intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu của Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

120
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm lược khóa luận nêu khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu của Việt Nam

  1. p- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TRA DE UNIVERSITỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐE TAI: VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Ì sinh viên thực hiện : Nguyễn Khánh Linh Lớp : A8 - K39C - Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Chí Thanh Ì PUQSG ĐAI H Ó C NGOAI IHUONB HÀ NỘI - 2004
  2. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC TÓM LƯỢC KHOA LUẬN iv LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1. K H Á I N I Ệ M , Q U Á T R Ì N H P H Á T T R I Ể N V À V A I T R Ò CỦA C Á C D O A N H NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ 3 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước 3 1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 7 1.2.1. Định nghĩa của trung tâm hố trợ SME 7 1.2.2. Một số tiêu thức áp dụng đối với SME ở Việt Nam 7 2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 10 2.1. Các SME trong thòi kỳ trước năm 1986 lo 2.2. Thời kỳ đổi mới thực hiện kinh té thị trưởng từ sau 1986 đến nay... lo 2.2.1. Diễn biến chung 10 2.2.2. Doanh nghiệp tư nhân 12 2.2.3. Doanh nghiệp Nhà nước 13 2.2.4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 13 3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với nền kinh tế 14 3.1. Vai trò của các SME đối với nền kinh tế Việt Nam 14 3.2. Vai trò các SME đối với nền kinh tế các nước trên thế giói 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H A U C Ủ A V I Ệ T N A M 19 1. Đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 19 Về kim ngạch xuất kh u 19 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất kh u
  3. Khoa luận tối nghiệp Nguyễn Khánh Linh 1.2 Về cơ cấu hàng xuất khâu 21 1.3. Về thị trường xuất khâu 23 2. Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu 24 2.1. Giai đoạn kinh tế kê hoạch tập trung 24 2.2. Thời kỳ đổi mới 24 3. Những thuận lợi và khó khăn đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tê khu vực và thế giới 26 3.1. Những thuận lợi 26 3.1.1. Khả năng thích ứng về nguồn vốn 26 3.1.2. Khả năng thích ứng về lao động 26 3.1.3. Khả năng thích ứng về kủ thuật 27 3.1.4. Khả năng thích ứng về nguyên liệu 28 3.2. Khó khăn 28 3.2.1. Những tổn tại về mặt chủ quan của doanh nghiệp 29 3.2.2. Những tồn tại về mặt khách quan 35 4. Bài học kinh nghiệm về chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nước trên thế giới 38 4.1. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Singapore 39 4.2. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Malaysia 42 4.3. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Thailand 43 4.4. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Nhật bản 44 4.5. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Mỹ 44 4.6. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Canada 45 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM VÀ NHŨNG G I Ả I P H Á P N H Ằ M H ỗ TRỢ DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU 47 1. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam 47 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 11
  4. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh 1.1. Định hướng xuất khẩu 47 1.1.1. Định hướng phát triển xuất khẩu đến 2010 và xa hơn 47 Ì. Ì .2. Định hướng xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực 47 1.2. Chính sách hổ trợ SME phát triển kinh doanh 49 1.2.1. Chính sách hỗ trợ tài chính 49 1.2.2. Chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ 50 1.2.3. Chính sách un đãi về thuế 51 2. Biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh xuất khẩu 52 2.1. Xây dựng các tổ chức xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ52 2.1.1. Xây dựng các tổ chốc xúc tiến phát triển SME ở Trung ương 52 2.1.2. Xây dựng các tổ chốc xúc tiến phát triển SME ở các địa phương 56 2.2. Xây dựng chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Sỗ 2.2.1. Sự cần thiết của chương trình 56 2.2.2. Một số nội dung chính và hoạt động cụ thể của Chương trình trợ giúp xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 58 2.3. Chương trình trợ giúp vé mầt bằng sản xuất 59 2.4. Chương trình trợ giúp thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 60 2.6. Trợ giúp về công nghệ và kỹ thuật cho các SME 64 2.7. Chương trinh thu hút nguồn lực quốc tế cho việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 65 3. Biện pháp đẩy mạnh kinh doanh và xuất khẩu của bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ 68 KẾT LUẬN 73 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 74 PHU L Ú C 76 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu
  5. Khoa luận tối nghiệp Nguyễn Khánh Linh T Ó M LƯỢC KHOA LUẬN V i ệ t N a m h ộ i nhập k i n h tế quốc tế trong b ố i cảnh nền k i n h t ế trong nước đang chuyển đổi từ cơ c h ế k ế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ c h ế thị trường có sự quản lý của N h à nước theo định hướng X ã h ộ i chủ nghĩa, còn nền k i n h t ế thế giới thì có nhiều biến đổi phức tạp theo chiều hướng có l ầ i cho các quốc gia tham gia tích cực và chủ động về m ọ i mặt vào quá trình k h u vực hóa và toàn cầu hoa. Chính tính tích cực và chủ động trong h ộ i nhập k i n h tế đưầc thể hiện cụ thể ở hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, đã đặt ra cho V i ệ t N a m m ộ t yêu cầu cấp thiết về việc phải đưa ra giải pháp phát triển k i n h t ế theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả sản xuất và phát huy tính cạnh tranh của toàn bộ nền k i n h tế. Đ ể đạt đưầc nền tảng cơ bản như vậy cho quá trình h ộ i nhập k i n h tế, m ộ t trong nhũng biện pháp tiên quyết là V i ệ t N a m phải phát triển tất cả các bộ phận hữu cơ cấu thành tổng thể nền k i n h tế, thông qua con đường nhận thức đúng đắn vai trò, đóng góp, thực trạng cũng như tiềm năng của những bộ phận hữu cơ này trong nền kinh tế. T r o n g quá trình tìm hiểu những khía cạnh của vấn đề nêu trên, sự gia tăng rất nhanh về số lưầng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, m ộ t bộ phận quan trọng cấu thành tổng thể nền k i n h tế, và đóng góp đáng kể của các doanh nghiệp này vào nền k i n h tế ở các nước trên t h ế giới nói chung và ở V i ệ t N a m nói riêng đã đưa người viết đi đến quyết định nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), tập trung phân tích vai trò của SME trong nền k i n h tế, thực trạng của những doanh nghiệp này trong hoạt động xuất khẩu và những giải pháp nhằm h ỗ trầ SME đẩy mạnh xuất khẩu. Trong quá trình tìm hiểu tổng quan về SME, những thuận l ầ i , khó khăn, tiềm năng k i n h t ế của S M E cũng như yêu cầu h ộ i nhập k i n h tế đã hướng người viết vào việc đi sâu phân tích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. V ớ i mạc đích giúp người đọc hiểu rõ hơn tính đúng đắn và kịp thời của sự quan tâm của N h à nước và các tổ chức đối với việc hỗ trầ phát triển SME, cũng như mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quan về tiến trình thực hiện những Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu iv
  6. Khoa luận tôi nghiệp Nguyễn Khánh Linh biện pháp thúc đẩy sự phát triển SME, người viết đã đưa người đọc tiếp cận trước hết với khái n i ệ m và vai trò tổng quát của S M E trong nền k i n h t ế thông qua việc đưa ra các tiêu thức xác định SME và những c o n số thể hiện sự đóng góp của SME vào nền k i n h tế của các nước trên t h ế giới cũng như của riêng V i ệ t N a m (chương Ì của khoa luận), sau đó là thực trạng của S M E trong hoạt động xuảt khẩu thông qua những phân tích cụ thể về đóng góp đối v ớ i xuảt khẩu của SME, thuận l ợ i và khó khăn m à SME phải đối mặt (chương 2 của khoa luận), để tù đó giúp người đọc thảy rõ được tính cảp thiết và tiến trình thực hiện những giải pháp mang tính khách quan cũng như chủ quan nhằm phát triển năng lực sản xuảt, k i n h doanh của SME dựa trên việc trình bày những biện pháp về mặt chủ quan và khách quan đã được triển khai và đề xuảt những biện pháp cần được xúc tiến thực hiện trong thời gian t ớ i . Thông qua các tài liệu nghiên cứu về SME của các tổ chức trong nước cũng như nước ngoài, người viết đưa ra khái n i ệ m SME dựa trên các tiêu thức xác định như số lao động, số vốn, tổng tài sản, doanh thu và loại hình k i n h doanh. T u y tiêu thức xác định SME ở các nước có khác nhau nhưng nhìn chung SME là những doanh nghiệp có số lao động và số vốn trung bình: thường dao động trong khoảng 100-300 lao động (doanh nghiệp qui m ô vừa) (ở m ộ t số nước phát triển thì số lao động có thể lớn hơn và lên đến 500 người), và nhỏ hơn 100 lao động (doanh nghiệp q u i m ô nhỏ); số vốn của các doanh nghiệp này không quá lớn và không cố định ở m ộ t mức nào đó do giá trị tiền tệ và điều k i ệ n k i n h tế của các nước là khác nhau. Thông qua phân tích có thể thảy q u i m ô của SMEs rảt khác nhau trong n ộ i bộ quốc gia, trong k h u vực và giữa các nước do đó việc đưa ra các tiêu thức xác định SME là yêu cầu đầu tiên để t ừ đó có t h ể đánh giá đúng đóng góp của những doanh nghiệp này vào nền k i n h tế, đồng thời để thực hiện hiệu quả, đúng đắn chính sách ưu đãi hỗ trợ SME. Bên cạnh đó, cụ thể đ ố i v ớ i tình hình k i n h t ế của V i ệ t Nam, việc xác định các tiêu thức này cũng rảt cần thiết k h i V i ệ t N a m đang h ộ i nhập k i n h tế k h u vực và t h ế g i ớ i , xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ linh hoạt và phù hợp với tiêu chí chung nhảt của cảc V Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi với xuất khẩu
  7. Khoa luận tôi nghiệp Nguyễn Khánh Linh nước sẽ khiến cho việc quan hệ v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài cũng như học hỏi k i n h nghiệm tiên tiến của họ hiệu quả và dễ dàng hơn. Sau k h i nắm được khái n i ệ m SME, người đọc sẽ thấy dễ dàng hơn trong việc đánh giá vai trò của SME thông qua những phân tích về vai trò tổng quát của SME đ ố i v ớ i nền k i n h tế. V ớ i số lượng g i a tăng rất nhanh những n ă m gần đây (năm 2003 so v ớ i 2002 đã có thêm gần 71.000 S M E m ớ i thành lập), doanh nghiệp vộa và n h ỏ ngày càng chiếm tỉ trọng l ớ n trong tổng số doanh nghiệp cả nước, trung bình khoảng 9 6 % , trong đó chủ y ế u là doanh nghiệp tư nhân. Đ ó n g góp trung bình khoảng 3 0 % tổng sản phẩm xã h ộ i , 3 0 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 705 tổng lượng bán lẻ, tạo ra khoảng 3 0 % việc làm trong cả nước, SME ngày càng thể hiện vai trò đáng kể của mình trong việc phát triển k i n h t ế đất nước. Đây chính là nơi tiếp nhận phán lớn số lao động m ớ i hàng n ă m và số lao động dư thộa (do sắp xếp l ạ i doanh nghiệp hoặc cải cách hành chính), góp phần ổn định và tăng thu nhập người lao động. V a i trò của SME không chỉ là tính k i n h tế m à cả tính chính trị. Hầu hết các nước đều nhận thức được rằng nếu một quốc gia có ít SME thì các chính sách của quốc gia này sẽ hướng vào l ợ i ích của các doanh nghiệp l ớ n và duy t ì í doanh nghiệp nhỏ, điều này sẽ cản t r ở r t nâng suất lao động của quốc gia đó. Đây cũng là m ộ t trong những lí do m à người viết nhận thấy đã tác động đến sự gia tăng đáng kể số lượng SME ở các nước đang phát triển cũng như phát triển. M ộ t nền k i n h tế thị trường hiện đại bao g ồ m hàng nghìn thị trường, các thị trường này yêu cầu hàng triệu doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng và hoạt động hiệu quả. Tính hiệu quả này ở các nước trên t h ế giới được thể hiện ở số lượng SME tăng nhanh và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế (trung bình chiếm 9 0 % tổng số doanh nghiệp cả nước, tạo ra hơn 3 0 % việc làm cả nước, đóng góp hơn 5 0 % giá trị gia tăng, và xấp xỉ 3 0 % giá trị xuất khẩu). Xuất phát tộ ý m u ố n giúp người đọc không những có cái nhìn tổng quát về vai trò của SME m à còn có cái nhìn sâu sắc hơn về thực trạng hoạt động X K của SME; vộa nhận thực được thuận l ợ i (hay t h ế mạnh) của SME vộa không bỏ qua Vơi trỏ của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu VI
  8. Khoa luận tốt nghiệp Nguyên Khánh Linh những khó khăn (hay điểm yếu) của SME trong qua trình sản xuất k i n h doanh, người viết tập trung phân tích cụ thể hoạt động XK của SMEs của Việt Nam. Đ ể đánh giá thực trạng hoạt động X K của SME không thể bỏ qua những phân tích về đóng góp của SME về mặt k i m ngạch XK, cơ cấu hàng XK, và thị trường XK.Trong những n ă m gần đây, n h ờ chính sách m ở cứa quan hệ k i n h tế v ớ i các nước trên t h ế g i ớ i nên k i m ngạch X K của V i ệ t N a m tâng rất nhanh v ớ i mức tăng trung bình trên 2 0 % , trong đó phần đóng góp của S M E cũng tăng v ớ i tốc độ tương đương. C ơ cấu hàng X K cũng có bước thay đ ổ i tích cực v ớ i n h ó m hàng X K nguyên liệu thô giảm, hàng qua chế biến tăng, tỷ trọng hàng C N nhẹ và t h ủ công nghiệp tăng, tỷ trọng hàng C N nặng và khoáng sản giảm. Số lượng mặt hàng chủ yếu cũng tăng trong đó có hơn 17 mạt hàng xuất khẩu chủ lực đạt trẽn 100 triệu USD v ớ i sự góp mặt của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hầu hết các mặt hàng do sự l i n h hoạt về v ố n và lao động. T u y nhiên, xuất phát từ mục đích phân tích thực trạng của các SME trong hoạt động xuất khẩu, người viết đã tập trung phân tích cả hai khía cạnh của hoạt động xuất khẩu của SME: (1) thuận l ợ i của SME trong sản xuất, k i n h doanh hàng xuất khẩu như khả năng thích ứng về nguồn v ố n do SME có thể tận dụng và huy động được nguồn v ố n không quá lớn; khả năng thích ứng về lao động do số lượng lao động trong SME không cần thiết quá nhiều và có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật cao; khả năng thích ứng về kỹ thuật từ việc có thể sứ dụng một cỗ m á y i n (đối v ớ i doanh nghiệp i n nhãn bao gói) tới dây chuyền công nghệ hiện đại về lập trình thiết k ế mẫu m ã hoặc m á y nhuộm, m á y kéo sợi (đối với doanh nghiệp chạm khắc, dệt may); k h ả năng thích ứng về nguyên liệu do việc sứ dụng linh hoạt các nguyên liệu khai thác từ địa phương và các vùng kể cận doanh nghiệp; (2) khó khăn k h i ế n cho năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn hạn c h ế như trình độ quản lý y ế u kém; trình độ chuyên m ô n và tay nghề của người lao động còn yếu; tụt hậu về quản lý và công nghệ; khả năng tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế còn nhiều khó khăn do thiếu thông t i n k i n h doanh; sự thiếu hụt một môi trường pháp lý thuận l ợ i và công bằng. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu vu
  9. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh T ừ việc nghiên cứu những thuận l ợ i và khó khăn như trên của SME trong hoạt động xuất khẩu, người viế t m u ố n đề xuất m ộ t số biện pháp khách quan cũng như chủ quan nhằm thúc đẩy sự phát triển của SME như: (1) về khách quan gụm các chính sách h ỗ trợ SME về tài chính như thành lập "Quĩ h ỗ trợ đầu tư quốc gia", Quĩ tín dụng nhãn dân, hoạt động bảo lãnh tín dụng; đầu tư đ ổ i m ớ i công nghệ thông qua việc thành lập ngán hàng d ữ liệu, thiết lập thị trường cóng nghệ; ưu đãi về t h u ếnhằm khuyến khích hoạt động đầu tư sản xuất k i n h doanh; triển khai các biện pháp xây dựng tổ chức xúc tiến, phát triển SME; chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu, (2) về chủ quan yêu cầu các doanh nghiệp chủ động xây dựng k ế hoạch và chiến lược k i n h doanh cho phù hợp v ớ i điều k i ệ n thực t ế của doanh nghiệp làm nền tảng cho hoạt động huy động v ố n được dễ dàng cũng như đầu tư đ ổ i m ớ i công nghệ được hiệu quả; xây dụng k ế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân lực hợp lý v ớ i chương trình đào tạo lại và đào tạo thêm nhân lực, đào tạo chuyên ngành có chọn lọc cho các cán bộ quản lý; nâng cao nhận thức về chương trình h ộ i nhập k i n h tế quốc tế; chủ động tiếp cận các nguụn thông t i n phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng xuất khẩu đổng thời tích cực cung cấp, quảng bá thông t i n về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài thông qua mạng internet, sàn giao dịch thương m ạ i điện t ử Worlclĩrade B2B, tạp chí thương mại, các tổ chức nghiên cứu thị trường, ; chú động liên kế hợp tác v ớ i các SME cũng như các doanh nghiệp l ớ n để tận dụng t được uy tín và các kênh bán hàng sẵn có; lập k ếhoạch xây dựng thương hiệu và đăng ký bản quyền thương hiệu kịp thời để có thể bảo vệ thật tốt tài sản quí giá cũng chính là công cụ cạnh tranh đắc lực này. N h ư vậy, v ớ i phương pháp thu thập số liệu và phân tích biện chứng, người viết mong muốn mang đến cho người đọc một cái nhìn tống quát về vai trò, thực trạng, tiềm năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các hoạt động của nền kinh t ế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Bên cạnh đó, người viế t cũng hy vọng bài khoa luận này sẽ trở thành một nguụn thông t i n thảm khảo hữu ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ dối với xuất khẩu vin
  10. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh LỜI MỞ ĐẦU V i ệ t N a m h ộ i nhập k i n h tế quốc tế trong b ố i cảnh nền k i n h tế trong nước đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ c h ế t h i trường có sự quản lý của N h à nước theo định hướng X ã h ộ i chủ nghĩa, còn nền k i n h t ế thế giới thì có nhiều biến đ ổ i phức tạp theo chiều hướng có l ầ i cho các quốc g i a tham gia tích cực và chủ động về m ọ i mặt vào quá trình k h u vực hóa và toàn cầu hoa nền k i n h tế. Nhận thức đưầc vấn đề này,Việt N a m đã thể hiện m ộ t sự quyết tâm cao trong việc thúc đẩy xuất khẩu nói riêng và h ộ i nhập k i n h tế quốc tế nói chung. Chính phủ đã và đang quan tâm nhiều hơn t ớ i các giải pháp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả và sức cạnh tranh của toàn bộ hoạt động xuất nhập khấu, trong đó phải kể đến giải pháp vĩ m ô nhàm hỗ trầ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoa sang thị trường các nước. Chiếm 9 6 % số doanh nghiệp hiện có và số lưầng doanh nghiệp đưầc thành lập tăng rất nhanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của V i ệ t N a m ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển k i n h tế - xã h ộ i , tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đóng góp vào xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, đến nay đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tăng trưởng k i n h tế và gia tăng xuất khẩu còn ở mức hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát h u y hết năng lực sản xuất hiện có, m à một nguyên nhàn quan trọng là hạn c h ế về việc xây dựng và thực hiện chiến lưầc k i n h doanh xuất khẩu. Đ ể nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cuộc cạnh tranh không cân sức v ớ i các doanh nghiệp các nước khác trên thị trường nước ngoài, bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực vận động và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể thích ứng với m ọ i biến động không n g ờ của nhu cầu người tiêu dùng quốc tế. T u y nhiên, N h à nước và các cơ quan quản lý vĩ m ô cũng có vai trò không kém phần quan trọng, thông qua những biện pháp hỗ trầ có tính quyết định để nâng cao l ầ i thế cạnh tranh của các doanh nghiệp nước mình. Ì Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu
  11. Khoa luận tốt n ẹhiệp Nguyễn Khánh Linh Trong bài khoa luận này, mục đích chính của tôi là cung cấp m ộ t cái nhìn tổng quan về sự phát triển, vai trò, t i ề m năng cũng như thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền k i n h t ế nói chung, trong hoạt động xuất khấu nói riêng, từ đó cho người đọc thấy được tầm quan trọng của nhống biện pháp vĩ m ô hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này. V ớ i phương pháp nghiên cún chủ yế là thu thập số liệu, phân tích biện u chứng, n ộ i dung cùa khoa luận sẽ được trình bày như sau: Chương Ì: Lý thuyế t chung về sự phát triển và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương 2: Khái quát về thực trạng của các D N vừa và nhỏ trong hoạt động xuất khẩu Chương 3: Biện pháp hỗ trợ D N vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Tôi x i n chân thành g ử i l ờ i cảm ơn đến thầy giáo, ThS. V ũ Chí Thanh, người đã rất nhiệt tình và chu đáo hướng dẫn tôi hoàn thành bài khoa luận này. Tôi cũng x i n g ử i lòi cảm ơn đến gia đình tôi, nhống người đã tạo m ọ i điều k i ệ n tốt nhất cho tôi hoàn thành bốn năm học để được viết bài khoa luận này, đặc biệt là cha tôi, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều về tài liệu cũng như đã hướng dẫn tôi đưa ra nhống phân tích trong bài khoa luận này. Cuối cùng, tôi x i n g ử i l ờ i cảm ơn đến bạn bè tôi, nhống người đã động viên và h ỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình làm bài. Vai trò của doanh nghiệp vữa và nhỏ dối với xuất khẩu 2
  12. Khoa luận lốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh C H Ư Ơ N G 1. K H Á I NIỆM, Q U Á TRÌNH P H Á T TRIỂN V À VAI T R Ò CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 1,1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng đ ố i v ớ i hầu hết các nước, nhờ khả năng tạo việc làm cũng như ổn định xã h ộ i , đặc biệt ở các nước đang phát triển, ở Nhủt Bản người ta nói rằng: "Các công ty vừa và nhỏ đã chống đỡ cho nền công nghiệp cùa Nhủt Bản. Chính các công t y vừa và nhỏ của Nhủt Bản là động lực tạo ra sự tái sinh kỳ diệu cho nền k i n h tế Nhủt Bản đã bị sụp đổ hoàn toàn trong cuộc chiến tranh t h ế giới lần t h ứ hai", ở các nước phát triển cũng như đang phát triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ c h i ế m m ộ t tỉ l ệ rất lớn, và các nước đều có những chính sách và chương trình un đãi k h u y ế n khích nhằm phát huy t ố i đa tiềm năng của các SME của họ. Đ ể thực hiện hiệu quả và đúng đắn chính sách ưu đãi hỗ trợ, các nước đều có các tiêu thức để xác định các SME, nhưng m ỗ i nước có các tiêu thức khác nhau. Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ không đổng nhất ở các nước ngay cả trong cùng k h u vực k i n h tế hay trong cùng một k h ố i hợp tác k i n h tế, nhưng nói chung các nước định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu thức số lao động, vốn, tổng tài sản, doanh t h u và căn cứ vào loại hình k i n h doanh. Bảng Ì : Tiêu thức xác định SME ở một số nước \ \ T i ê u thức Lao động Vốn Doanh t h u Nước Hàn Quốc ++ ++ + Đài Loan ++ ++ + Nhủt Bản ++ ++ - Malaysia ++ ++ - Singapore ++ - - Thailand ++ + - 3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khấu
