Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đói nghèo là một vấn đề xã hội<br />
rộng lớn, mà cho tới nay chưa có một quốc gia nào giải quyết triệt để không còn có<br />
người đói nghèo. Tuy nhiên do nhận thức và phương pháp giải quyết ở những nước có<br />
điều kiện kinh tế - xã hội và thể chế chính trị khác nhau thì mức độ và tỷ lệ người đói<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghèo nhiều hay ít là có khác nhau.<br />
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn bởi điều kiện thiên nhiên ít<br />
<br />
H<br />
<br />
thuận lợi, thường bị thiên tai nên khả năng chế ngự thiên tai là hạn hẹp, kỹ thuật và<br />
công nghệ sản xuất còn lạc hậu, đồng thời trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt<br />
<br />
tế<br />
<br />
Nam là một dân tộc luôn luôn phải chống thù trong giặc ngoài, hứng chịu nhiều tàn dư<br />
của chiến tranh. Vừa mới ra khỏi chiến tranh, biết bao hậu họa khiến hàng triệu gia<br />
<br />
h<br />
<br />
đình phải lâm vào cảnh nghèo đói, bệnh tật. Để khắc phục, trong hòa bình, trong<br />
<br />
in<br />
<br />
những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách xóa đói<br />
giảm nghèo và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về xóa đói giảm nghèo, hàng năm số<br />
<br />
cK<br />
<br />
hộ đói nghèo đã giảm xuống khoảng 1.8 đến 2.3%. Trong đó, việc thành lập và đưa<br />
vào hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – một ngân hàng, một công cụ<br />
<br />
họ<br />
<br />
của Chính phủ hoạt động nhằm mục đích phục vụ người nghèo và các đối tượng chính<br />
sách được đông đảo người dân nhiệt tình ủng hộ. Từ đó, đã cho thấy tính ưu việt của<br />
chế độ ta là phấn đấu vì mục tiêu con người mà Đảng ta đã xác định: “Tăng trưởng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
kinh tế phải gắn liền với thực hiện công bằng xã hội”.<br />
Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo quyết định 131/2002/QĐ-TTg<br />
<br />
ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng<br />
phục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là điều kiện để mở<br />
rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó<br />
khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời<br />
hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các xã<br />
đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đây thật sự là tin vui đối với người<br />
nghèo và các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi<br />
chính thức của Chính phủ để tiến hành sản xuất nhằm từng bước xóa đói giảm nghèo.<br />
<br />
SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNN<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp<br />
<br />
Qua thực tế tìm hiểu cho thấy đa số các hộ nghèo ở huyện Phong Điền có mong<br />
muốn được vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các hộ nghèo vay<br />
vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vay trực tiếp ngân hàng, vay trung gian từ các hội (<br />
hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên…),… để sử dụng theo<br />
mục đích của mình. Chính nhờ nguồn vốn này mà các hộ nghèo đã mạnh dạn đầu tư,<br />
tạo điều kiện thuận lợi cho họ yên tâm sản xuất, hạn chế được tình trạng vay nặng lãi<br />
trong xã hội. Tuy nhiên việc vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nghèo còn nhiều bất<br />
<br />
uế<br />
<br />
cập. Một số hộ nghèo vẫn chưa vay được vốn từ ngân hàng vì nhiều lý do khác nhau.<br />
Bên cạnh đó, một số hộ vay được vốn chưa sử dụng vốn vay không đúng mục đích nên<br />
<br />
H<br />
<br />
hiệu quả đồng vốn vẫn chưa cao dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả của các hộ<br />
nghèo vẫn còn khá nhiều gây cản trở rất lớn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng làm<br />
<br />
tế<br />
<br />
giảm hiệu quả hoặc thất thoát ngân sách của Nhà nước. So với yêu cầu và ngân sách<br />
bỏ ra để tài trợ chương trình xóa đói giảm nghèo thì hiệu quả xóa đói giảm nghèo còn<br />
<br />
h<br />
<br />
chưa tương xứng. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng ngân sách của Nhà Nước phải<br />
<br />
in<br />
<br />
tùy theo tình hình cụ thể của từng vùng, từng cá nhân mà có những giải pháp khác<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và có tác động lớn nhất đến vấn để xóa đói<br />
giảm nghèo trên địa bàn huyện.<br />
<br />
Xuất phát từ thực tế như trên, trong quá trình thực tập cuối khóa tôi đã chọn và<br />
<br />
họ<br />
<br />
nghiên cứu đề tài “Tác động vốn vay của Ngân hàng CSXH đến xóa đói giảm nghèo<br />
ở huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng cho vay hộ nghèo.<br />
- Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn và tác động của vốn vay đến tình hình nghèo<br />
<br />
đói trên địa bàn nghiên cứu.<br />
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử<br />
dụng vốn vay đến hộ nghèo.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp luận.<br />
- Phương pháp điều tra chọn mẫu: mẫu điều tra gồm 60 hộ nghèo từ 3 xã là<br />
Phong Hòa, Phong Hải, Phong Mỹ.<br />
<br />
SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNN<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp<br />
<br />
- Phương pháp kiểm định thống kê.<br />
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.<br />
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.<br />
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: để biết được tình hình tiếp cận nguồn<br />
vốn của các hộ nghèo từ ngân hàng qua 3 năm 2008 – 2010.<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu: là các hộ nghèo có vay vốn tại Ngân hàng Chính sách<br />
<br />
uế<br />
<br />
xã hội huyện Phong Điền.<br />
- Phạm vi nghiên cứu: tôi chỉ nghiên cứu những tác động của vốn vay từ Ngân<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền đến các hộ nghèo trong chương trình xóa<br />
đói giảm nghèo 2008 - 2010, được tiến hành tại 3 xã có đặc điểm địa hình và điều kiện<br />
<br />
tế<br />
<br />
tự nhiên khác nhau đó là: xã Phong Mỹ (vùng núi) , xã Phong Hòa (vùng đồng bằng)<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
và xã Phong Hải (vùng biển).<br />
<br />
SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNN<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về nghèo đói<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm nghèo đói<br />
<br />
H<br />
<br />
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thõa mãn những<br />
nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển<br />
<br />
tế<br />
<br />
kinh tế và phong tục tập quán của địa phương.<br />
<br />
Nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân, nghèo không chỉ<br />
<br />
h<br />
<br />
đơn giản là mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ, như giáo<br />
<br />
in<br />
<br />
dục, văn hóa, y tế, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho cuộc<br />
sống mà còn thiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả, trong đó có các thị trường đất<br />
<br />
cK<br />
<br />
đai, vốn và lao động cũng như các thể chế nhà nước được cải thiện có trách nhiệm giải<br />
trình và vận hành trong khuôn khổ pháp lý minh bạch cũng như một môi trường kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
doanh thuận lợi. Mức nghèo còn là tình trạng đe dọa bị mất những phẩm chất quý giá,<br />
đó là lòng tin và lòng tự trọng.<br />
Việt Nam đã thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nghèo đói khu vực Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại ở Băng Cốc –<br />
Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo đói là một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa<br />
mãn các nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ<br />
phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. Các nhu cầu cơ bản<br />
của con người được nói ở đây là các nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành.<br />
Có thể xem đây là định nghĩa chung nhất về nghèo đói, một định nghĩ có tính<br />
chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ thông về<br />
nghèo đói. Khái niệm nghèo đói được hiểu theo hai quan điểm: nghèo đói tuyệt đối và<br />
nghèo đói tương đối.<br />
<br />
SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNN<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp<br />
<br />
Ngân hàng phát triển Châu Á đã đưa ra khái niệm nghèo đói tuyệt đối và tương<br />
đối như sau:<br />
- Nghèo đói tuyệt đối: theo David O.Dapice thuộc viện phát triển quốc gia<br />
Harvard: “Nghèo đói tuyệt đối là không ai có khả năng mua một lượng sản phẩm tối<br />
thiểu để sống”. Nghèo đói tuyệt đối là hiện tượng xảy ra khi mức thu nhập hay tiêu<br />
dùng của một bộ phận dân cư giảm xuống thấp hơn giới hạn nghèo đói. Giới hạn<br />
nghèo đói có thể được xác định hoặc căn cứ vào chi phí ước tính cho một khối lượng<br />
<br />
uế<br />
<br />
hàng hóa cơ bản theo giá cả hợp lý hoặc căn cứ vào tiêu chuẩn dinh dưỡng. Vì vậy<br />
thường có yếu tố tùy tiện trong định nghĩa về sự nghèo đói tuyệt đối, để đảm bảo ý<br />
<br />
H<br />
<br />
nghĩa trên giác độ xã hội thì giới hạn tối thiểu không thể xác định theo một số tuyệt đối<br />
về sinh học mà cần thiết phải có sự thay đổi tùy theo mức độ phát triển chung về kinh<br />
<br />
tế<br />
<br />
tế, xã hội và chính trị.<br />
<br />
- Nghèo đói tương đối: “là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung<br />
<br />
h<br />
<br />
bình của cộng đồng”. Nghèo đói tương đối được xét trong tương quan xã hội, phụ<br />
<br />
in<br />
<br />
thuộc vào địa điểm dân cư sinh sống và phương thức tiêu thụ phổ biến ở nơi đó. Sự<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghèo đói tương đối được hiểu là những người sống dưới mức tiêu chuẩn có thể chấp<br />
nhận được trong những địa điểm và thời gian xác định. Đây là những người bị tước<br />
đoạt những cái mà đại bộ phận những người khác trong xã hội được hưởng. Do đó<br />
<br />
họ<br />
<br />
chuẩn mực để xem xét nghèo đói tương đối thường khác nhau từ nước này sang nước<br />
khác hoặc từ vùng này sang vùng khác. Nghèo đói tương đối cũng là một hình thức<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phối và thu nhập.<br />
1.1.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo đói<br />
Người nghèo sống khắp nơi trong xã hội nhưng nhìn chung họ tập trung chủ<br />
<br />
yếu ở các vùng nông thôn và ven thành thị. Ở nông thôn, họ phân bố nhiều ở các vùng<br />
biển và vùng núi. Người dân ở các vùng dân tộc thiểu số thường chiếm tỷ lệ nghèo đói<br />
rất cao, mà nguyên nhân chính là sự cách biệt về địa lý xã hội, chịu nhiều sức ép do<br />
thiếu tư liệu sản xuất trầm trọng, các thông tin và dịch vụ hỗ trợ thường khó đến được<br />
với họ vì thiếu nhiều phương tiện cũng như năng lực để sử dụng chúng một cách có<br />
hiệu quả.<br />
<br />
SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNN<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />