intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã Cam An - huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

75
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về lao động và việc làm; đánh giá thực trạng lao động và việc làm của xã trong thời gian 2009-2010; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lao động và việc làm của xã trong thời gian 2009-2010 từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo công ăn việc làm trong thời gian tới, nâng cao chất lượng lao động trong xã.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã Cam An - huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị

Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1<br /> 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. .......................................................................................1<br /> 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2<br /> 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2<br /> 1.4 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2<br /> 1.4.1 Thu thập số liệu........................................................................................ 2<br /> 1.4.2 Sử lý số liệu .............................................................................................. 3<br /> 1.4.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu ................................................................ 3<br /> 1.4.4 Phân tích số liệu....................................................................................... 3<br /> 1.4.5. Phương pháp toán kinh tế ....................................................................... 3<br /> 1.4.6 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo .................................................... 3<br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................4<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM .......4<br /> 1.1Cơ sở lý luận ...........................................................................................................4<br /> 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 4<br /> 1.1.1.1.Lao động...................................................................................................4<br /> 1.1.1.1.1.Khái niệm..........................................................................................4<br /> 1.1.1.2.Việc làm và thất nghiệp ............................................................................5<br /> 1.1.1.2.1.Khái niệm về việc làm.......................................................................5<br /> 1.1.1.2.2.Khái niệm về thất nghiệp..................................................................6<br /> 1.1.1.3.Khái niệm về thiếu việc làm và tạo việc làm mới.....................................6<br /> 1.1.1.3.1 Khái niệm về thiếu việc làm .............................................................6<br /> 1.1.1.3.2 Khái niệm về tạo việc làm mới .........................................................7<br /> 1.1.2. Vai trò của việc làm đối với lao động nông thôn.................................. 10<br /> 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm lao động nông thôn .. 10<br /> 1.2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề việc làm ....................................................................13<br /> 1.2.1 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam ...................... 13<br /> 1.2.2 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Quảng Trị ............. 17<br /> CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở XÃ CAM AN HUYỆN CAM<br /> LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ ..................................................................................................20<br /> 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU................................................................20<br /> 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................................................. 20<br /> 2.1.1.1 Tình hình đất đai của xã.........................................................................20<br /> 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................21<br /> 2.1.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của xã Cam An ....................... 22<br /> 2.1.2.1. Thuận lợi ...............................................................................................22<br /> 2.1.2.2. Khó khăn................................................................................................23<br /> 2.2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ CAM ANCAM LỘ QUẢNG TRỊ ...............................................................................................23<br /> 2.2.1. Thực trạng chung về lao động nông thôn của xã Cam An.................... 23<br /> 2.2.1.1 Về chất lượng lao động .....................................................................................25<br /> 2.2.1.2 Về phân bố lao động...............................................................................26<br /> 2.2.1.2.1.Phân bố lao động theo địa giới hành chính (2010). ......................26<br /> <br /> SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng<br /> <br /> Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan<br /> <br /> i<br /> <br /> Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> 2.2.1.3.2.Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế xã hội ........................27<br /> 2.2.1.2.3.Phân bố lao động theo khu vực kinh tế( năm 2010).......................29<br /> 2.2.1.3. Thực trạng về việc làm của lao động việc làm của xã Cam An ............29<br /> 2.2.2. Thực trạng về việc làm của lao động việc làm trong các hộ điều tra... 32<br /> 2.2.2.1 Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra...........................32<br /> 2.2.2.2 Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn...................34<br /> 2.2.2.3 Thực trạng thiếu việc làm trong nhóm hộ được điều tra .......................36<br /> 2.2.2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động trong các hộ điều tra. ................37<br /> 2.2.2.5 Tình hình phân bố lao động ở các hộ điều cho các ngành theo mức sống<br /> ............................................................................................................................38<br /> 2.2.2.6 Tình hình phân bổ lao động theo các ngành nghề tại nhóm hộ điều tra39<br /> 2.2.3. Một số kết luận về lao động và việc làm của lao động nông thôn xã Cam An<br /> – Cam Lộ - Quảng Trị..................................................................................... 40<br /> CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU VIỆC<br /> LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ CAM AN – CAM LỘ .................................42<br /> 3.1. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br /> CỦA XÃ CAM AN TRONG THỜI GIAN TỚI............................................................42<br /> 3.1.1. Định hướng phát triển theo ngành........................................................ 43<br /> 3.1.2. Định hướng phát triển theo vùng .......................................................... 43<br /> 3.1.3.Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo nghề cho người lao động ở nông<br /> thôn.................................................................................................................. 44<br /> 3.1.4. Phát triển các hình thức hợp tác với các địa phương trên trong xã và<br /> huyện, tỉnh về giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn .............. 45<br /> 3.1.5. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá các hình thức thực<br /> hiện kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn. .............................................. 47<br /> 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO XÃ<br /> CAM AN .....................................................................................................................48<br /> 3.2.1. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn ........................................ 48<br /> 3.2.2. Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông thôn.<br /> ......................................................................................................................... 49<br /> 3.2.3. Tạo việc làm từ nước ngoài................................................................... 51<br /> 3.2.4. Các giải pháp khác................................................................................ 51<br /> 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................54<br /> 2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................55<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................56<br /> <br /> SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng<br /> <br /> Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan<br /> <br /> ii<br /> <br /> Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> ILO<br /> <br /> Tổ chức lao động thế giới<br /> <br /> CNH<br /> <br /> Công nghiệp hóa<br /> <br /> HĐH<br /> <br /> Hiện đại hóa<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> ĐV<br /> <br /> Đơn vị<br /> <br /> CC<br /> <br /> Cơ cấu<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> SLLĐ<br /> <br /> Số lượng lao động<br /> Công nhân kỹ thuật<br /> <br /> tế<br /> <br /> CNKT<br /> <br /> Dịch vụ - thương mại<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> DV-TM<br /> <br /> Tiểu thủ công nghiêp- xây dựng<br /> <br /> h<br /> <br /> TTCN-XD<br /> <br /> SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng<br /> <br /> Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan<br /> <br /> iii<br /> <br /> Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> PHỤ LỤC BẢNG BIỂU<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> Bảng 1: Tình hình đất đai năm 2010 của xã Cam An................................................21<br /> Bảng2: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội xã Cam An 2010.............................................22<br /> Bảng 3. Cơ cấu lao động và nhân khẩu xã Cam An ..................................................24<br /> Bảng 4 : Chất lượng nguồn lao động của xã Cam An năm 2010.............................25<br /> Bảng 5 Dân số và nguồn lao động phân theo địa giới hành chính xã Cam An năm<br /> 2010 ...............................................................................................................................27<br /> Bảng 6: Lao động xã Cam An phân theo lĩnh vực kinh tế năm 2010 .......................28<br /> Bảng 7 : Thực trạng việc làm cho lao động xã Cam An năm 2010...........................30<br /> Bảng 8: Kết quả giải quyết việc làm cho lao động xã Cam An qua 2 năm 2009-2010<br /> .......................................................................................................................................31<br /> Bảng 9 : Lực lượng lao động của nhóm hộ điều tra theo tuổi và giới tính .....32<br /> Bảng 10: Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra .....................33<br /> Bảng 11 : Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn .....................35<br /> Bảng 12: Tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động tại các hộ điều tra....37<br /> Bảng 13:Tình hình phân bố lao động ở các hộ điều cho các ngành theo mức sống38<br /> Biểu 14: Tình hình phân bổ lao động theo các ngành nghề chính của các hộ điều<br /> tra...................................................................................................................................39<br /> <br /> SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng<br /> <br /> Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan<br /> <br /> iv<br /> <br /> Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN<br /> <br /> Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Lao động là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào<br /> không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ<br /> phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát<br /> triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật<br /> chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động đến<br /> <br /> uế<br /> <br /> tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả của cải vật<br /> chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng<br /> <br /> H<br /> <br /> vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện<br /> đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành<br /> <br /> có gi thay thế hoàn toàn được lao động.<br /> <br /> tế<br /> <br /> máy móc. Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất không thể<br /> <br /> h<br /> <br /> Hiện nay, cư dân nông thôn Việt Nam chiếm gần tới 70% dân số và 60% lực<br /> <br /> in<br /> <br /> lượng lao động của cả nước. Đảng và Nhà nước đã tiến hành nhiều chính sách đổi mới<br /> <br /> cK<br /> <br /> nền kinh tế, khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã xó những bước tăng trưởng và<br /> phát triển tương đối cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu về kinh tế, nhiều vấn đề<br /> xã hội cũng nổi lên gay gắt như người chưa có việc làm và thiếu việc làm ngày một<br /> <br /> họ<br /> <br /> tăng, sự phân hoá giàu nghèo, các tệ nạn xã hội cũng có chiều hướng gia tăng. Trong<br /> các vấn đề nêu trên, việc làm cho người lao động là vấn đề bức xúc được toàn thể xã<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> hội hết sức quan tâm. Trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng<br /> Cộng sản Việt Nam đã xác định một trong những mục tiêu chủ yếu là :" Phát triển,<br /> nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa<br /> học, công nghệ và kinh tế tri thức. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập<br /> cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước<br /> tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ<br /> hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.".<br /> Thực trạng dư thừa lao động và thiếu việc làm trong nông thôn đang là một trong<br /> những vấn đề bức xúc cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục và là<br /> nguyên nhân sâu xa phát sinh các vấn đề tiêu cực xã hội. Số lao động nông thôn nhàn<br /> SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng<br /> <br /> Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2