Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng phần mềm Virtua tại thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội
lượt xem 7
download
Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu tổng quan về phần mềm Virtua, tìm hiểu những tính năng cơ bản của phần mềm; thực trạng ứng dụng phần mềm Virtua và nêu lên những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng phần mềm Virtua tại thư viện Tạ Quang Bửu. Qua đó có thể mở ra hướng phát triển của phần mềm này tại các thư viện ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng phần mềm Virtua tại thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN - ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƢ VIỆN ----------------------- TẠ THỊ HỒNG NHUNG TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIRTUA TẠI THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƢ VIỆN HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHOÁ HỌC: QH – 2005 – 2009 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS. ĐÀO THI UYÊN HÀ NỘI, 2009
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo khoa Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngƣời đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt 4 năm học tập dƣới mái trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ công tác tại thƣ viện Tạ Quang Bửu, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS Đào Thị Uyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày……tháng……năm 2009 Sinh viên Tạ Thị Hồng Nhung
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa AACR Anglo- American Catologing Rules : Quy tắc biên mục Anh- Mỹ. CSDL Cơ sở dữ liệu. CMC Computer Comunication Company : Công ty máy tính truyền thông. FBRD Functional Requirement for Bibliographic Records: Chức năng yêu cầu biểu ghi thƣ mục. ISO International Standard Ogannization: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế. MARC Machine-Readable Cataloguing : Thƣ mục có thẻ đọc bằng máy. OCLC Online Computer Library Centre: Trung tâm thƣ viện máy tính trực tuyến. OPAC Online Public Access Catalogue: Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến. RFID Radio Frequency Identification: công nghệ xác nhận đối tƣợng bằng sóng vô tuyến. SDI Selective Dissemination of Information : Định vị phổ biến thông tin. Z39.50 Chuẩn dùng để trao đổi thông tin về sách giữa các thƣ viện.
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 01 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của thƣ viện Tạ Quang Bửu. ...................... 11 Hình 02 : Biểu đồ thống kê số đầu ấn phẩm ................................................. 15 Hình 03 : Biểu đồ thống kê số bản tài liệu. ................................................... 15 Hình 04: Các văn phòng đại diện của công ty VTLS trên thế giới ............... 21 Hình 05. Mô hình khách/chủ ......................................................................... 23 Hình 06: Giới thiệu hình ảnh về Virtua. ....................................................... 27 Hình 07. Đơn đặt tài liệu ............................................................................... 28 Hình 08 : Giao diện khung công việc mẫu cho biểu ghi thƣ mục ................ 36 Hình 09: Phiếu nhập tin theo khổ mẫu MARC ............................................. 37 Hình 10: Giao diện chi tiết tài liệu trong biên mục....................................... 37 Hình 11: Giao diện biểu ghi nhập tài liệu theo khổ mẫu MACR ................. 40 Hình 12: Giao diện biểu ghi bạn đọc ............................................................ 42 Hình 13: Giao diện thông tin cá nhân và thông tin mƣợn trả của bạn đọc. .. 42 Hình 14 : Biểu ghi bạn đọc ........................................................................... 44 Hình 15: Hồ sơ bạn đọc................................................................................. 44 Hình 16: Kết quả tìm kiếm trên OPAC ......................................................... 49 Hình 17: Giao diện tìm kiếm tài liệu của phân hệ OPAC tại thƣ viện: ........ 54 Hình 18: Kết quả tra tìm trong OPAC .......................................................... 55 Hình 19: Biểu ghi MARC của bạn Hình 20. Dịch chuyển đến các bản ghi................................................... 62 Hình 21 : Biểu đồ mức thỏa mãn của ngƣời dùng tin. .................................. 62
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 6 1. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................... 6 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 8 3.Tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài.................................................. 8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................ 9 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 9 5.1 . Phƣơng pháp luận...................................................................................... 9 5.2 . Phƣơng pháp cụ thể. .................................................................................. 9 6. Đóng góp về lý luận và thực tiễn. ............................................................... 10 6.1. Đóng góp về lý luận. ................................................................................ 10 6.2. Đóng góp về thực tiễn. ............................................................................. 10 7. Bố cục của khóa luận .................................................................................. 10 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƢ VIỆN VÀ VIỆC ........ 12 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIRTUA TẠI THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ............................................... 12 1.1. Khái quát về Thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. .............................................................. 12 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ...................................................... 12 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ........................................................................ 14 1.1.2.1. Chức năng ......................................................................................... 14 1.1.2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................... 15 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ. ........................................................ 16 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 16 1.1.3.2. Đội ngũ cán bộ. .................................................................................. 17
- 1.1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị. ............................................................... 18 1.1.5. Vốn tài liệu ............................................................................................ 19 1.1.6. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại Thƣ viện. ......................... 22 1.2.1. Các tính năng cơ bản của phần mềm Virtua ......................................... 26 1.2.2. Các phân hệ chính của phần mềm. ........................................................ 30 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIRTUA TẠI THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU............................................................... 31 2.1. Quá trình tin học hóa và ứng dụng phần mềm Virtua tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu............................................................................. 31 2.2. Các phân hệ của phần mềm Virtua đƣợc ứng dụng tại thƣ viện Tạ Quang Bửu........................ ...................................................... 33 2.2.1. Phân hệ bổ sung .................................................................................... 33 2.4.3. Phân hệ lƣu thông:................................................................................. 47 2.4.4. Phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC ......................................................... 52 2.4.5 Phân hệ quản lý xuất bản phẩm nhiều kỳ .............................................. 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIRTUA ............................... 66 TẠI THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRONG THỜI GIAN TỚI .................. 66 3.1. Nhận xét .................................................................................................. 66 3.2.1. Tăng cƣờng khai thác các tính năng của phần mềm Virtua .................. 74 3.2.2. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thông tin- thƣ viện. ........................ 75 3.2.3. Xây dựng và phát triển nguồn tin điện tử ............................................. 75 3.2.4. Đào tạo ngƣời dùng tin.......................................................................... 76 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 78 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài.
- Thông tin tri thức là nguồn tài nguyên vô tận của đất nƣớc. Thông tin nói chung và thông tin khoa học công nghệ nói riêng giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, tạo nên những ƣu thế về chính trị - kinh tế cho mỗi quốc gia. Tất cả các quốc gia đều quan tâm đến việc sử dụng thông tin để nâng cao khả năng duy trì vị trí của mình trong một thị trƣờng toàn cầu mang tính cạnh tranh ngày càng cao. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin và INTERNET đã dẫn đến sự bùng bổ thông tin toàn cầu. Nguồn thông tin đƣợc sản sinh ra với số lƣợng ngày càng lớn mạnh, phong phú về loại hình và khó kiểm soát về chất lƣợng nội dung. Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều vấn đề đang đặt ra đối với các cơ quan thông tin – thƣ viện. Các quan hệ quốc tế mới, sự phát triển kinh tế xã hội, khoa học và công nghệ.... đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển và hoạt động thông tin khoa học. Đồng thời cũng chính sự phát triển đó, chính những nhu cầu giao lƣu và hợp tác trên phạm vi quốc tế đã đòi hỏi đƣợc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện với chất lƣợng ngày một cao hơn. Thƣ viện muốn làm tốt vai trò của mình trong thời đại bùng nổ thông tin cần phải có sự hỗ trợ của công nghệ. Các phần mềm thƣ viện ra đời nhằm mục đích đó. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam tồn tại khá nhiều phần mềm quản trị thƣ viện khác nhau nhƣ: ILIB của công ty máy tính truyền thông CMC, Libol của công ty công nghệ tin học Tinh Vân, COSLIB của công ty Trƣờng Thành, CDS/ISIS do UNESCO phát triển, Greetone của Trƣờng Đại học Waikato, Virtua của công ty VTLS Inc. Mỗi phần mềm đều có những tính năng ƣu việt phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi thƣ viện. Tại Việt Nam, một số thƣ viện đang sử dụng phần mềm Virtua của công ty VTLS Inc là một trong những phần mềm đã và đang đƣợc sử
- dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Thƣ viện Tạ Quang Bửu trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội là một thƣ viện điện tử lớn. Để đáp ứng sự phát triển của thƣ viện trong tƣơng lai, cùng với những tiện ích mà phần mềm Virtua mang lại, Thƣ viện Tạ Quang Bửu đã lựa chọn và sử dụng phần mềm này để áp dụng cho thƣ viện mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu tổng quan về phần mềm Virtua, tìm hiểu những tính năng cơ bản của phần mềm; thực trạng ứng dụng phần mềm Virtua và nêu lên những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng phần mềm Virtua tại thƣ viện Tạ Quang Bửu. Qua đó có thể mở ra hƣớng phát triển của phần mềm này tại các thƣ viện ở Việt Nam. 3. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài. Đề tài nghiên cứu thực trạng ứng dụng phần mềm tại thƣ viện đã đƣợc nhiều khoá luận đề cập đến nhƣ : « Tìm hiểu ứng dụng phần mềm quản trị thƣ viện Libol tại Trung tâm Thông tin thƣ viện Đại học Hà Nội » của Hoàng Anh Tuấn ; « Nghiên cứu các phân hệ của phần mềm hệ quản trị thƣ viện tích hợp ILIB» của Đoàn Đức Vĩnh. Các đề tài kể trên đều nghiên cứu các phân hệ chính và tình hình ứng dụng phần mềm tại một số thƣ viện cụ thể. Bên cạnh đó, một số khoá luận có đề cập tới hoạt động thông tin - thƣ viện tại thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội nhƣ : « Nghiên cứu hoạt động tự động hoá tại Trung tâm mạng thông tin - thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội » của Nguyễn Quang Huy; « Tìm hiểu khung phân loại LC và quá trình áp dụng LCC tại Thƣ viện và Mạng thông tin Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội » của Nguyễn Thị Duyên. Tuy nhiên, những đề tài trên cũng mới chỉ giải quyết một số khía cạnh trong hoạt động thông tin – thƣ viện. Nhìn chung chƣa có đề tài nào
- đề cập trực tiếp đến phần mềm Virtua và thực trạng ứng dụng phần mềm tại thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Do đó tôi đã chọn đề tài : « Tìm hiểu thực trạng ứng dụng phần mềm Virtua tại thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội » làm đề tài khoá luận. Qua kết quả đạt đƣợc trong quá trình nghiên cứu, tôi hi vọng sẽ đóng góp đƣợc một phần về mặt lý luận và thực tiễn trong công tác lựa chọn và ứng dụng phần mềm thƣ viện điện tử tại các thƣ viện ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Khoá luận tập trung vào nghiên cứu các phân hệ của phần mềm Virtua của công ty VTLS Inc. Tìm hiểu các chức năng chính của từng phân hệ và đánh giá phần mềm trong quá trình hoạt động tại thƣ viện Tạ Quang Bửu. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu phần mềm Virtua trong công tác tổ chức và hoạt động tại thƣ viện Tạ Quang Bửu, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5.1. Phƣơng pháp luận. Khóa luận tốt nghiệp đƣợc viết trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, các quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, khóa luận cũng sử dụng một số kết quả nghiên cứu về vấn đề tự động hóa hoạt động thông tin - thƣ viện và các phần mềm thƣ viện tại một số cơ quan thông tin - thƣ viện ở Việt Nam hiện nay, các website liên quan đến ngành thông tin - thƣ viện. 5.2. Phƣơng pháp cụ thể.
- Trong khóa luận, các vấn đề đƣợc giải quyết nhờ vận dụng các phƣơng pháp: - Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu. - Phƣơng pháp khảo sát thực tế tại thƣ viện Tạ Quang Bửu. - Phƣơng pháp phân tích đánh giá, tổng hợp tƣ liệu. - Phƣơng pháp phỏng vấn. - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp quan sát. 6. Đóng góp về lý luận và thực tiễn. 6.1. Đóng góp về lý luận. Nghiên cứu nhằm đóng góp vào việc tìm hiểu thực trạng ứng dụng phần mềm thƣ viện Virtua tại thƣ viện Tạ Quang Bửu. 6.2. Đóng góp về thực tiễn. Đề tài tuy mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu tổng quan về phần mềm và những ứng dụng của phần mềm tại thƣ viện Tạ Quang Bửu song đề tài cũng đã đáp ứng đƣợc những mục đích sau: - Tìm hiểu phần mềm thƣ viện Virtua. - Tìm hiểu quá trình áp dụng các phân hệ của phần mềm tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu. - Đƣa ra ƣu, nhƣợc điểm của phần mềm trong quá trình áp dụng tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu. - Đƣa ra một số khuyến nghị, giải pháp. 7. Bố cục của khóa luận Khóa luận đƣợc tổ chức theo một bố cục gồm: phần đặt vấn đề, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Trong đó phần nội dung đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1. Giới thiệu tổng quan về Thƣ viện và việc ứng dụng phần mềm Virtua tại thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- - Chƣơng 2. Thực trạng ứng dụng phần mềm Virtua tại thƣ viện Tạ Quang Bửu. - Chƣơng 3. Một số nhận xết và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm Virtua tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu trong thời gian tới.
- CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƢ VIỆN VÀ VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIRTUA TẠI THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1.Khái quát về Thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập năm 1956. Thƣ viện trƣờng Đại học Bách khoa đƣợc thành lập ngay khi thành lập trƣờng theo Nghị định số 147/ NĐ-CT của Chính phủ do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký ngày 06/03/1956. Khi thành lập, Thƣ viện trƣờng đƣợc xây dựng với quy mô 800 chỗ ngồi cho khoảng 2400 lƣợt độc giả/ngày. Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa là một thƣ viện lớn nhất, hiện đại nhất trong số các thƣ viện trƣờng đại học ở nƣớc ta. Ban đầu, vốn tài liệu của thƣ viện có khoảng 5000 cuốn sách do trƣờng Viễn Đông Bác Cổ và Đông Dƣơng học xá chuyển giao nên công tác phục vụ cũng bị hạn chế. Thƣ viện phục vụ theo hai hình thức là đọc tại chỗ và cho mƣợn về nhà (nhƣng chỉ đƣợc mƣợn một số lƣợng nhỏ giáo trình và sách tham khảo). Năm 1965, nhà nƣớc Liên Xô đã giúp thƣ viện nâng cấp về trang thiết bị, cơ sở vật chất, các hoạt động của thƣ viện đã đƣợc cải thiện hơn. Sách báo Nga đƣợc bổ sung rất nhiều. Trong thời gian 1965-1975, cùng với vốn tài liệu phong phú, Thƣ viện Bách khoa đã phục vụ đắc lực cho đội ngũ cán bộ trong việc nghiên cứu học tập phục vụ sản xuất và chiến đấu. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, song thƣ viện đã không ngừng vƣơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra, phục vụ tốt nhất nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.
- Để bảo vệ nguồn tài liệu khoa học quý hiếm và phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy của nhà trƣờng, sách và Thƣ viện cũng theo trƣờng đi sơ tán nhiều lần từ Lạng Sơn (1965-1968) đến Hà Bắc (1970-1972). Thời kỳ này thƣ viện gặp khó khăn về nhiều mặt, từ khâu bảo quản kho tài liệu cho tới các hoạt động phục vụ bạn đọc. Phƣơng thức phục vụ chủ yếu là cho mƣợn tài liệu về nhà. Năm 1973 Thƣ viện đƣợc tách ra thành một đơn vị độc lập trực thuộc Ban giám hiệu trƣờng. Từ đây Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã có nhiều điều kiện để phát triển và hoàn thiện hơn. Từ sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đến năm 1994, Thƣ viện tiếp tục phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng tài liệu để đáp ứng nhu cầu đào tạo và giảng dạy của Nhà trƣờng, các tài liệu khoa học công nghệ bằng tiếng Anh đƣợc chú trọng bổ sung. Từ năm 1995 đến năm 2003, thƣ viện đã chuyển mình sang một giai đoạn mới với nhiều điều kiện thuận lợi. Cùng với việc cải cách giáo dục nâng cao chất lƣợng đào tạo, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống và quốc phòng, Thƣ viện đã đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm hơn, ngân sách cho đầu tƣ tài liệu cũng đã đƣợc nâng thêm rất nhiều, kho tài liệu ngày càng phong phú cả về nội dung và đa dạng về hình thức và ngôn ngữ. Trƣờng Đại học Bách khoa là một trƣờng chuyên đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ, Thƣ viện là một bộ phận không thể tách rời trong hoạt động của nhà trƣờng. Thƣ viện là nơi cung cấp cho độc giả những tài liệu có giá trị phục vụ nghiên cứu và giảng dạy. Hàng năm, số lƣợng ngƣời dùng tin toàn trƣờng lên đến hơn 35.000 ngƣời. Điều đó khiến Thƣ viện luôn trong tình trạng quá tải, thiếu tài liệu và chỗ ngồi. Mặc dù Thƣ viện đã tăng thời gian phục vụ, mở cửa thông tầm từ 8h-21h nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cao của ngƣời dùng tin.
- Do yêu cầu đào tạo của trƣờng ngày càng mở rộng, quy mô đào tạo tăng nhanh nên tháng 4/2002 đƣợc sự cho phép và đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành khởi công xây dựng công trình thƣ viện điện tử với tổng mức đầu tƣ khoảng 220 tỷ đồng. Tòa nhà Thƣ viện điện tử có tổng diện tích sàn 36.860 m2, chiều cao công trình là 10 tầng với quy mô 4000 chỗ ngồi, phục vụ 10.000 lƣợt độc giả/ngày. Sau khi đi vào hoạt động, đây đƣợc coi là thƣ viện điện tử lớn nhất ở Việt Nam. Ngày 7/10/2006, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã long trọng tiến hành lễ khánh thành tòa nhà Thƣ viện điện tử và đặt tên cho tòa nhà là Thƣ viện Tạ Quang Bửu. Từ đây Thƣ viện Tạ Quang Bửu đã chính thức đi vào hoạt động trong một môi trƣờng hoàn toàn mới mẻ, hiện đại và khang trang gấp nhiều lần thƣ viện cũ. Thƣ viện Tạ Quang Bửu ra đời đã đáp ứng nhu cầu tất yếu của công tác giáo dục đào tạo, ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình, dần trở thành giảng đƣờng thứ hai quen thuộc và quan trọng đối với các sinh viên, nghiên cứu sinh, giảng viên... trong trƣờng. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 1.1.2.1. Chức năng Thƣ viện Tạ Quang Bửu là một thƣ viện khoa học kỹ thuật đa ngành, phục vụ công tác giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà trƣờng. Thƣ viện Tạ Quang Bửu phục vụ cho việc đào tạo trên 40.000 sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh với 67 chuyên ngành đại học và 33 chuyên ngành cao học, 57 chuyên ngành tiến sĩ, góp phần to lớn vào công tác giáo dục, đào tạo sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh, đồng thời nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trƣờng.
- 1.1.2.2. Nhiệm vụ Với mục tiêu của Nhà trƣờng : "Xây dựng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội thành trƣờng đại học đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực; một trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu của đất nƣớc, với một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; một địa chỉ tin cậy, hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ phát triển công nghệ, giới doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc". Thƣ viện có các nhiệm vụ cơ bản sau: + Thu thập, tổ chức quản lý, phát triển các nguồn tin phục vụ bạn đọc. + Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới, các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tự động hoá các hoạt động thông tin - thƣ viện. + Từng bƣớc xây dựng hệ thống thông tin số và thƣ viện số. + Nghiên cứu tổ chức phát triển các dịch vụ, nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc. + Phát triển nguồn lực thông tin tiến tới trở thành đầu mối cung cấp thông tin cho các thƣ viện khác trong khu vực. + Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ, dịch vụ của thƣ viện điện tử. + Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn về số lƣợng, phong phú về chủng loại, đạt chất lƣợng cao. Chủ động tìm cách đa dạng hóa, phát triển các nguồn tin và kênh thu thập thông tin, tài liệu một cách hiệu quả tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin có giá trị. + Tổ chức các phòng đọc, phòng mƣợn đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin của đội ngũ giáo viên và sinh viên trong trƣờng.
- + Vận hành và khai thác Thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội một cách có hiệu quả cao, đảm bảo phục vụ đồng thời khoảng 4.000 bạn đọc sử dụng các dịch vụ khác nhau trong thƣ viện, làm tốt công tác thông tin khoa học công nghệ phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và xa hơn là phục vụ cho hệ thống các trƣờng đại học công nghệ nói chung. + Tổ chức tốt công tác lƣu trữ các luận án, luận văn và các đề tài khoa học. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ. 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của thƣ viện gồm Ban Giám đốc và ba khối phòng trực thuộc. - Ban Giám đốc gồm 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc + 01 Giám đốc phụ trách chung. + 01 Phó giám đốc phụ trách về công nghệ thông tin. + 01 Phó giám đốc phụ trách về nghiệp vụ thƣ viện. - Khối các phòng ban gồm : + Phòng xử lý thông tin. + Phòng công nghệ thƣ viện điện tử. + Phòng dịch vụ thông tin – tƣ liệu.
