Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Lại Xuân Thủy<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Cùng với quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt từ khi Việt<br />
<br />
uế<br />
<br />
Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế nước ta đứng trước nhiều<br />
cơ hội và thách thức lớn. Nhiều ngành, nghề kinh tế đứng trước nhiều cơ hội to lớn để<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
phát triển cũng như phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn do quá trình hội nhập<br />
mang lại. Ngành ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ.<br />
<br />
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng đồng nhất với quá trình tự do hóa tài<br />
chính ngày càng cao khiến môi trường hoạt động kinh doanh của các ngân hàng có sự<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
cạnh tranh ngày càng gay gắt, sức ép ngày càng tăng buộc các ngân hàng thương mại<br />
phải hoàn thiện hơn. Trong các hoạt động hiện nay của các ngân hàng thương mại, tín<br />
<br />
cK<br />
<br />
dụng có thể được xem là một trong những hoạt động truyền thống và quan trọng nhất,<br />
“ở một số ngân hàng, lợi nhuận thu được từ tín dụng chiếm 60%-70% tổng thu nhập”.<br />
Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, hoạt động tín dụng ngày càng<br />
<br />
họ<br />
<br />
tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và đòi hỏi kỹ năng nghiệp vụ tốt hơn, hoàn thiện hơn.<br />
Các ngân hàng, dù đã và đang phát triển, đang trong quá trình hoàn thiện hay ở<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
giai đoạn mở rộng quy mô thì việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh là vô<br />
cùng quan trọng và cần thiết, đặc biệt là hoạt động tín dụng khi trên thực tế, hoạt động<br />
này luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao nhất nhưng lại mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng<br />
<br />
ng<br />
<br />
lớn nhất trong tổng thu nhập của ngân hàng. Do đó, quản trị rủi ro tốt sẽ mang lại sự<br />
an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và phòng ngừa được những rủi ro<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tiềm ẩn trong tương lai, đồng thời đảm bảo lợi nhuận dự kiến và có thể vượt mức của<br />
các ngân hàng thương mại.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Bên cạnh đó, biến động của môi trường tài chính đã và đang mang lại ngày<br />
<br />
càng nhiều cơ hội gia tăng lợi nhuận cũng như áp lực cạnh tranh và rủi ro lớn đối với<br />
hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Vì vậy, công tác quản trị rủi ro càng trở nên<br />
cần thiết và cấp thiết, trở thành một trong những vũ khí sắc bén nâng cao hiệu quả<br />
cạnh tranh trong ngành.<br />
<br />
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An –K43 QTKD TM<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Lại Xuân Thủy<br />
<br />
Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT<br />
ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG<br />
THÔN HUYỆN VĨNH LINH - QUẢNG TRỊ” để nghiên cứu. Trong phạm vi này,<br />
nghiên cứu về quản trị rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
Linh- Quảng Trị sẽ mang đến sự tiếp cận hữu ích và rất thực tế về công tác quản trị rủi<br />
ro tại chi nhánh. Kết quả thu được sẽ góp phần mang lại ý nghĩa tích cực về cả lý thuyết<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
lẫn thực tế, góp phần giúp công tác QTRR tại chi nhánh hoàn thiện và hiệu quả hơn.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro trong hoạt<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
động tín dụng tại chi nhánh. Từ đó tìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng<br />
và đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng và<br />
<br />
cK<br />
<br />
quản trị rủi ro tín dụng tại NHN0 & PTNT Vĩnh Linh.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
Về lý thuyết: Làm rõ các khái niệm và các nội dung cơ bản liên quan đến tín<br />
<br />
họ<br />
<br />
dụng ngân hàng và hoạt động cấp tín dụng, về các loại rủi ro và quản trị rủi ro trong<br />
hoạt động cấp tín dụng nhằm làm cơ sở lý luận cho đề tài.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Về thực tế: Nghiên cứu và phản ánh thực tiễn hoạt động cho vay và công tác<br />
quản trị rủi ro tín dụng tại NHN0 & PTNT Vĩnh Linh - Quảng Trị. Từ kết quả nghiên<br />
cứu, rút ra những ưu điểm, thành tựu đã đạt được, bên cạnh đó chỉ ra những măt tồn tại,<br />
<br />
ng<br />
<br />
hạn chế cần được giải quyết theo yêu cầu của thực tiễn.<br />
Về hiệu quả đạt được: Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn của nội dung nghiên<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cứu, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và<br />
quản trị rủi ro tín dụng cho chi nhánh.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng: hoạt động cho vay,<br />
<br />
bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, đầu tư, thấu<br />
chi,… và rủi ro của những hoạt động trên.<br />
<br />
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An –K43 QTKD TM<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Lại Xuân Thủy<br />
<br />
Nghiên cứu hệ thống phòng ngừa và kiểm soát rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng<br />
cũng như cơ chế xử lý khi có rủi ro phát sinh tại NHN0 & PTNT Vĩnh Linh. Tìm hiểu<br />
thực trạng quản trị rủi ro tại chi nhánh, mức độ phù hợp với môi trường kinh doanh trong<br />
thời kỳ hội nhập, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đối tượng điều tra: Cán bộ tín dụng đang làm việc tại NHN0 & PTNT Vĩnh Linh.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phạm vi không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh<br />
Linh- tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
Phạm vi thời gian: Thực hiện đề tài nghiên cứu từ ngày 01/02/2013 đến ngày<br />
01/05/2013.<br />
<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Thu thập số liệu sơ cấp: Thực hiện nghiên cứu này, tôi tiến hành điều tra trực<br />
tiếp 62 cán bộ tín dụng tại chi nhánh bằng phương pháp điều tra bảng hỏi và phỏng<br />
vấn trực tiếp để thu thập các thông tin cần thiết.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Thu thập số liệu thứ cấp: Tôi dựa vào các tài liệu đã được công bố của Ngân<br />
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh để thu thập các số liệu cần<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thiết cho đề tài.<br />
<br />
Bên cạnh đó, để có được số liệu các chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã<br />
hội và của địa bàn nghiên cứu và tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng<br />
<br />
ng<br />
<br />
trên địa bàn nói chung, tôi dựa vào các tài liệu của các cơ quan, ban ngành chức năng<br />
liên quan và các tài liệu đã được UBND tỉnh Quảng Trị công bố rộng khắp. Ngoài ra,<br />
<br />
ườ<br />
<br />
các báo cáo nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả đã được công bố trên các tạp chí,<br />
sách báo cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
4.2. Phương pháp điều tra và phân tích số liệu điều tra.<br />
Trong đề tài, tôi sử dụng phương pháp thống kê kinh tế để tiến hành các hoạt<br />
<br />
động thu thập, xử lý và phân tích số liệu. Từ đó tiến tới phân tích mối quan hệ giữa các<br />
yếu tố và tìm giải pháp cho vấn đề.<br />
<br />
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An –K43 QTKD TM<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Lại Xuân Thủy<br />
<br />
4.3. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo<br />
Trong quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng các phương pháp thu thập và tham<br />
khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, tham khảo kinh nghiệm<br />
trong công tác quản trị rủi ro để làm căn cứ đưa ra các giải pháp cho đề tài.<br />
<br />
uế<br />
<br />
4.4. Công cụ và phương pháp phân tích số liệu.<br />
Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê để tính toán, đánh giá và<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nhận xét nguyên nhân, biện pháp hạn chế rủi ro tại chi nhánh được thực hiện nhờ phần<br />
mềm tin học ứng dụng SPSS 16.0.<br />
<br />
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.<br />
<br />
- Thống kê mô tả các đặc điểm của cán bộ tín dụng được điều tra và các<br />
<br />
h<br />
<br />
nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Kiểm định giá trị trung bình tổng thể One - Sample T - test đối với những khó<br />
<br />
cK<br />
<br />
khăn trong công tác tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh.<br />
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các biến quan sát trong thang đo<br />
các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng tại ngân hàng<br />
<br />
nhánh gặp phải.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Hồi quy tổng thể về mức độ tác động của các nhân tố đến rủi ro tín dụng chi<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4.5. Các bước nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài được thực hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu<br />
chính thức.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Tiến độ các bước nghiên cứu<br />
Dạng<br />
<br />
Phương pháp<br />
<br />
Kỹ thuật<br />
<br />
1<br />
<br />
Sơ bộ<br />
<br />
Định tính<br />
<br />
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp<br />
<br />
2<br />
<br />
Chính thức<br />
<br />
Định lượng<br />
<br />
Điều tra qua bản câu hỏi<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Bước<br />
<br />
Thời gian<br />
Từ 15/02/201328/02/2013<br />
Từ 01/03/2013 –<br />
20/03/2013<br />
<br />
Trong đó nghiên cứu sơ bộ được sử dụng bằng phương pháp định tính để phỏng<br />
vấn chuyên sâu trực tiếp cán bộ tín dụng đang làm việc tại ngân hàng tại NHN0 & PTNT<br />
<br />
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An –K43 QTKD TM<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Lại Xuân Thủy<br />
<br />
Vĩnh Linh. Từ đó tìm hiểu và khai thác các thông tin liên quan đến đề tài làm cơ sở thiết<br />
lập bảng câu hỏi.<br />
Sau khi có bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứu chính thức, sử dụng phương pháp<br />
định lượng bằng cách thu thập bảng câu hỏi cho đối tượng được lựa chọn để lấy số liệu<br />
<br />
uế<br />
<br />
trên tổng thể điều tra đã được lựa chọn.<br />
Hai bước nghiên cứu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, để thực<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hiện được hai bước nghiên cứu này quy trình nghiên cứu được đề ra như sau:<br />
<br />
h<br />
<br />
Cơ sở lý thuyết<br />
<br />
Lập dàn bài phỏng vấn cá nhân trực tiếp,<br />
bảng câu hỏi nháp<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
15/02/2013- 28/02/2013<br />
<br />
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp<br />
<br />
Bảng câu hỏi chính thức<br />
<br />
Điều tra bảng câu hỏi<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
01/03/2013 - 20/03/2013<br />
<br />
họ<br />
<br />
(10 sinh viên)<br />
<br />
Xử lý dữ liệu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
01/04 – 20/04/2013<br />
Soạn thảo báo cáo<br />
<br />
Cơ sở lý thuyết về tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, thông tin từ cán bộ tín dụng<br />
<br />
được dùng làm cơ sở cho việc thiết lập dàn bài. Sau khi thu thập kết quả điều tra sơ bộ,<br />
bảng câu hỏi được phác thảo và hiệu chỉnh. Sau đó tiến hành thu thập bảng câu hỏi<br />
chính thức cho mẫu được lựa chọn để thu thập dữ liệu.<br />
<br />
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An –K43 QTKD TM<br />
<br />
5<br />
<br />