GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1. Lý do chọn đề tài<br />
Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ<br />
có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống<br />
nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc<br />
biệt dân cư ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cả ở thành thị đang chịu cảnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa<br />
giàu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm.<br />
<br />
H<br />
<br />
Cho đến năm 2009, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ<br />
lệ 11% dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho<br />
<br />
tế<br />
<br />
rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất vì số người nghèo trong xã hội<br />
không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể từ khi ban<br />
<br />
h<br />
<br />
hành chuẩn nghèo đến nay) và do suy giảm kinh tế. Chính vì lẽ đó chương trình xóa<br />
<br />
họ<br />
cK<br />
<br />
triển kinh tế xã hội nước ta.<br />
<br />
in<br />
<br />
đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát<br />
Chính sách cho vay ưu đãi hộ nghèo là chương trình trọng tâm thực hiện xoá<br />
nghèo, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, trong đó nguồn vốn chủ lực là NHCSXH. Hầu<br />
hết vốn vay đúng đối tượng, mục đích, cung ứng kịp thời nhu cầu vốn cho đầu tư sản<br />
xuất góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo,<br />
<br />
ại<br />
<br />
đảm bảo an sinh xã hội. Có thể khẳng định việc hổ trợ vốn cho hộ nghèo phát triển sản<br />
xuất đã mang lại hiệu quả rất tích cực đối với việc xoá đói giảm nghèo.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Về địa bàn nghiên cứu, Thủy Biều trước đây là xã khó khăn nhưng lại nổi tiếng<br />
<br />
với những sản phẩm nông nghiệp đặc biệt là vườn cây thanh trà, có tiềm năng phát<br />
triển nhiều dự án du lịch. Trong thời gian gần đây được sự quan tâm của các cơ quan<br />
chức năng cùng với NHCSXH Thừa Thiên Huế đã hỗ trợ vốn, góp phần giúp kinh tế<br />
xã hội của phường ngày một phát triển. Kết quả là năm 2010, phường Thủy Biều được<br />
chính thức thành lập trên cơ sở xã Thủy Biều, có được những bước phát triển đó một<br />
phần không nhỏ là nhờ vào những tác động tích cực của vốn vay từ NHCSXH trong<br />
công cuộc xóa đói giảm nghèo đến phường.<br />
<br />
SVTH: Trần Thỵ Bảo Ngọc<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh<br />
Chính vì vậy, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Tác động vốn vay từ Ngân hàng<br />
Chính Sách Xã Hội Thừa Thiên Huế đến xóa đói giảm nghèo phường Thủy Biều<br />
Thành Phố Huế” nhằm mục đích lượng hóa và đánh giá tác động của vốn vay tín<br />
dụng đối với hộ vay vốn.<br />
<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
1.2.1 Mục tiêu chung<br />
Thừa Thiên Huế xóa đói giảm nghèo phường Thủy Biều.<br />
1.2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đánh giá mức độ tác động từ chương trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH<br />
<br />
H<br />
<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghèo đói Việt Nam, phân<br />
<br />
tế<br />
<br />
tích nguyên nhân, thực trạng và các chính sách XĐGN mà trong đó nguồn vốn tín<br />
dụng ưu đãi của NHCSXH đóng vai trò chủ lực.<br />
<br />
h<br />
<br />
Phân tích tổng quan về hoạt động tín dụng của NHCSXH để đánh giá được<br />
công tác XĐGN.<br />
<br />
in<br />
<br />
tốc độ phát triển bền vững của ngân hàng, sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong<br />
<br />
họ<br />
cK<br />
<br />
Lượng hóa và đánh giá tác động của vốn vay NHCSXH Thừa Thiên Huế đến<br />
tình hình nghèo đói trên địa bàn phường Thủy Biều.<br />
Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao tác động tích cực của vốn<br />
vay, thúc đẩy công cuộc XĐGN.<br />
<br />
ại<br />
<br />
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Các hộ vay vốn NHCSXH Thừa Thiên Huế trên địa bàn phường Thủy Biểu.<br />
<br />
1.4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Đánh giá tổng quan tình hình nghèo đói ở Việt Nam.<br />
Nghiên cứu tác động vốn vay NHCSXH Thừa Thiên Huế đến các hộ vay vốn<br />
trên địa bàn phường Thủy Biều.<br />
Nghiên cứu tổng quan hoạt động tín dụng của NHCSXH Thừa Thiên Huế<br />
trong giai đoạn 2009-2011.<br />
<br />
SVTH: Trần Thỵ Bảo Ngọc<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh<br />
<br />
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu định tính<br />
Thu thập số liệu ở NHCSXH Thừa Thiên Huế, các tài liệu báo cáo các cấp, các<br />
ngành có liên quan, các nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân đã được đăng tải ở sách,<br />
báo, tạp chí, internet…, từ đó tham khảo, phân tích và tổng hợp thông tin cho đề tài<br />
nghiên cứu.<br />
Phương pháp nghiên cứu định lượng<br />
<br />
uế<br />
<br />
◊ Số liệu thứ cấp: đánh giá tình hình biến động các chỉ tiêu bằng cách đánh giá,<br />
so sánh chênh lệch tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng qua các năm.<br />
<br />
H<br />
<br />
◊ Số liệu sơ cấp:<br />
Phương pháp điều tra khách hàng<br />
<br />
tế<br />
<br />
+ Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. Trên địa bàn phường Thủy Biều chia<br />
<br />
h<br />
<br />
thành 3 khu vực: Trường Đá, Lương Quán và Long Thọ đại diện cho 3 lĩnh vực chính<br />
<br />
in<br />
<br />
lần lượt là du lịch-dịch vụ, nông nghiệp và công nghiệp. Mỗi khu vực, chọn ngẫu<br />
nhiên 20 hộ vay vốn NHCSXH Thừa Thiên Huế để điều tra thông tin.<br />
<br />
họ<br />
cK<br />
<br />
+ Hình thức: khách hàng trả lời thông tin qua bảng hỏi được thiết kế sẵn.<br />
+ Quy mô mẫu: 60 mẫu. Điều tra 67 khách hàng trong đó 7 phiếu không phù hợp<br />
nguyên nhân do khách hàng không cung cấp đủ thông tin trong bảng hỏi, chủ yếu là khách<br />
hàng không nhớ rõ quá trình vay từ NHCSXH Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
1.6. Kết cấu khóa luận<br />
<br />
ại<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị nội dung chính khóa luận gồm các<br />
<br />
Đ<br />
<br />
chương sau:<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu<br />
Chương 2: Đánh giá tác động vốn vay từ NHCSXH Thừa Thiên Huế đến xóa đói<br />
<br />
giảm nghèo phường Thủy Biều.<br />
Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng NHCSXH Thừa Thiên Huế góp phần<br />
xóa đói giảm nghèo.<br />
<br />
SVTH: Trần Thỵ Bảo Ngọc<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƢƠNG 1<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. Lý luận về nghèo đói<br />
1.1.1. Cơ sở lý luận<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm nghèo đói<br />
Nghèo đói được coi là một vấn nạn xã hội bởi vì đó là một vết thương ăn sâu<br />
<br />
H<br />
<br />
vào mọi phương diện của đời sống văn hóa và xã hội. Nó bao gồm sự thiếu thốn các<br />
dịch vụ như giáo dục, y tế, thị trường; các cơ sở vật chất cộng đồng như nước, vệ sinh,<br />
<br />
tế<br />
<br />
đường, giao thông và thông tin liên lạc. Hơn nữa, đó còn là sự nghèo nàn về tinh thần<br />
làm cho người ta càng lún sâu vào sự tuyệt vọng, bất lực, thờ ơ và nhút nhát..<br />
<br />
h<br />
<br />
Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ<br />
<br />
in<br />
<br />
chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa như sau: nghèo là<br />
<br />
họ<br />
cK<br />
<br />
tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản<br />
của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát<br />
triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương.<br />
Nghèo được nhận diện trên 2 khía cạnh: nghèo đói tuyệt đối (Absolute Poverty)<br />
và nghèo đói tương đối (Relative Poverty).<br />
<br />
ại<br />
<br />
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa<br />
mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhà ở, chăm sóc y tế,…<br />
Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức<br />
<br />
trung bình của địa phương, ở một thời kì nhất định.<br />
1.1.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo<br />
Tỷ lệ người nghèo đang có xu hướng tăng lên và người nghèo ngày càng khó<br />
khăn hơn trong tiếp cận các dịch vụ xã hội, họ luôn phải vật lộn với cuộc sống thiếu an<br />
sinh. Đó là những nét cơ bản trong “bức tranh” người nghèo.<br />
<br />
SVTH: Trần Thỵ Bảo Ngọc<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh<br />
Một trong những nhân tố phản ánh khá rõ rệt đời sống của người nghèo là tiêu<br />
chí về kinh tế được thể hiện qua chi tiêu và thu nhập, đó là những chỉ số có liên quan<br />
đến việc duy trì cuộc sống gia đình có thể hổ trợ tích cực cho việc nhìn nhận một số<br />
những đặc điểm của hộ nghèo đói.<br />
Thu nhập<br />
Người nghèo dựa vào nguồn sống duy nhất là sức lao động. Tuy nhiên, sức lao<br />
động của họ lại rẻ mạt do thiếu kỹ năng, thiếu đào tạo và đặc biệt là không thường<br />
xuyên. Do đó thu nhập của người nghèo nhìn chung rất thấp và không ổn định. Mặt<br />
phần trăm số người ăn theo trên số người có thu nhập.<br />
<br />
H<br />
<br />
Chi tiêu<br />
<br />
uế<br />
<br />
khác, ảnh hưởng đến TNBQĐN của các hộ gia đình còn là hệ số phụ thuộc, tức tỉ lệ<br />
<br />
Các nhóm thu nhập thấp thường có khuynh hướng chi vượt khỏi thu. Do<br />
<br />
tế<br />
<br />
nguồn thu nhập ít nên hầu như phần lớn thu nhập chủ yếu được sử dụng để đáp ứng<br />
nhu cầu cơ bản thường ngày.<br />
<br />
h<br />
<br />
Lương thực thực phẩm chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi tiêu hằng tháng của<br />
<br />
in<br />
<br />
những gia đình nghèo. Nguồn thu nhập bấp bênh khiến họ không thể duy trì các hình<br />
giáo dục.<br />
<br />
họ<br />
cK<br />
<br />
thức bảo hiểm cho cuộc sống của mình, thậm chí là những nhu cầu tối thiểu như y tế,<br />
Bên cạnh hai tiêu chí quan trọng phản ánh mức sống của người nghèo là thu<br />
nhập và chi tiêu. Những tiêu chí định tính như nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ,<br />
việc làm, vốn xã hội quyết định đến đời sống của người nghèo.<br />
Nhà ở<br />
<br />
ại<br />
<br />
Nhà ở cho người nghèo là một trong những mục tiêu căn bản đang được<br />
<br />
Đ<br />
<br />
quan tâm. Tính di chuyển năng động của người nghèo rất thấp. Thường họ không có<br />
điều kiện chọn nơi cư trú tốt hơn, và do đó khi đã ở đâu thì ở đó lâu dài trừ khi có một<br />
sự chuyển đổi bắt buộc, kết cấu nhà thì tạm bợ và bán kiên cố là chính và diện tích ở<br />
tương đối nhỏ, không gian chật hẹp.<br />
Trình độ học vấn và chuyên môn<br />
Một số nghiên cứu đã cho thấy học vấn làm tăng khả năng có việc làm và do<br />
đó làm tăng thu nhập. Tuy nhiên qua các cuộc điều tra thực tế, hộ càng nghèo thì<br />
trình độ học vấn càng thấp. Trẻ em trong độ tuổi đi học phải lo phụ giúp để kiếm thêm<br />
thu nhập cho gia đình.<br />
SVTH: Trần Thỵ Bảo Ngọc<br />
<br />
5<br />
<br />