- Hình 01 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của thƣ viện Tạ Quang Bửu. 1.1.3.2. Đội ngũ cán bộ. Tổng số cán bộ thƣ viện hiện nay là 42 ngƣời, trong đó: + 09 Thạc sỹ Thông tin thƣ viện và Công nghệ thông tin (chiếm 20%). + 05 Kỹ sƣ Công nghệ thông tin và các ngành kỹ thuật (chiếm 12%). + 23 Cử nhân Thông tin Thƣ viện (chiếm 56%). + 02 Cử nhân ngoại ngữ (chiếm 5%). + 03 Cử nhân Kinh tế và Tài chính kế toán (chiếm 7%). 100% cán bộ Thƣ viện sử dụng máy vi tính thành thạo; 100% cán bộ Thƣ viện đạt trình độ B Anh văn trở lên.
- 1.1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị. Diện tích sử dụng Thƣ viện đƣợc giao sử dụng 5 tầng toà nhà (từ tầng 1 đến tầng 5) trong toà nhà thƣ viện điện tử, với tổng diện tích vào khoảng 17.500m2. Trang thiết bị + Hệ thống máy tính và Mạng: - Hệ thống máy chủ cơ sở dữ liệu (Database server) cài đặt phần mềm quản lý thƣ viện Virtua: quản lý CSDL thƣ mục về tài liệu thƣ viện, thông tin bạn đọc và mọi thông tin về hoạt động mƣợn trả. - Hệ thống máy chủ thƣ viện số phục vụ khai thác thông tin đa phƣơng tiện nhƣ các dữ liệu đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số hoá bao gồm hình ảnh đồ hoạ, âm thanh, phim tài liệu… ngƣời đọc có thể kết nối khai thác thông qua mạng máy tính trong thƣ viện để đọc các tài liệu toàn văn (fulltext) đã đƣợc số hoá của thƣ viện. (chỉ phục vụ các máy tính kết nối thông qua mạng BKnet.) - Hệ thống các máy tính phục vụ công tác chuyên môn quản lý thƣ viện: (40 máy PC). - Hệ thống máy tính tìm kiếm và khai thác thông tin phục vụ bạn đọc tra cứu tìm kiếm thông tin trong thƣ viện và qua Internet: (100 máy PC). - Hệ thống các thiết bị không dây (wireless) nhằm phục vụ cho ngƣời dùng có khả năng truy xuất đến thƣ viện khi sử dụng các máy tính di động: Hệ thống các thiết bị đảm bảo an ninh thông tin cho mạng thƣ viện bao gồm các bức tƣờng lửa (firewall), các thiết bị giám sát truy cập ghi logfile nhằm ngăn chặn các hacker tấn công phá hoại các hệ thống trong thƣ viện và giám sát các cuộc kết nối từ xa vào mạng thƣ viện.
- Hệ thống các thiết bị lƣu trữ, phân bổ các thông tin truy xuất tạm giúp ngƣời sử dụng có thể truy xuất nhanh tới các thông tin trên mạng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên. Hệ thống này cũng làm giảm dung lƣợng khai thác trên các đƣờng kết nối chi phí cao nhƣ Internet, đồng thời tăng tốc độ truy cập mạng cho ngƣời sử dụng. Hệ thống các thiết bị mạng phục vụ cho truy cập từ xa vào mạng Thƣ viện điện tử (tƣơng tự dial-up qua modem) giúp cho bạn đọc cũng nhƣ các tổ chức giáo dục khác có khả năng tra cứu và khai thác thông tin kịp thời tại mất cứ nơi đâu chứ không nhất nhiết phải đi tới thƣ viện. + Hệ thống mạng điện thoại dịch vụ. + Hệ thống mạng đảm bảo an ninh (giám sát an ninh và bảo vệ): Hệ thống mạng quản lý từ hoá sách và sóng radio cùng với các thiết bị kiểm soát an ninh (cổng từ, cổng chíp RFID, máy nạp/khử từ, trạm lập trình RFID) đảm bảo khả năng chống mất sách, ngăn chặn hành vi mang sách trái phép ra khỏi thƣ viện Hệ thống khoá từ kiểm soát vào ra: Hệ thống kiểm soát sử dụng thẻ từ, mã vạch (barcode)... sẽ ghi nhận số liệu về ngƣời vào/ra các phòng bảo mật và lƣu trữ số liệu này trên máy tính để ngƣời quản trị hệ thống có thể kết xuất dữ liệu và lập báo cáo định kỳ kiểm tra sự vào ra của toà nhà để ngăn chặn sự xâm nhập của ngƣời lạ vào các khu vực cần đƣợc bảo vệ. Hệ thống Camera theo dõi đƣợc bố trí tại các phòng đọc, các tầng nhằm mục đích giám sát mọi hoạt động gây ảnh hƣởng đến an ninh, an toàn của toà nhà Thƣ viện điện tử và phòng chống mất sách. + Các trang thiết bị chuyên dụng khác. 1.1.5. Vốn tài liệu Trải qua hơn 50 năm đầu tƣ và phát triển, Thƣ viện đã bổ sung, thu thập và xây dựng đƣợc một nguồn tài nguyên thông tin tƣơng đối lớn, đa dạng về
- hình thức với nội dung bao hàm các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ngoài ra các tài liệu về khoa học xã hội, văn học nghê thuật cũng đƣợc chú trọng đầu tƣ (chiếm khoảng 15%). Tuy vậy, so với quy mô đào tạo của Nhà trƣờng nhƣ hiện nay, nguồn lực thông tin hiện tại của Thƣ viện chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của bạn đọc, cần phải tăng cƣờng mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng mới có thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu khai thác thông tin của bạn đọc đặc biệt là khi trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đang chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo tín chỉ. Để đạt đƣợc mục tiêu là thƣ viện đầu mối cung cấp và chia sẻ thông tin cho các thƣ viện khác trong khu vực Thƣ viện Tạ Quang Bửu cần phải có chính sách thích hợp và sự đầu tƣ mạnh mẽ nhằm phát triển nguồn lực thông tin. + Tài liệu truyền thống Số lƣợng các nguồn tài liệu truyền thống tính đến năm 2007 đƣợc thống kê chi tiết ở Bảng 1. Bảng 1: Thống kê nguồn tài liệu truyền thống năm 2007 Loại hình Đầu mục Số bản Sách giáo trình 3.900 243.000 Sách tham khảo 124.547 160.300 Tạp chí 1.853 192.000 Tài liệu nội sinh (luận án, 4.700 4.700 luận văn, chuyên đề,…) Tổng cộng 135.000 650.000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về vi khuẩn Salmonella
48 p | 430 | 86
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu nghệ thuật ca trù
9 p | 256 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập
108 p | 136 | 17
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động marketing của hệ thống khách sạn chuỗi Elegance
8 p | 150 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích đình làng Đoài Giáp thôn Đoài Giáp – xã Đường Lâm – Thành phố Sơn Tây – Hà Tây
11 p | 159 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động PR trong xây dựng và phát triển thương hiệu của nhà hát ca múa nhạc Việt Nam
10 p | 194 | 15
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu phần mềm quản lý thư viện điện tử tích hợp Lạc Việt – Vebrary
10 p | 148 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
82 p | 160 | 14
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về những ca khúc cách mạng trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
6 p | 218 | 14
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường Đại học trên địa bàn Hà Nội
7 p | 145 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở Greenstone và tình hình ứng dụng tại Việt Nam
11 p | 137 | 11
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về làn điệu Sình Ca của người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
11 p | 100 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu các làn điệu khắp của người Thái Đen tỉnh Sơn La
7 p | 107 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
10 p | 122 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích chùa La Cả, xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, Hà Nội
9 p | 120 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu đền thờ và lễ hội đền Nam Hải Đại Thần Vương tại Đồ Sơn, Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
64 p | 10 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật đền Gin (Xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định)
8 p | 110 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu một số ấn phẩm định kỳ và dịch vụ thông tin điện tử tại Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7 p | 135 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn