intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học chương 6 Ngành động vật có xương sống Sinh học 7

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

25
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khoá luận "Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học chương 6 Ngành động vật có xương sống Sinh học 7" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thiết kế các bài tập tình huống theo hướng rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp cho HS và sử dụng các bài tập đó trong dạy học chương 6 “Ngành động vật có xương sống” bậc THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy - học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học chương 6 Ngành động vật có xương sống Sinh học 7

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHÓA 2011 – 2014 THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 6 “NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG” SINH HỌC 7 Ngành : SINH HỌC Chuyên ngành : SƢ PHẠM SINH HỌC Giáo viên hƣớng dẫn : TS. VŨ ĐÌNH LUẬN Sinh viên thực hiện : ĐOÀN THỊ DIỆP MSSV : 111C840009 Lớp : C11SH01 BÌNH DƢƠNG, 5 /2014
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong khóa luận đƣợc thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu là trung thực chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây. Bình Dƣơng, tháng 5 năm 2014 Tác giả khóa luận Đoàn Thị Diệp i
  3. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này, tôi đ nhận đƣợc sự hƣớng d n, giúp đ qu báu của các thầy cô trong khoa khoa học Tự nhiên, các thầy cô trƣờng trung học cơ sở n Bình, các b n và các em học sinh. Với l ng k nh trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin đƣợc bày t lời cảm ơn chân thành tới: Qu thầy cô trong khoa khoa học Tự nhiên đ tận tình hƣớng d n và động viên tôi trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận. Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy hƣớng d n khóa luận của tôi, Tiến sĩ Vũ Đình Luận đ t o mọi điều kiện, động viên và giúp đ tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đ kiên nh n hƣớng d n, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều.Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy ch nh là tiền đề giúp tôi đ t đƣợc những thành tựu và kinh nghiệm quý báu. Tôi cũng xin cảm ơn b n bè và gia đình đ luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! ii
  4. MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... vii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........................12 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................................................12 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................................31 CHƢƠNG 2:THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 6 “NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG” SINH HỌC 7 ..................................47 2.1. THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ................................................................47 2.2. ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THCS CHƢƠNG 6 “NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG” SINH HỌC 7 BẬC ..............................................................................................................................56 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................56 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ............................................................................62 3.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .......................................62 3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ...............................................................................63 3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .......................................................66 3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .....................................................................................69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................70 1. Kết luận ....................................................................................................................70 2. Khuyến nghị .............................................................................................................70 iii
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................72 PHỤ LỤC iv
  6. DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đọc là ĐC Đối chứng GV Giáo viên GN&KN Giống nhau và khác nhau HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở TN Thực nghiệm TW Trung ƣơng v
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1. Kết quả điều tra về phƣơng pháp d y học của giáo viên 32 Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực tr ng thiết kế giáo án có sử dụng phƣơng pháp để rèn luyện kỹ năng phân t ch – tổng hợp cho học sinh khi d y học 33 chƣơng 7 Sự tiến hóa của động vật. Bảng 1.3. Kết quả điều tra kiến của học sinh về phƣơng pháp d y học 34 chƣơng Sự tiến hóa của động vật của giáo viên Sinh học Bảng 3.1. Bảng phân phối tần số điểm các lần kiểm tra 64 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất điểm các lần kiểm tra 64 Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra 65 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng 65 vi
  8. DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm 64 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm các lần kiểm tra trong thực 65 nghiệm vii
  9. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NĂM 2013 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Tên đề tài: Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp cho học sinh trong d y học chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” Sinh học 7 2. Họ và tên SV thực hiện: Đoàn Thị Diệp Mã SV: 111C840009 Lớp: C11SH01 3. Họ và tên giảng viên phản biện: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Nhi Đơn vị công tác: Tổ Sinh – Khoa KHTN NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Đánh giá chung Thiết kế bài tập tình huống cho chƣơng 6 “Ngành động vật có xương sống” Sinh học 7 nhằm rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp cho HS đồng thời giúp các em nắm vững kiến thức, đem l i niềm vui và hứng thú học tập là cấp thiết. Tác giả đ hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra. 2. Đánh giá chi tiết - Các mục tiêu mà tác giả đƣa ra tƣơng đối rõ ràng. - Nội dung nghiên cứu phù hợp với yêu cầu của đề tài - Bố cục cân đối, hợp l . Các bảng, hình rõ ràng và tuân thủ đúng hình thức của một khóa luận tốt nghiệp. - Kết quả: Nêu đƣợc cơ sở l luận và thực tiễn của đề tài. Thiết kế đƣợc 13 bài tập tình huống, trong đó có 3 bài tập đƣợc ứng dụng vào giảng d y th nghiệm.
  10. - Khả năng ứng dụng: Có thể sử dụng các bài tập tình huống này trong d y học nhằm k ch th ch t nh chủ động, t ch cực của HS, tăng sự tƣơng tác giữa GV và HS góp phần nâng cao chất lƣợng d y học. 3. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa - Chỉnh l i các lỗi ch nh tả trong bài - Các tài liệu tham khảo cần ghi l i cho đúng quy định. - Nên có giáo án d y cho lớp đối chứng và đề kiểm tra 15 phút để có kết luận khách quan hơn. 4. Câu hỏi sinh viên phải trả lời trƣớc hội đồng 1. Tác giả dựa trên tài liệu nào để chia các bài tập tình huống thành 2 lo i (d ng tranh luận về một vấn đề và xử l 1 tình huống giả định) trong khi phần tổng quan tài liệu tác giả giới thiệu có 3 d ng theo phân lo i tình huống d y học của Nguyễn Cƣơng và Budarnƣi. 2. T i sao tác giả không tận dụng đợt thực tập sƣ ph m để trực tiếp thực nghiệm các bài tập tình huống này mà phải nhờ giáo viên ở trƣờng khác thực hiện trong khi các bài thuộc chƣơng này nằm đúng vào dịp thực tập? 5. Kết luận Tôi đánh giá cao về kết quả nghiên cứu của khóa luận. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy thể hiện sự cố gắng lớn và thấy đƣợc t nh lao động khoa học nghiêm túc của tác giả. Bình Dương, ngày 08 tháng 05 năm 2014 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Nguyễn Thị Ngọc Nhi
  11. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, khối lƣợng tri thức của nhân lo i cứ 4-5 năm tăng gấp đôi, nội dung kiến thức trong chƣơng trình phổ thông cũng tăng lên, nên chúng ta không thể hi vọng trong một thời gian nhất định ở trƣờng trung học cơ sở (THCS) giáo viên (GV) có thể cung cấp cho học sinh (HS) cả một kho tàng tri thức mà loài ngƣời đ t ch lũy đƣợc, tuy đ đƣợc chọn lọc. Nhiệm vụ của GV hiện nay không chỉ cung cấp cho HS tri thức mà quan trọng là cung cấp cho HS phƣơng pháp học, rèn cho các em hệ thống kỹ năng nhận thức để HS chủ động giải quyết những vấn đề trong học tập cũng nhƣ trong thực tiễn. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này thì cần phải đổi mới giáo dục toàn diện, trên mọi mặt từ mục tiêu, nội dung,phƣơng pháp, hình thức tổ chức và phƣơng tiện d y học….[22] Trong đó, đổi mới phƣơng pháp d y học là trọng tâm và có nghĩa chiến lƣợc. Nhằm đào t o những con ngƣời có tri thức, năng lực, tƣ duy đáp ứng nhanh với sự phát triển của x hội ngày nay, nghị quyết TW 2, khóa VIII đ chỉ rõ giáo dục phải “Đổi mới m nh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào t o, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng t o cho ngƣời học” [31]. Việc đổi mới phƣơng pháp d y học một mặt nhằm tăng t nh t ch cực, chủ động, sáng t o trong học tập cho ngƣời học, mặt khác, các phƣơng pháp d y học cần phải nhấn m nh vào việc rèn luyện các kỹ năng cho ngƣời học. Các kỹ năng cần rèn luyện cho ngƣời học bao gồm các kỹ năng tƣ duy logic (phân t ch, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa) [1], các kỹ năng học tập (kỹ năng tự học, kỹ năng ho t động nhóm, kỹ năng làm việc với sách,….) và một số kỹ năng khác nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình diễn…. Một trong những phƣơng pháp d y học có khả năng phát huy t nh t ch cực, sáng t o, chủ động của HS trong học tập và rèn luyện cho HS một số kỹ năng tƣ duy logic đó là phƣơng pháp nghiên cứu tình huống. Đây là phƣơng pháp d y học yêu cầu ngƣời học phải đặt mình vào trong một hoàn cảnh, nhập vai ngƣời ra quyết định cụ thể để giải quyết vấn đề nên có khả năng khiêu kh ch ngƣời học phân t ch, bình luận, 1
  12. đánh giá, suy xét và trình bày tƣởng của mình để qua đó, từng bƣớc chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng những kiến thức đ học vào những trƣờng hợp thực tế [22]. Thông qua các ho t động để chiếm lĩnh tri thức sẽ rèn luyện kỹ năng học tập và kỹ năng tƣ duy cho ngƣời học, đặc biệt là khả năng ứng dụng vào thực tiễn! Trong chƣơng trình sinh học THCS, chƣơng 6 – Sinh học (SH) 7 là những nội dung kiến thức tƣơng đối gần gũi với các em trong cuộc sống hằng ngày, nhƣng các em l i không hề quan tâm đến đặc điểm cấu t o, tập t nh của chúng. Trên thực tế, rất nhiều GV THCS khi d y học phần này chủ yếu là sử dụng phƣơng pháp d y học thuyết trình theo sách giáo khoa và một số phƣơng pháp truyền thống; coi trọng việc truyền thụ nội dung kiến thức hơn rèn luyện kỹ năng nhận thức. Ch nh vì vậy khi d y học chƣơng 6: “Ngành Động vật có xương sống”, về ph a GV rất khó lôi cuốn HS tham gia tƣ duy t ch cực, phát huy t nh chủ động vào bài giảng. Về ph a HS cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu nhận kiến thức bài giảng, các em thƣờng ghi nhớ kiến thức một cách máy móc nên việc học chƣơng động vật có xƣơng sống gặp rất nhiều khó khăn. Việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tình huống để d y học chƣơng động vật có xƣơng sống sẽ đặt HS vào tƣ thế chủ động tìm kiếm và phân t ch, tƣ duy, thảo luận/tranh luận để giải quyết vấn đề đặt ra, từ đây các em hiểu rõ hơn về cấu t o, tập t nh, lối sống của từng lớp trong ngành động vật có xƣơng sống , đồng thời các em sẽ thấy đƣợc sự phát triển của các loài động vật trên trái đất tiến hóa từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức t p. Qua đây HS có thể vận dụng đƣợc kiến thức l thuyết đ học vào thực tiễn, các em có thể phân biệt từng loài động vật trong cuộc sống hằng ngày, hiểu rõ hơn về cấu t o, tập t nh và lối sống của chúng đem l i niềm vui, hứng thú học tập. Xuất phát từ những l do trên, đặc biệt với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng d y học Sinh học ở trƣờng THCS, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp choHS trong dạy học chương 6“Ngành động vật có xương sống” Sinh học 7”. 2
  13. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Phƣơng pháp giảng d y truyền thống với vai tr ngƣời thầy làm trung tâm phát thông tin và học sinh bị động tiếp nhận thông tin [29] đ trở nên l c hậu trƣớc yêu cầu đào t o của x hội ngày nay. Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI đ chỉ rõ giáo dục phải “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào t o đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đ i hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[30] coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học. Với thách thức của x hội hiện nay thì giáo dục đào những con ngƣời có tri thức, năng lực là chƣa đủ. Ngoài những tri thức, năng lực phải có năng lực tƣ duy sáng t o và khả năng tự tiếp thu cái mới, hay cao hơn nữa là khả năng tự hoàn thiện bản thân. Phƣơng pháp sử dụng tình huống trong giảng d y đ đƣợc nhiều trƣờng đ i học, cao đẳng trên thế giới và cả ở Việt Nam sử dụng nhiều trong giảng d y nhiều môn học. Trƣờng ĐH Bách khoa TP.HCM, việc sử dụng bài tập tình huống trong rất nhiều môn học (quản trị học, kinh tế học,…) [29]. Nhƣng đối với bậc THCS thì việc sử dụng bài tập tình huống trong giảng d y rất t, nhất là trong bộ môn sinh học v n chƣa đƣợc sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu đào t o trong tƣơng lai, tôi đ thực hiện đề tài nghiên cứu việc sử dụng bài tập tình huống trong d y học sinh học 7 nói chung và chƣơng 6 Ngành động vật có xƣơng sống nói riêng. Sau khi thực nghiệm phƣơng pháp thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp cho học sinh trong d y học chƣơng 6 Ngành động vật có xƣơng sống - Sinh học 7 cho thấy phƣơng pháp sử dụng tình huống này có những ƣu điểm nổi bậc so với phƣơng pháp truyền thống nhƣng đồng thời cũng c n gặp nhiều thách thức. * Ƣu điểm - Nâng cao t nh thực tiễn của môn học. Sau khi đ đƣợc cung cấp các kiến thức l thuyết, một bài tập tình huống sẽ giúp học sinh có cái nhìn sâu hơn và thực tiễn hơn về vấn đề l thuyết đ đƣợc học [29]. - Nâng cao t nh chủ động, sáng t o và sự hứng thú của học sinh trong quá trình 3
  14. học [29]. Khác với việc tiếp thu l thuyết một cách thụ động, khi đƣợc giao các bài tập tình huống, các em HS hay nhóm HS phải đặt mình vào tình huống và phải chủ động tìm kiếm, phân t ch, tổng hợp các thông tin để đi đến giải pháp cho tình huống. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu này, HS phải chủ động tƣ duy, thảo luận - tranh luận trong nhóm hay với GV, tìm hiểu thêm về l thuyết, những nội dung liên quan đến bài tập để hoàn thành bài tập đƣợc giao. Ch nh trong quá trình tƣ duy, tranh luận, HS hay nhóm HS đ tham gia vào quá trình nhận thức. Sự tham gia t ch cực đó đ góp phần t o ra sự hứng thú và say mê học tập, sáng t o của HS. Đây ch nh là lúc quá trình d y và học tập trung vào học phƣơng pháp học, phƣơng pháp tiếp cận, phân t ch, tổng hợp và tìm giải pháp chứ không chỉ giới h n ở việc học các nội dung cụ thể. - Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân t ch, tổng hợp, giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày trƣớc đám đông [29]. Để giải quyết tình huống, HS đƣợc yêu cầu làm việc trong nhóm thì cả nhóm cùng phân t ch, thảo luận và tổng hợp để đi đến kết quả, sau đó trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe. - Lúc này HS tiếp thu đƣợc kinh nghiệm làm việc theo nhóm, chia sẻ kiến thức, thông tin để cùng đ t đến mục tiêu chung [29]. Các kỹ năng nhƣ trình bày cũng đƣợc hình thành trong tình huống này. HS cũng học đƣợc cách tôn trọng và lắng nghe kiến của ngƣời khác để làm cho vốn kiến thức của mình phong phú hơn. - Các bài tập tình huống có t nh chất liên kết kiến thức rất cao [29]. Để giải quyết tốt một bài tập tình huống, ngƣời học có thể phải vận dụng các kiến thức. Đây ch nh là lúc các kiến thức rời r c của một môn học đƣợc nối l i thành bức tranh tổng thể. * Thách thức - Sử dụng bài tập tình huống không những gia tăng khối lƣợng làm việc của GV (GV phải mất nhiều thời gian và vận dụng nhiều kiến thức) mà c n đ i h i GV phải luôn chấp nhận đổi mới, cập nhật các thông tin, kiến thức và kỹ năng mới [29]. Để có những bài tập tình huống sát với bài học và mở rộng thêm kiến thức có liên quan. Mặt khác, sử dụng bài tập tình huống đ i h i những kỹ năng phức t p hơn 4
  15. trong giảng d y nhƣ cách tổ chức lớp học, phân phối thời gian, d n dắt m ch kiến thức thảo luận, nhận xét. 3. Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thiết kế các bài tập tình huống theo hƣớng rèn luyện kĩ năng phân t ch, tổng hợp cho HS và sử dụng các bài tập đó trong d y học chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” bậc THCS nhằm nâng cao chất lƣợng d y - học. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình thiết kế và sử dụng các bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng phân t ch, tổng hợp trong d y - học chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” Sinh học 7. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình d y học Sinh học 7 THCS. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới h n đề tài: Thiết kế và sử dụng các bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng phân t ch, tổng hợp cho HS khi d y học chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” Sinh học 7. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu. Tình huống vốn đã đƣợc sử dụng từ lâu trong lịch sử giáo dục thế giới, thậm chí từ thời Cổ. Ở phƣơng Đông, phƣơng pháp xử lí tình huống đ đƣợc đề cập đến trong nhiều kinh sách, văn học cổ qua các thời đ i của Trung Quốc mà tiêu biểu là Đức Khổng Tử (551- 487 TCN), với nhiều tình huống theo hƣớng nêu vấn đề đặc sắc, cá thể hóa tiếp nhận, phƣơng pháp xử lí tình huống là những bài học quý báu về răn d y con ngƣời, đƣợc xem là tấm gƣơng về phƣơng pháp giáo dục tích cực cho hậu thế. Nhật Bản 5
  16. cũng đ thực hiện phƣơng pháp tình huống trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong ngành quản lí, du lịch. Bí quyết thành công trong xử lí tình huống của ngƣời Nhật Bản bao gồm bốn bƣớc: Tình huống – Phân tích – Tổng hợp – Hành động. Với Hàn Quốc, để hƣớng tới một nền giáo dục hiện đ i phục vụ cho việc phát triển đất nƣớc, họ đ rất quan tâm đến việc giúp cho ngƣời học có năng lực giải quyết vấn đề. Ở phƣơng Tây, Mĩ là nƣớc sớm nghiên cứu và áp dụng tình huống trong giáo dục – đào t o. Năm 1870, giáo sƣ Christopher Columbus Langdell đ khởi xƣớng phƣơng pháp d y học tình huống cho khoa Luật của Trƣờng Đ i học Kinh doanh Havard và đ đƣợc chấp nhận một vài năm sau đó. Năm 1919, Trƣờng Đ i học Western Ontario của Canada cũng đ bắt đầu áp dụng phƣơng pháp tình huống trong d y học kinh doanh nhờ sự dũng cảm tiên phong của W. Sherwood Fox - Trƣởng khoa Cơ bản, và K.P.R Neville - Trƣởng phòng Giáo dục. T i Pháp, ngay đầu thế kỉ XX, phƣơng pháp tình huống cũng đ đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣng tình huống đƣa ra bấy giờ phần nhiều là giả định nên ít có sức thuyết phục. Từ những năm 1960, Gaston de Vilard đ xây dựng một giáo trình luân lí mà nội dung là những tình huống có thật, trong đó thầy giáo xác định một số vấn đề lí thuyết ngắn gọn, nêu tình huống cụ thể cho học sinh tranh luận với nhau, cuối cùng thầy là ngƣời đƣa ra kết luận [26]. Phƣơng pháp này đ gây đƣợc tiếng vang trong toàn nƣớc Pháp và sau đó đƣợc nghiên cứu, áp dụng trong nhiều ngành học khác nhau. D y học tình huống cũng đƣợc các nhà khoa học Liên Xô (cũ) và Ba Lan quan tâm [26]. Ở Việt Nam, từ một số năm trở l i đây, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống cũng đ đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và đƣa vào áp dụng trong giảng d y ở các lĩnh vực nhƣ Quản trị kinh doanh với những tác giả nhƣ Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ Huy (2003), Ngô Qu Nhâm, Vũ Thế Dũng (2007, Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Quang Vinh (2008), ở lĩnh vực Luật với tác giả Vũ Thị Thúy (2010),… hay ở lĩnh vực Quản l giáo dục với các tác giả Trần Văn Hà (2002), Đặng Quốc Bảo (2002), Phan Thế Sủng và Lƣu Xuân Mới (2000),… Ngoài ra, c n một số những công trình nghiên cứu khác về việc áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu tình huống vào những môn học cụ thể nhƣ môn Toán của tác giả Nguyễn Bá Kim (1998), Đỗ Thế Hƣng (2003) hay môn Kỹ thuật công nghiệp của tác giả Nguyễn Đức Thọ 6
  17. (2002),…. [9], môn Sinh của các tác giả Phan Đức Duy, Đinh Quang Báo: Tình huống sư phạm – Phương tiện rèn luyện kỹ năng tổ chức bài lên lớp Sinh học cho sinh viên và giáo viên, Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Số 2/1992, Qui trình sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện kỹ năng tổ chức bài lên lớp Sinh học, Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Số 2/1994….Nhƣng nhìn chung các thiết kế bài tập cho d y học Sinh học mới chỉ đƣợc áp dụng ở bậc trung học phổ thông và cao hơn. C n đối với bậc trung học cơ sở phƣơng pháp này chƣa đƣợc áp dụng. 5.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở l luận của việc thiết kế và sử dụng các bài tập tình huống trong d y học nhằm rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp cho HS và l luận về các KN học tập, KN tƣ duy logic. - Điều tra thực tr ng d y và học môn Sinh học (SH) nói chung và chƣơng Ngành động vật có xƣơng sống nói riêng ở trƣờng THCS hiện nay. - Xác định nội dung kiến thức trong chƣơng ngành động vật có xƣơng sống, sau đó có thể xây dựng quy trình thiết kế một bài tập để rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp cho HS. - Vận dụng quy trình sử dụng các bài tập tình huống để rèn luyện KN phân t ch, tổng hợp cho HS. - Thực nghiệm sƣ ph m để kiểm tra đánh giá t nh khả thi của đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và ch nh sách pháp luật của Nhà nƣớc về công tác giáo dục trong việc nâng cao chất lƣợng d y và học ở trƣờng THCS. Các tƣ liệu sách báo, t p ch liên quan đến đề tài. - Phân t ch cấu trúc chƣơng trình chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” Sinh học 7 để xác định kiến thức ch nh cần rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp. - Nghiên cứu các tài liệu về về l luận d y học đặc biệt là xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong d y học để rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp. Nghiên cứu các tài liệu về kỹ năng phân t ch, tổng hợp: bản chất, vai tr của chúng trong quá 7
  18. trình d y học. Nghiên cứu nội dung SGK và các tài liệu tham khảo liên quan đến chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” Sinh học 7 để thiết kế và sử dụng chúng cho phù hợp trong rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp. 6.2. Phƣơng pháp chuyên gia - Gặp g , trao đổi với các thầy (cô) về lĩnh vực mình đang nghiên cứu, lắng nghe sự tƣ vấn của các thầy (cô) để định hƣớng cho việc triển khai đề tài. - Trao đổi trực tiếp với các GV đang giảng d y Sinh học 7 về hệ thống các câu h i, bài tập tình huống đ sử dụng làm cơ sở chỉnh sửa và hoàn thiện giáo án. 6.3. Phƣơng pháp điều tra Điều tra về thực tr ng d y - học Sinh học nói chung và chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” nói riêng trƣờng THCS. - Đối với GV: + Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu về thực tr ng giảng d y bộ môn Sinh học nói chung, chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” nói riêng. + Tham khảo giáo án và trao đổi với GV. - Đối với HS: Dùng phiếu điều tra để điều tra thực tr ng học tập chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” ở trƣờng THCS. 6.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6.4.1. Mục đích thực nghiệm - Trong quá trình thực nghiệm, tôi thảo luận với GV bộ môn ở trƣờng thực nghiệm để thống nhất nội dung và phƣơng pháp giảng d y. - Qua thực nghiệm nhằm kiểm tra t nh hiệu quả và thực thi của việc sử dụng các bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng phân t ch, tổng hợp trong d y - học chƣơng 6 “Ngành động vật có xƣơng sống” Sinh học 7. - Thu thập và xử l các số liệu để xác định các kết quả về định t nh, định lƣợng của kết quả thực nghiệm sƣ ph m [22]. 8
  19. 6.4.2. Đối tƣợng thực nghiệm - HS lớp 7 năm học 2013 - 2014, trƣờng THCS n Bình ở Thị x Dĩ n - Tỉnh Bình Dƣơng. - Tôi tiến hành tìm hiểu chất lƣợng học tập bộ môn Sinh học của lớp 7 qua việc thống kê kết quả học tập ở sổ điểm trong học kì I. Tôi đ chọn trƣờng THCS An Bình hai lớp có số lƣợng, chất lƣợng tƣơng đƣơng nhau. Một lớp thực nghiệm (TN) và một lớp đối chứng (ĐC). 6.4.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chia làm hai đối tƣợng: ĐC và TN [21]. - Lớp TN đƣợc d y theo giáo án có sử dụng các bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp trình bày trong đề tài. - Lớp ĐC d y theo giáo án do GV phụ trách lớp học đ chuẩn bị (sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, giải th ch minh họa). - Lớp ĐC và lớp TN đƣợc tiến hành song song, cùng thời gian và do cùng một GV giảng d y. - Trong quá trình TN tôi kết hợp với GV bộ môn thảo luận thống nhất nội dung, phƣơng pháp d y. - Tôi tiến hành chọn d y 3 bài l thuyết ở mỗi lớp. - Trong 3 bài này tôi sử dụng các bài tập tình huống đ thiết kế nhằm phát huy t nh t ch cực học tập và rèn luyện kỹ năng phân t ch, tổng hợp của HS. - Trong TN, sau mỗi tiết d y l thuyết tôi tiến hành kiểm tra 1 bài 15 phút ở cả lớp TN và lớp ĐC, tiến hành cùng 1 đề kiểm tra, một thời điểm đánh giá và cùng thời gian làm bài. 6.4.4. Thời gian thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 03 năm 2014 6.5. Phƣơng pháp thống kê toán học Các số liệu điều tra cơ bản đƣợc xử l thống kê toán học trên bảng Excel, t nh số lƣợng và % số bài đ t các lo i điểm làm cơ sở định lƣợng, đánh giá chất lƣợng lĩnh hội kiến thức từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập. 9
  20. Các số liệu xác định chất lƣợng của lớp ĐC và lớp TN đƣợc chi tiết hoá trong đáp án bài kiểm tra và đƣợc chấm theo thang điểm 10. Tính các tham số đặc trƣng: Điểm trung bình X : Là tham số xác định giá trị trung bình của d y số thống kê, đƣợc t nh theo công thức sau : - Điểm trung bình: 1 10 x   ni xi n i1 - Sai số trung bình cộng: s m n - Phƣơng sai: 1 10 2  (x  x) .n 2 s n 1 i i - Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. s  s2 - Hệ số biến thiên: Để so sánh hai tập hợp có X khác nhau s Cv%  .100 x Trong đó: Cv = 0 - 10%: Độ dao động nh , độ tin cậy cao. Cv = 10% - 30%: Dao động trung bình. Cv = 30% - 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nh . - Độ tin cậy (td): Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trị trung bình cộng của TN và ĐC bằng đ i lƣợng kiểm định td theo công thức: 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2