  13. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh Indonesia ++ + - Mỹ + - + EU ++ ++ ++ Nguồn: WB G h i chú : + + Tiêu thức xét đến ở tất cả các ngành + Tiêu thức xét đến ở một giác độ hẹp hoặc chỉ m ộ t số ngành - Tiêu thức không xét đến Các tiêu thức về số lao động, vốn, doanh t h u và loại hình k i n h doanh được sử dụng để xác đỏnh loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ được cụ thế hoa ở m ộ t số nước như sau: ở Đài Loan: Chính phủ Đài Loan q u i đỏnh doanh nghiệp có nguồn v ố n dưới 4 triệu đô la Đài L o a n (tương đương 1,6 triệu USD) là SME. ở Nhát Bản: ở Nhật Bản người ta quan tâm đến 2 tiêu thức là lao động và vốn đồng thời quan tâm đến tính chất sản xuất k i n h doanh. Theo Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác đỏnh theo các tiêu chí: A. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngành khai khoáng, sản Số lao động < 300 hoặc xuất, xây dựng công trình V ố n đầu tư < 100 triệu Yên giao thông (tương đương 1 triệu USD ) Doanh nghiệp bán buôn Số lao động < 100 hoặc V ố n đầu tư < 300 triệu Y ê n Doanh nghiệp bán l ẻ , Số lao động 50 hoặc cung cấp dỏch vụ V ố n đầu tư < 100 triệu Y ê n B. Doanh nghiệp qui mô nhỏ Doanh nghiệp sản xuất Số lao động
  14. Khoa luận lốt nghiệp Nguyên Khánh Linh Ở Thái Lan: Chỉ quan tâm chủ yếu đến tiêu thức số lao động, bên cạnh đó cũng xem xét đến tiêu thức tài sản cố định. Sô lao động Tài sản cố định (Baht) Doanh Doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ nghiệp vừa nhỏ nghiệp vừa Doanh nghiệp
  15. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh ở Philippines: Chính phủ Philippines dựa vào qui m ô t i sản và số lao à động để xác định loại hình doanh nghiệp của nước mình Qui m ô tài sản Doanh nghiệp nhỏ P3.000.000 - P5.000.000 Doanh nghiệp vừa P15.000.000-P60.000.000 Số lao động Doanh nghiệp nhỏ 10-99 lao động Doanh nghiệp vừa 100- 199 lao động ở Trung Quốc: Nhà nước Trung Quốc dựa theo tiêu thức số lao động hơn là các tiêu thức khác trong việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp nhỏ 50- 100 lao động Doanh nghiệp vừa l o i - 500 lao động ở Mỹ: Nhũng doanh nghiệp kinh doanh độc lập, thuê dưới 500 lao động, có doanh số 5 triệu USD được coi l SME và được hưởng một số ph c v đặc à biệt. Doanh nghiệp sản xuất 500 lao động Doanh nghiệp phi sản xuất doanh thu 5 triệu USD ở Canada: doanh ngghiệp vừa và nhỏ được xác định dựa trên số lao động, doanh thu, và lĩnh vưc kinh doanh Doanh nghiệp sản Doanh nghiệp nhỏ < 100 lao động xuất doanh thu < 5 triệu CNDS Doanh nghiệp vừa 100-500 lao động doanh thu 5 - 20 triệu CND$ Doanh nghiệp dịch Doanh nghiệp nhỏ < 50 lao động vu doanh thu < 5 triệu CND$ Doanh nghiệp vừa 50 - 500 lao động doanh thu 5 - 20 triệu CND$ ở Australia: Chính phủ Australia căn cứ chủ yếu vào tiêu thức số lao động đế phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất kháu 6
  16. Khoa luận tốt nghiệp Nguyên Khánh Linh Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp nhỏ < 100 lao động Doanh nghiệp vừa 100- 199 lao động Doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp nhỏ < 20 lao động Doanh nghiệp vừa 20- 199 lao động Từ những thực tế nêu trên có thể rút ra kết luận doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có qui m ô về vốn, lao động và doanh thu ở mức trung bình cho tới rất nhỏ. 1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Việt Nam gỊn đây đã quan tâm đến vai trò của SME, điều này được thể hiện đỊu tiên ở việc đưa ra những tiêu thức cụ thể xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ Ị,Ị.2.ạ. Đinh nghĩa của trung tâm hỗ trơ SME Trung tâm hỗ trợ SME thuộc Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam đã đưa ra định nghĩa về SME: " SME là doanh nghiệp có dưới 300 lao động và vốn pháp định dưới Ì tỷ đồng Việt Nam ". Tuy nhiên, định nghĩa này chưa được áp dụng rộng rãi, bên cạnh đó còn có nhiều ý kiến khác. Ị. Ị ,2.b. Mót số tiêu thức áp dung đối với SME ở Việt Nam Có 2 bảng tiêu thức xác định SME ở Việt Nam (một do Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và một do Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội nêu ra). Bảng ĩ : Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam (VCCI) Ngành Phân loai Lao động Vốn Công nghiệp Doanh nghiệp vừa
  17. Khoa luận rói nghiệp Nguyễn Khánh Linh Bảng 3 : Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam c Viện KHLĐ & CVĐXH) Ngành Phân loai Lao động Vốn Sản xuất, xây dựng Doanh nghiệp vừa
  18. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh N h ư Vậy, nhìn chung, trong giai đoạn 1996-2010 có thể khái quát xác định các SME như sau: - Đ ố i v ớ i ngành sản xuất và xây dựng: Các doanh nghiệp có v ố n đầu tư nhỏ hơn l o tý V N D (tương đương với Ì triệu USD) và dưới 500 lao động được coi là SME. T r o n g số đó doanh nghiệp nào có v ố n dưới Ì tỷ V N D là doanh nghiệp nhỏ. - Đ ố i v ớ i lĩnh vực bán buôn và dịch vụ: Các doanh nghiệp có v ố n đầu tư dưới 5 tỷ V N D ( tương đương 500.000USD) và dưới 250 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ. Đ ể phù hợp với tồng ngành nghề, có thể nhấn mạnh tồng tiêu thức đế xác định SME: - Ngành công nghiệp nặng: quan tâm nhiều hơn đến nguồn v ố n và số lao động. - Ngành công nghiệp nhẹ: quan tâm đến cả hai tiêu thức v ố n và lao động. - Ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp: quan tâm nhiều hơn đến tiêu thức số lao động. Trong những biến động cụ thể có thể nhấn mạnh tiêu thức v ố n hoặc tiêu thức lao động. Ví dụ tuy tồng ngành cụ thê m à xác định tiêu thức chủ yếu, như đối với ngành da giày, tiêu thức số lao động là chủ yếu; đối với ngành dệt sợi lại coi số lượng cọc sợi hay m á y dệt (tiêu thức vốn) là tiêu thức chủ yếu xác định qui m õ . Việt Nam đang h ộ i nhập với kinh tế k h u vực và t h ế giới nên chúng ta cũng cần xây dựng các doanh nghiệp vồa và nhò linh hoạt và phù hợp với tiêu chí chung nhất của các nước. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 9
  19. Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh 2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 2.1. Các SME trong thời kỳ trước năm 1986 T ừ 1986 trở về trước là thời kỳ phát triển nền k i n h tế chỉ h u y theo k ế hoạch tập trung. Các doanh nghiệp thòi bấy g i ờ chủ yếu là các doanh nghiệp N h à nước. Hoạt động của các doanh nghiệp này hoàn toàn theo k ế hoạch của cấp trên, bán ra theo kế hoạch, mua vào cũng theo kế hoạch, giá cả doanh nghiệp không phải tính toán m à đã có giá chỉ đạo. Việc hành động theo mệnh lệnh, k i n h doanh không lấy l ợ i nhuận làm mọc tiêu chính nên các doanh nghiệp hoạt động rất k é m sáng tạo. Đ ố i v ớ i các doanh nghiệp sản xuất c h ế tạo thì chỉ cần hoàn thành k ế hoạch. Nếu thấy khó đạt thì có thể x i n điều chỉnh chỉ tiêu. Hàng sản xuất nhập kho, người sản xuất không quan tâm đến khâu bán hàng, họ không cần biết hàng có bán được hay không, người tiêu dùng có ưa chuộng sản phẩm của mình hay không? Ngành thương nghiệp lúc đó là thượng đế c h ứ không phải người tiêu dùng. 2.2. Thòi kỳ đổi mới thực hiện kinh tế thị trường từ sau 1986 đến nay 2.2.1. Diễn biến chung - Sau năm 1986 nền k i n h t ế V i ệ t Nam đã chuyển sang nền k i n h tế nhiều thành phần đã khuyến khích các thành phần k i n h tế sản xuất k i n h doanh. Hàng loạt cơ sỏ sản xuất k i n h doanh tư nhân, cá thể, hộ gia đình . . ra đời và phát triển, . đã tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. N ă m 1991 đã có một cuộc khảo sát doanh nghiệp nhỏ ở 8 tỉnh trên 2 m i ề n đất nước và đã có kết luận: C ó tới 4 9 % số doanh nghiệp được điều tra đã tổn tại từ n ă m 1986, trong đó một tỷ lệ đáng kể doanh nghiệp tư nhân và 5 1 % số doanh nghiệp ra đời trong thời gian 1987-1991. - Thời kỳ 1987-1991 các cơ sở sản xuất k i n h doanh là hộ g i a đình, tư nhân, đặc biệt là cơ sở tư nhân theo Nghị định 6 6 / H Đ B T và doanh nghiệp hoạt động theo luật công ty tăng nhanh, kèm theo đó là tăng nhanh nhu cầu lao động và Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu LO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2