PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1 . Lý do lựa chọn đề tài<br />
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và<br />
các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân<br />
tố quyết định sự phát triển của đất nước.<br />
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cho người lao động.Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công<br />
<br />
-H<br />
<br />
nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên.<br />
<br />
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn kinh doanh hiệu quả phải<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tính đến các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, hạn chế tối đa các chi phí, nâng cao<br />
hiệu quả sản xuất, nổ lực tìm tòi, tiếp cận những thành tựu khoa học kĩ thuật mới, từ<br />
<br />
H<br />
<br />
đó đưa doanh nghiệp lên phát triển và đứng vững trong thị trường. Đồng thời, các<br />
<br />
IN<br />
<br />
doanh nghiệp phải luôn có phương pháp hạch toán chính xác kịp thời để không làm<br />
<br />
K<br />
<br />
ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của công ty.<br />
<br />
Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam là đơn vị hoạt động trong<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
lĩnh vực sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc, đóng vai trò rất lớn trong sự<br />
<br />
IH<br />
<br />
nghiệp phát triển kinh tế quốc dân.Trong đó một yếu tố không thể thiếu đó là tri thức<br />
và tay nghề của người lao động, việc vận hành có hiệu quả trong quá trình sản xuất<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
kinh doanh của con người thời đại mới. Và từ đó, để trả giá cho sự hao phí mà người<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lao động bỏ ra là một yếu tố không thể thiếu đó là lợi nhuận thông qua tiền lương.<br />
<br />
G<br />
<br />
Việc trả lương cho người lao động đúng theo sức lao động của họ bỏ ra là nguồn động<br />
<br />
N<br />
<br />
viên lớn nhất về tinh thần lẫn vật chất của người lao động.Người lao động sẽ được<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
hưởng phúc lợi từ công ty, doanh nghiệp sẽ trích các khoản từ BHXH, BHYT, KPCĐ<br />
mà công ty đó đã tính vào chi phí SXKD.Vì vậy việc hạch toán tiền lương đúng giúp<br />
<br />
TR<br />
<br />
cho công tác quản lý tốt hơn.<br />
Nhận thức được những vấn đề quan trọng trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài<br />
<br />
nghiên cứu “Tìm hiểu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty<br />
TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam”<br />
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài<br />
Vận dụng lí luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương để tìm hiểu<br />
thực tế tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH<br />
Dinh Dưỡng Nông Nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn<br />
1<br />
<br />
thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trong tương<br />
lai.<br />
1.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: Chứng từ, sổ sách và phương pháp kế toán tiền lương và<br />
các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam<br />
1.4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Nội dung: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
-H<br />
<br />
Thời gian: số liệu nghiên cứu được sử dụng từ năm 2008 - 2010<br />
<br />
U<br />
<br />
Không gian: tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam<br />
<br />
1.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Để hoàn thành đề tài này, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng những<br />
phương pháp sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
Phương pháp chuyên môn kế toán: phương pháp chứng từ kế toán, đối ứng<br />
<br />
IN<br />
<br />
tài khoản, hệ thống sổ sách, tổng hợp, cân đối…được sử dụng trong quá trình nghiên<br />
<br />
K<br />
<br />
cứu đề tài.<br />
<br />
C<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu và xử lí số liệu: từ những con số cụ thể bằng<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
cách thu thập được, sau đó tìm ra nguyên nhân để xử lý số liệu sao cho hợp lý.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: được đưa vào phân tích và<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
so sánh tình hình lao động, tài sản nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty<br />
qua 3 năm.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: được đưa vào trong quá trình<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
tirm hiểu thực trạng kế toán tiền lương tại công ty<br />
<br />
2<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN<br />
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG<br />
1.1. Khái niệm và phân loại tiền lương<br />
1.1.1. Khái niệm tiền lương<br />
Trong quá trình sử dụng lao động, doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
để bù đắp và tái tạo sức lao động dưới hình thức tiền lương. Theo sách hướng dẫn thực<br />
<br />
-H<br />
<br />
hành kế toán doanh nghiệp của TS. Phạm Huy Đoán đã khẳng định “Tiền lương là<br />
biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho người lao động<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương<br />
là thu nhập chủ yếu của người lao động. Trả lương hợp lý là đòn bẩy kinh tế để kích<br />
<br />
H<br />
<br />
thích người lao động làm việc tích cực với năng suất, chất lượng và trách nhiệm cao”.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Hạch toán tốt tiền lương và sử dụng lao động hợp lý là một trong những biện<br />
<br />
K<br />
<br />
pháp hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Việc hạch toán tốt tiền lương sẽ góp<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
1.1.2. Phân loại tiền lương<br />
<br />
C<br />
<br />
phần tăng cường chế độ hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp.<br />
<br />
IH<br />
<br />
1.1.2.1. Theo tính chất tiền lương<br />
Tiền lương trả cho người lao động gồm:<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Lương chính: Trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm công việc<br />
<br />
Đ<br />
<br />
chính.<br />
<br />
G<br />
<br />
Lương phụ: Trả cho người lao động trong thời gian không làm công việc chính<br />
<br />
N<br />
<br />
nhưng vẫn được hưởng lương (đi học, nghỉ phép, đi họp,…)<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Phụ cấp lương: Là các khoản trả cho người lao động liên quan đến thời gian<br />
<br />
TR<br />
<br />
làm đêm, làm thêm giờ hoặc làm việc trong môi trường độc hại,…<br />
1.1.2.2. Theo đối tượng được trả lương<br />
Tiền lương trả cho người lao động gồm:<br />
Tiền lương trực tiếp: Trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.<br />
Tiền lương chung: Trả cho người lao động quản lý, phục vụ sản xuất ở các phân<br />
xưởng.<br />
Tiền lương quản lý: Trả cho người lao động ở các bộ phận quản lý<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1.2.3. Theo hình thức trả lương<br />
Tiền lương trả cho người lao động gồm:<br />
Hình thức trả lương theo thời gian:<br />
Lương thời gian trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế cùng với<br />
công việc và trình độ thành thạo của người lao động. Trong doanh nghiệp sản xuất<br />
công nghiệp thường có các thang lương như thang lương của công nhân cơ khí, thang<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lương lái xe,…Trong từng thang lương lại chia thành các bậc lương căn cứ vào trình<br />
<br />
U<br />
<br />
độ thành thạo kỹ thuật, nghiệp vụ hoặc chuyên môn của người lao động. Mỗi bậc<br />
<br />
-H<br />
<br />
lương ứng với mức tiền lương nhất định. Tiền lương thời gian được tính trên cơ sở bậc<br />
<br />
Tiền lương phải trả<br />
trong tháng<br />
<br />
Mức lương ngày<br />
<br />
Số ngày làm việc<br />
thực tế trong tháng<br />
<br />
x<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
=<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
lương của người lao động làm việc của họ. Lương thời gian được tính như sau:<br />
<br />
Mức lương tháng theo bậc<br />
Mức lương ngày<br />
<br />
hệ số (nếu có)<br />
<br />
K<br />
<br />
=<br />
<br />
x<br />
<br />
C<br />
<br />
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Lương công nhật là hình thức đặc biệt của lương thời gian. Đây là tiền lương trả<br />
<br />
IH<br />
<br />
cho những người làm việc tạm chưa được sắp xếp vào thang lương, bậc lương. Theo<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
cách trả lương này người lao động làm việc ngày nào được hưởng lương ngày ấy theo<br />
<br />
Đ<br />
<br />
mức lương quy định cho từng công việc. Hình thức trả lương này chỉ áp dụng với công<br />
việc mang tính thời vụ, tạm thời.<br />
<br />
G<br />
<br />
Hình thức trả lương theo sản phẩm<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
Lương theo sản phẩm dựa trên số lượng và chất lượng mà người lao động đã<br />
hoàn thành.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau:<br />
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp<br />
Mức lương được tính theo đơn giá cố định không phụ thuộc vào định mức số<br />
<br />
lượng sản phẩm hoàn thành.<br />
Lương sản phẩm<br />
trực tiếp<br />
<br />
=<br />
<br />
Số lượng sản<br />
phẩm hoàn thành<br />
<br />
x<br />
<br />
Đơn giá lương<br />
<br />
4<br />
<br />
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng , phạt<br />
Hình thức này trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có<br />
thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc nâng cao chất lượng sản<br />
phẩm. Ngược lại, nếu người lao động làm lãng phí vật tư hoặc sản xuất ra sản phẩm<br />
với chất lượng kém sẽ bị phạt lương.<br />
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất<br />
<br />
U<br />
<br />
hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả sản<br />
<br />
-H<br />
<br />
xuất của công nhân trực tiếp.<br />
+ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Mức lương trả ngoài phần tính theo lương sản phẩm trực tiếp còn có phần<br />
thưởng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp dụng trong<br />
<br />
Tiền lương sản phẩm có<br />
thưởng của mỗi CNSX<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Tiền lương của CN được tính như sau:<br />
Lương sản phẩm trực<br />
tiếp<br />
<br />
+<br />
<br />
Thưởng vượt mức<br />
<br />
x<br />
<br />
Đơn giá lương<br />
<br />
x<br />
<br />
Số lượng sản phẩm<br />
của số vượt định<br />
mức<br />
<br />
K<br />
<br />
=<br />
<br />
=<br />
<br />
Số lượng sản phẩm<br />
hoàn thành<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Tiền lương sản phẩm có<br />
thưởng của mỗi CNSX<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
Tỷ lệ thưởng vượt<br />
định mức<br />
<br />
=<br />
<br />
G<br />
<br />
Thưởng vượt định mức<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
+ Hình thức trả lương khoán theo khối lượng công việc:<br />
Hình thức này thường được áp dụng cho những công việc lao động giản đơn có<br />
<br />
TR<br />
<br />
tính chất đột xuất như vận chuyển, bốc vác,… mức lương được xác định theo từng<br />
khối lượng công việc cụ thể.<br />
Tiền lương sản phẩm tập thể:<br />
Trường hợp một số công nhân cùng làm chung một công việc nhưng khó xác<br />
định được kết quả lao động của từng cá nhân thường áp dụng phương pháp trả lương<br />
này. Tiền lương của cả nhóm được tính như sau:<br />
Tiền lương của nhóm<br />
<br />
=<br />
<br />
Đơn giá lương<br />
<br />
x<br />
<br />
Khối lượng công<br />
việc hoàn thành<br />
<br />
5<br />
<br />