dụng các biện pháp để phòng ngừa và giảm thiểu tối đa thiệt hại khi rủi ro xảy ra.<br />
Đối với các ngân hàng thương mại thì việc quản lý rủi ro tín dụng càng hết sức<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
quan trọng. Nếu ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao thì<br />
ngân hàng có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản<br />
thấp. Điều này có thể làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân<br />
hàng, thậm chí có thể dẫn đến phá sản.<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Trong cơ cấu nhóm khách hàng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt<br />
Nam chi nhánh Huế thì tỷ lệ khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng chiếm một vai<br />
trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn cho Ngân hàng thực hiện các hoạt động khác.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân cũng luôn tiềm<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ẩn rất nhiều rủi ro. Mặc dù, ngân hàng cũng đã có những chính sách, quy định nhằm<br />
kiểm soát và quản trị rủi ro, nhưng nợ xấu đối với nhóm khách hàng này vẫn liên tục<br />
<br />
Đ<br />
<br />
tăng qua các năm. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín<br />
dụng trong hoạt động ngân hàng, tôi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với<br />
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam<br />
chi nhánh Huế” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.<br />
1.2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
1.2.1. Mục tiêu chung<br />
Phân tích thực trạng tình hình quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá<br />
nhân tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế, từ đó đưa ra các biện pháp phòng<br />
ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng này.<br />
<br />
Dương Thị Thùy Miên – K44A QTKDTM<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy<br />
<br />
1.2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Tìm hiểu hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng<br />
Vietcombank chi nhánh Huế, những rủi ro xảy ra trong hoạt động này.<br />
- Phân tích những dấu hiệu gây ra rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng<br />
Vietcombank chi nhánh Huế để tìm ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan<br />
gây ra rủi ro thông qua việc phỏng vấn cán bộ tín dụng và khách hàng.<br />
- Dựa trên những biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đã được áp dụng tại Ngân<br />
hàng Vietcombank chi nhánh Huế, luận văn đưa ra một số giải pháp bổ sung và kiến<br />
nghị để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng và hoạt động<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.<br />
<br />
1.3.1. Đối tượng.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế.<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng<br />
<br />
h<br />
<br />
cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
- Đối tượng điều tra: cán bộ tín dụng và khách hàng cá nhân hiện đang vay vốn<br />
của Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực<br />
tiễn về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Vietcombank chi nhánh Huế.<br />
<br />
- Phạm vi không gian: Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế.<br />
- Phạm vi thời gian: Thu thập thông tin và dữ liệu qua 3 năm 2011 – 2013. Đề<br />
tài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ 01/02/2014 đến 08/05/2014.<br />
1.4.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
+ Dữ liệu thứ cấp: Sách báo, giáo trình, báo cáo của công ty, internet.<br />
+ Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên tín dụng cá nhân và khách hàng<br />
cá nhân bằng bảng hỏi.<br />
<br />
Dương Thị Thùy Miên – K44A QTKDTM<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy<br />
<br />
1.4.2. Phương pháp chọn mẫu<br />
Xác định cỡ mẫu:<br />
- Đối với cán bộ tín dụng thì tiến hành điều tra tổng thể cán bộ tín dụng: 22 người.<br />
- Đối với khách hàng cá nhân:<br />
Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, ta áp<br />
dụng công thức của Cochran (1997):<br />
<br />
z 2 p (1 − p )<br />
n=<br />
e2<br />
<br />
Với n là cỡ mẫu cần chọn, Z = 1,96 là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
tương ứng với độ tin cậy 95%.<br />
Do tính chất p + q = vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p= q= 0,5 nên p.q = 0, 25 . Ta<br />
1,<br />
tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là 8%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ<br />
có kích cỡ: n =<br />
<br />
1.96 2 ∗ 0.5 ∗ 0.5<br />
0.08 2<br />
<br />
= 150<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
Phương pháp điều tra:<br />
<br />
h<br />
<br />
Ta chọn cỡ mẫu là 150<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu sơ bộ được sử dụng bằng phương pháp định tính để phỏng<br />
<br />
ọc<br />
<br />
vấn chuyên sâu trực tiếp cán bộ tín dụng và khách hàng đang vay vốn tại Ngân hàng<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
Vietcombank. Từ đó tìm hiểu và khai thác các thông tin liên quan đến đề tài làm cơ sở<br />
thiết lập bảng câu hỏi.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Sau khi có bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứu chính thức, bước này sử dụng<br />
phương pháp định lượng bằng cách thu thập bảng câu hỏi cho mẫu được lựa chọn để<br />
lấy số liệu trên các mẫu điều tra đã được lựa chọn.<br />
Với tổng thể khách hàng tham gia dịch vụ cho vay tín dụng của ngân hàng và<br />
thời gian nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp khách hàng dự kiến kéo dài trong 3 tuần thì<br />
số liệu được ngân hàng cung cấp là khoảng 350 khách hàng sẽ tham gia các hoạt động<br />
như: lập hồ sơ vay mới, trả tiền lãi phát sinh, trả gốc và các nghiệp vụ phát sinh…<br />
Với số mẫu dự kiến là 150 mẫu. Tôi tiến hành phương pháp chọn mẫu theo<br />
bước nhảy k, do đó ta có được k = 350/150 ≈ 2,3. Như vậy ngày đầu tiên của đợt<br />
phỏng vấn khách hàng là ngày 20/03/2014 tôi tiến hành chọn khách hàng thứ 5 vào<br />
tham gia giao dịch để tiếp xúc và phỏng vấn.<br />
<br />
Dương Thị Thùy Miên – K44A QTKDTM<br />
<br />
3<br />
<br />