Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu
lượt xem 46
download
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu nhằm trình bày về triển vọng phát triển mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu, những đề xuất xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam, đánh giá khả năng xây dựng Vietcombank thành tập đoàn tài chính ngân hàng Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ---------***--------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆP TỪ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ánh Tuyết Lớp : Pháp 2 Khoá : K42F Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang Hiệp Hà Nội - 11/2007
- Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục số 1 Top các thương vụ M&A lớn nhất thế giới đến 4/2007 Đơn vị: tỷ USD Năm Bên bán Bên mua Giá trị 2007 ABN Amro Barclays 89,7(đề nghị) Mitsubishi Tokyo 2005 UFJ Holdings 59,1 Financial Group 2004 Bank One JP Morgan Chase 56,9 2003 FleetBoston Financial Bank of America 47,7 1998 BankAmerica NationsBank 43,1 2006 Sanpaolo IMI Banca Intesa 37,7 1998 Citicorp Travelers 36,3 2005 MBNA Bank of America 35,2 Royal Bank of 1999 National Westminster Bank 32,4 Scotland 1998 Wells Fargo Norwest 31,7 2000 JP Morgan Chase Manhattan 29,5 (Nguồn: The Economist – a survey of international banking) Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục số 2 Một số tập đoàn tài chính - ngân hàng trong 2000 công ty hàng đầu thế giới năm 2005 Đơn vị: tỷ USD Hạng Công ty Lợi nhuận Tài sản ROA(%) 1 Citigroup 24,64 1.494,04 1,65 3 Bank of America 16,47 1.291,80 1,27 4 American Intl Group 11,90 843,40 1,41 5 HSBC Group 12,36 1.274,22 0,97 9 JPMorgan Chase 8,48 1.198,94 0,71 10 UBS 10,65 1.519,40 0,70 11 ING Group 8,52 1.369,55 0,62 14 Royal Bank of Scotland 8,66 1.119,90 0,77 17 BNP Paribas 6,33 1.227,95 0,52 18 Berkshire Hathaway 6,74 196,71 3,43 19 Banco Santander 8,54 956,39 0,89 20 Barclays Plc 5,92 1.587,06 0,37 24 HBOS 5,87 850,06 0,69 26 Wells Fargo 7,67 481,74 1,59 28 AXA Group 3,42 641,88 0,53 29 Allianz Worldwide 2,98 1.300,65 0,23 30 Credit Suisse Group 4,44 951,57 0,47 33 Morgan Stanley 4,89 898,52 0,54 36 Merrill Lynch 5,12 681,02 0,75 37 Fannie Mae 7,69 989,34 0,78 65 China Construction Bank 5,92 472,32 1,25 477 United Overseas Bank 1,03 87,24 1,18 528 DBS Group 0,51 108,33 0,47 Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp 946 Bangkok Bank 0,45 36,20 1,24 (Nguồn: The Economist, may 20th 2006, a survey of International Banking, p.13) Phụ lục số 3 Một số chỉ tiêu tiền tệ và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010 Thấp hơn tốc độ tăng 1. Lạm phát (%/năm) trưởng kinh tế 2. Tăng trưởng bình quân tổng phương tiện thanh 18 - 20 toán (M2) (%/năm) 3. Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2010 (%) 100 - 115 4. Tỷ trọng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân Không quá 18 hàng/M2 đến năm 2010 (%) 5. Tăng trưởng bình quân tín dụng (%/năm) 18 - 20 6. Tỷ lệ an toàn vốn đến năm 2010 (%) Không dưới 8 7. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (%) Dưới 5 Chuẩn mực quốc tế 8. Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010 (Basel I) 9. Dự trữ quốc tế tối thiểu đến năm 2010 12 tuần nhập khẩu (Nguồn: Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020) Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục số 4 Lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010 1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng truyền thống: hoàn thiện và triển khai rộng rãi từ 2006 2. Mở rộng các dịch vụ ngân hàng mới: STT 2006 2007 2008 2009 2010 1 Thẻ thanh toán, séc cá nhân và công cụ thanh toán không dùng tiền mặt khác 2 Dịch vụ ngân hàng điện tử 3 Sản phẩm phái sinh 4 Quản lý tài sản, tiền mặt 5 Dịch vụ bảo hiểm rủi ro hàng hóa (kim loại, dầu lửa,…) 6 DÞch vô b¶o hiÓm 7 DÞch vô chøng kho¸n trong n-íc 8 §Çu c¬ chøng kho¸n quèc tÕ 9 T- vÊn tµi chÝnh 10 Ph¸t hµnh c¸c c«ng cô nî 11 DÞch vô ng©n hµng hiÖn ®¹i kh¸c Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp (Nguån: §Ò ¸n Ph¸t triÓn ngµnh Ng©n hµng ViÖt Nam ®Õn n¨m 2010 vµ ®Þnh h-íng ®Õn n¨m 2020) Phô lôc sè 5 TÇm nh×n cña Vietcombank Với mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển từ nay đến 2010 với những nội dung chính như sau: 1. Nâng cao năng lực, nâng cao sức cạnh tranh bằng việc phấn đấu nâng chỉ số CAR đạt 10-12% và các chỉ số tài chính quan trọng khác theo chuẩn quốc tế, phấn đấu đạt mức xếp hạng “AA” theo chuẩn mực của các tổ chức xếp hạng quốc tế. 2. Hoàn thành quá trình tái cơ cấu ngân hàng để có một mô hình tổ chức hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu và bảo đảm hiệu quả kinh doanh, kiểm soát được rủi ro, có khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, tổng hợp, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần. 3. Phát triển và mở rộng các kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ qua việc thiết lập các chi nhánh cấp 1, 2, các phòng giao dịch, lắp đặt một mạng lưới rộng khắp các máy rút tiền tự động cùng với hàng ngàn đơn vị chấp nhận thẻ ở hầu hết các tỉnh, thành trên toàn quốc, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời và có hiệu quả việc sử dụng các sản phẩm của khách hàng. Để phát huy hiệu quả tối đa, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã có thỏa thuận hợp tác với các ngân hàng đại lý trong các liên minh hợp tác đa, song phương. 4. Tiếp tục tăng cường hơn nữa hoạt động đối ngoại, là mảng hoạt động truyền thống và cũng là thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thương, thông qua việc tăng cường Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp mở rộng mạng lưới các ngân hàng đại lý trên toàn cầu cũng như chủ trương thành lập các chi nhánh tại Singapore, Nga, văn phòng đại diện tại Mỹ, và nâng cấp, mở rộng hoạt động của Công ty Tài chính Việt Nam-Vinafico tại Hồng Kông, phát triển hơn nữa dịch vụ ngân hàng quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong và ngoài nước. Phụ lục 6 Danh sách các tổ chức mà Vietcombank góp vốn cổ phần, liên doanh Giá trị vốn góp Tỷ lệ sở TT Đơn vị của VCB(triệu hữu của đồng) VCB(%) Góp vốn, mua cổ phần các tổ chức tín dụng 228.320 1 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN 105.400 15,06 2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương 40.000 15,06 3 Ngân hàng TMCP Quân đội 32.529 7,23 4 Ngân hàng TMCP Gia Định 3.000 3,75 5 Ngân hàng TMCP Phương Đông 28.350 9,45 6 Ngân hàng TMCP Quốc Tế 13.280 2,60 7 Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương 5.000 4,50 8 SWIFT 761 - Góp vốn vào các tổ chức kinh tế 51.424 1 CTCP Bảo hiểm Petrolimex 7.700 10,00 2 CTCP Bảo hiểm Nhà Rồng 6.000 8,57 3 CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM 6.000 2,00 4 Công ty Thuận Hưng 15.520 - Công ty XNK Nông sản - Thương mại - 5 16.204 6,96 Du lịch và chế biến thực phẩm Góp vốn liên doanh, liên kết 150.219 Ngân hàng liên doanh Chohung 1 Vinabank (với đối tác Chohung Bank - Hàn 115.205 50,00 Quốc) 2 Công ty liên doanh Vietcombank – 30.934 16,00 Bonday (với đối tác Bonday Investments - Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp Hồng Kông) Công ty liên doanh Quản lý Quỹ Đầu tư 3 Chứng khoán Vietcombank - VCBF (với 4.080 51,00 đối tác Viet Capital Holdings - Singapore) TỔNG 429.963 (Nguồn: Bản cáo bạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tháng 7/2006) Phụ lục 7 Vietcombank với tiến trình cổ phần hóa Theo quyết định 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương hướng tới các mục đích sau: - Tăng cường năng lực quản trị điều hành và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn; - Tăng cường năng lực tài chính đảm bảo an toàn hoạt động và phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; - Nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; và - Duy trì Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng có vai trò chủ đạo trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh các mục tiêu chung do Chính phủ chỉ đạo, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã xác định các mục tiêu cụ thể để trở thành một Tập đoàn tài chính - ngân hàng đa năng có quy mô đứng trong số từ 50 đến 70 Tập đoàn tài chính lớn nhất ở Châu Á vào giai đoạn 2015-2020, với tổng tài sản đạt trên 30 tỷ USD. - Ngân hàng sẽ chuyển đổi cơ cấu tổ chức và áp dụng mô hình quản trị hiện đại theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất, sẵn sàng cho hội nhập và phát triển. Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp - Bên cạnh các hoạt động trong nước, Ngân hàng Ngoại thương sẽ mở rộng phạm vi ra các thị trường tài chính thế giới, với các loại hình sản phẩm, dịch vụ không chỉ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thông qua các nghiệp vụ đầu tư tài chính, mua bán, sáp nhập công ty và phát triển các doanh nghiệp mới. - Nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến nhất sẽ được đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quản trị ngân hàng cũng như phát triển và cải tiến các sản phẩm, tiện ích phục vụ khách hàng với chất lượng cao hơn. - Đồng thời, nguồn nhân lực sẽ được chú trọng phát triển thông qua các giải pháp đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước cũng như thu hút chất xám từ các khu vực kinh tế phát triển. Lộ trình cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ được tiến hành theo từng giai đoạn. Bước đầu, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ bán cổ phần theo nhiều đợt cho các đối tượng nhà đầu tư trong nước và đối tác chiến lược nước ngoài nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam không thấp hơn 70%. Trong giai đoạn tiếp theo, dự kiến đến năm 2010, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiếp tục bán cổ phần để tăng vốn điều lệ nhưng tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ được duy trì ở mức không thấp hơn 51%. Năm 2007 sẽ là mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với một loạt sự kiện như ký hợp đồng với tư vấn quốc tế, xây dựng phương án cổ phần hoá trình Chính phủ phê duyệt, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) và niêm yết cổ phiếu của Ngân hàng trên sàn giao dịch chứng khoán. Sau đó, Ngân hàng dự kiến sẽ niêm yết cổ phiếu tại thị trường chứng khoán nước ngoài trong năm 2008. Dự kiến sau khi chào bán cho nhà đầu tư Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp chiến lược nước ngoài và phát hành cổ phiếu ra công chúng, Nhà nước sẽ giữ 70% cổ phần tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. (Nguồn: Báo cáo thường niên 2006 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục mô hình Lời mở đầu ....................................................................................................... 01 Chương I Lý luận cơ bản về tập đoàn tài chính - ngân hàng I – Tập đoàn kinh tế ....................................................................................... 04 1. Khái niệm tập đoàn kinh tế .......................................................................... 04 2. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế và nguyên tắc hoạt động ............................... 06 2.1. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế .............................................................. 06 2.2. Đặc trưng chung của tập đoàn ............................................................... 07 2.3. Đặc trưng của các công ty thành viên trong tập đoàn ............................ 08 3. Các mô hình cấu trúc tổ chức của tập đoàn kinh tế ....................................... 09 3.1. Theo mối quan hệ giữa các cấp quản lý trong tập đoàn ......................... 09 3.2. Theo cấu trúc sở hữu............................................................................. 11 3.3. Theo loại hình liên kết .......................................................................... 12 4. Công ty mẹ- công ty con .............................................................................. 13 4.1. Công ty mẹ ........................................................................................... 13 4.2. Công ty con .......................................................................................... 15 II - Tập đoàn tài chính - ngân hàng ............................................................... 16 1. Khái niệm tập đoàn tài chính - ngân hàng .................................................... 16 2. Tính tất yếu của việc hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng ................... 19 2.1. Thay đổi về nhu cầu tài chính ............................................................... 19 2.2. Nỗ lực tìm kiếm nguồn thu nhập mới.................................................... 20 2.3. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế ............................................................. 20 2.4. Lợi thế cạnh tranh từ thương hiệu ......................................................... 21 2.5. Sự nới lỏng các quy định trong lĩnh vực tài chính ................................. 21 2.6. Sự cải tiến về công nghệ thông tin ....................................................... 22 3. Điều kiện hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng .................................... 23
- 4. Đặc điểm tập đoàn tài chính - ngân hàng ...................................................... 24 4.1. Sáp nhập và mua lại (M&A), hợp nhất - phương thức chủ yếu để hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng............................................................ 24 4.2. Cấu trúc tổ chức phức tạp ..................................................................... 25 4.3. Quy mô lớn ........................................................................................... 29 4.4. Dịch vụ tài chính đa dạng .................................................................... 32 5. Vai trò của tập đoàn tài chính - ngân hàng đối với nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng ................................................................................. 34 Chương II Triển vọng xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu I - Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam ...... 36 II - Thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam................................................... 37 1. Những thành tựu đạt được ............................................................................ 37 1.1. NHTM NN ........................................................................................... 37 a. Năng lực tài chính ............................................................................... 38 b. Mạng lưới hoạt động rộng khắp nước ................................................ 39 c. Mở rộng cung ứng các dịch vụ phi ngân hàng ..................................... 40 1.2. NHTM CP ........................................................................................... 41 a. Vốn điều lệ không ngừng tăng trưởng ................................................. 41 b. Hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng ngày càng cao 42 c. Đa dạng hoá kênh phân phối và dịch vụ ngân hàng, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. ......................................................... 44 1.3. Xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết đang được tăng cường .............. 46 2. Những hạn chế và thách thức ....................................................................... 49 2.1. Sự hạn chế về năng lực tài chính ........................................................... 49 2.2. Dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn ........................................................ 51 2.3. Nhân lực và cơ cấu tổ chức còn nhiều bất cập....................................... 52 III - Tính tất yếu của việc xây dựng tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam ................................................................................................................. 54 IV - Bài học kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu ..................................... 56 1. Quá trình hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Châu Âu ................... 56
- 2. Một số tập đoàn tài chính - ngân hàng Châu Âu ........................................... 57 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .............................................................. 59 Chương III Những đề xuất xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam I - Lựa chọn mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam .............. 61 II - Đánh giá khả năng xây dựng Vietcombank thành tập đoàn tài chính - ngân hàng của Việt Nam ............................................................................... 65 1. Điều kiện vĩ mô ............................................................................................ 65 1.1. Môi trường pháp lý ............................................................................... 65 1.2. Chính sách và cơ chế phát triển tập đoàn tài chính - ngân hàng ............ 66 1.3. Sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính ....................................... 67 2. Vài nét về ngân hàng Vietcombank .............................................................. 68 3. Điều kiện nội tại của Vietcombank ............................................................... 68 3.1. Mô hình tổ chức hoạt động ................................................................... 69 3.2. NHTM NN đầu tiên được Cổ phần hóa................................................. 70 3.3. Quy mô hoạt động ................................................................................ 72 3.4. Tiềm lực tài chính ................................................................................. 74 III - Những đề xuất ........................................................................................ 75 1. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước ......................................................... 75 1.1. Hành lang pháp lý ................................................................................. 75 1.2. Cơ chế, chính sách khuyến khích của Chính Phủ và Nhà nước ............. 76 1.3. Công tác giám sát ................................................................................. 77 2. Về phía Vietcombank ................................................................................... 78 2.1. Hoàn tất quá trình Cổ phần hóa ............................................................ 78 2.2. Cơ cấu lại tổ chức và quản lý của ngân hàng mẹ ................................... 79 2.3. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ....................... 84 2.4. Cơ cấu lại các công ty con .................................................................... 87 Kết luận ............................................................................................................ 88 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
- Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt BCTC : Báo cáo tài chính HĐQT : Hội đồng quản trị NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTM NN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTM CP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNNg : Ngân hàng nước ngoài TCTD : Tổ chức tín dụng VNBC : Hệ thống kết nối thẻ Việt Nam VPĐD : Văn phòng đại diện Danh mục từ viết tắt tiếng Anh ALCO Asset-Liability Management Quản lý tài sản nợ - tài sản có Committiee ATM Automated Teller Machine Máy giao dịch tự động ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nations Nam á CAR Capital Adequacy Ration HÖ sè an toµn vèn EU European Union Liªn minh ch©u ¢u GDP Gross Domestic Product Tæng s¶n phÈm quèc néi IMF International Moneytary Fund Quü tiÒn tÖ quèc tÕ M&A Merge and Acquisition S¸p nhËp vµ mua l¹i ROE Return on Equity Lîi nhuËn trªn vèn chñ së h÷u ROA Return on Asset Lîi nhuËn trªn tæng tµi s¶n PR Public relations Quan hÖ c«ng chóng WTO World Trade Organization Tæ chøc Th-¬ng m¹i ThÕ giíi Danh môc tªn mét sè ng©n hµng Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp Agribank :NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam Vietcombank(VCB): Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCBS : Công ty chứng khoán Vietcombank VCBF : Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán VCB VCBL : Công ty cho thuê tài chính Vietcombank Incombank(ICB) : Ngân hàng Công Thương Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ACB : NHTM CP Á Châu EAB : NHTM CP Đông Á ABBank : NHTM CP An Bình SCB : NHTM CP Sài Gòn GiaDinhBank : NHTM CP Gia Định Sacombank : NHTM CP Sài Gòn Thường Tín Habubank : NHTM CP Nhà Hà Nội MB : NHTM CP Quân đội MHB : NH Phát triển nhà và đồng bằng sông Cửu Long Eximbank : NHTM CP Xuất - Nhập khẩu Techcombank : NHTM CP Kỹ thương Southern Bank : NHTM CP Phương Nam SCB : NHTM CP Sài Gòn HSBC : HongKong and Shanghai Banking Corporation ANZ : Australia and New Zealand Banking Group BNP : Banque Nationale de Paris MUFG : Mitsubishi UFJ Financial Group UOB : United Overseas Bank, Singapore Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH Bảng 1: Quy mô của một số ngân hàng lớn trên thế giới .............................. 30 Bảng 2: Quy mô tập đoàn tài chính trong 100 tập đoàn kinh tế lớn nhất thế giới theo giá trị tài sản (tháng 3/2007)............................................. 30 Bảng 3: Tổng tài sản của Top 10 Ngân hàng lớn nhất thế giới...................... 31 Bảng 4: Tổng tài sản 4 NHTM lớn nhất Việt Nam giai đoạn 2001-2006 ...... 38 Bảng 5: Mạng lưới hoạt động của 4 NHTM NN .......................................... 40 Bảng 6: Tình trạng nợ xấu của các NH Việt Nam giai đoạn 2004-2006 ...... 43 Bảng 7: Những vụ sáp nhập lớn của Châu Âu .............................................. 56 Biểu 1: Tổng tài sản 4 NHTM NN giai đoạn 2001-2006 .............................. 38 Biểu 2: Vốn điều lệ các NHTM CP giai đoạn 2004-2006 ............................. 41 Biểu 3: Tình trạng nợ xấu của các NH Việt Nam giai đoạn 2004-2006 ........ 44 Biểu 4: Tốc độ tăng thu nhập từ phí dịch vụ của các ngân hàng qua 3 năm 2004-2006 ....................................................................................... 45 Mô hình ngân hàng đa năng ......................................................................... 26 Mô hình quan hệ công ty mẹ-con ................................................................. 26 Mô hình công ty sở hữu tài chính ................................................................. 26 Mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng lựa chọn ......................................... 62 Mô hình tổ chức hiện tại của Vietcombank .................................................. 69 Mô hình cơ cấu tổ chức đề xuất .................................................................... 80 Mô hình quản trị rủi ro đề xuất ..................................................................... 82 Mô hình khối ngân hàng cá nhân đề xuất ..................................................... 85 Mô hình khối ngân hàng doanh nghiệp đề xuất ............................................ 86 Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F
- Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, thế giới chứng kiến sự phát triển đầy ấn tượng của thị trường dịch vụ tài chính toàn cầu với sự mở rộng quy mô của các tập đoàn tài chính sang các nước ở tất cả các châu lục. Sự tăng trưởng vượt bậc ấy không chỉ xuất phát sự nới lỏng quy định của Chính phủ các nước về việc mở rộng phạm vi kinh doanh của ngân hàng ra các lĩnh vực tài chính khác (bảo hiểm, chứng khoán). Làn sóng tập đoàn hóa các tổ chức tài chính không chỉ dừng lại ở những nước phát triển và những nước công nghiệp mới mà còn ở những nước có nền kinh tế chuyển đổi, trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình cải cách và cấu trúc lại hệ thống ngân hàng và các TCTD khác trong nền kinh tế. Việt Nam là một nước có nền kinh tế chuyển đổi, có tốc độ tăng trưởng GDP cao (8,4% năm 2006) và ngành ngân hàng thời gian qua đang dần được củng cố về mọi mặt theo thông lệ quốc tế. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ ngày 11/1/2007 mở ra cho nước ta nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức, trong đó phải thực hiện cam kết về mở cửa ngành ngân hàng, theo đó những ngân hàng và tập đoàn tài chính lớn trên thế giới được phép mở ngân hàng con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa là hệ thống ngân hàng nước ta phải đối diện với một cuộc cạnh tranh quyết liệt trước các tập đoàn tài chính nước ngoài. Trước tình hình đó, nhu cầu xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính - ngân hàng đầu tiên ở nước ta trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã quyết định chọn đề tài : “Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu” cho khóa luận của mình. Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F Trang 1/89
- Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu của khóa luận là lựa chọn được một mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng phù hợp và hữu hiệu với thực tiễn tình hình thị trường dịch vụ tài chính nước ta nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, từ kinh nghiệm của một số tập đoàn tài chính Châu Âu; đồng thời, tìm ra được một NHTM Việt Nam hội đủ một số điều kiện cơ bản triển vọng nhất để phát triển thành tập đoàn, từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị để thúc đẩy việc xây dựng ngân hàng đó thành tập đoàn tài chính - ngân hàng. Về kết cấu, khóa luận được chia làm ba chương: Chương I: Lí luận cơ bản về tập đoàn tài chính - ngân hàng. Ở chương này, người viết tập trung làm rõ những khái niệm, cơ sở lý thuyết liên quan đến tập đoàn tài chính - ngân hàng. Từ những cơ sở lý thuyết này để tiến hành tìm hiểu thực trạng và triển vọng xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam. Chương II: Triển vọng phát triển mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng và kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu. Vấn đề được tập trung phân tích trong chương II là từ thực trạng hệ thống NHTM nước ta để khẳng định việc xây dựng tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam là tất yếu khách quan; đồng thời học tập kinh nghiệm từ một số nước Châu Âu. Chương III: Những kiến nghị xây dựng tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam. Ở chương này, người viết đã lựa chọn được mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng phù hợp với thực tế khách quan của Việt Nam. Ngoài ra, người viết cũng đã đánh giá khả năng, triển vọng xây dựng Vietcombank thành tập đoàn tài chính - ngân hàng dựa trên những điều kiện khách quan và nội tại của bản thân ngân hàng. Đồng thời, đề xuất một vài kiến nghị, thiết nghĩ rất thiết thực và có giá trị thực tiễn cho một ngân hàng tiềm năng thành công trong việc xây dựng tập đoàn tài chính - ngân hàng đầu tiên của Việt Nam. Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F Trang 2/89
- Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng tập đoàn tài chính - ngân hàng là một đề tài mới ở Việt Nam, nên chưa có nhiều những nghiên cứu, phân tích sâu và tổng quát nhằm đúc kết thành những kiến thức chung, thống nhất. Với tác phẩm nhỏ này, người viết kỳ vọng đóng góp được tiếng nói trong việc xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam - vấn đề đang rất được nhiều nhà lãnh đạo ngân hàng quan tâm. Do hạn chế về phương pháp tiếp cận của một sinh viên cũng như nguồn tài liệu thu thập được, nên khóa luận không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Người viết rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và những ai quan tâm đến vấn đề đang rất “thời sự” này. Người viết xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn và những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khóa luận này. Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ánh Tuyết Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F Trang 3/89
- Lý luận cơ bản về tập đoàn tài chính - ngân hàng Chương I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG I - TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1. Khái niệm tập đoàn kinh tế Trên thế giới, rất nhiều tập đoàn ở mọi lĩnh vực đã bắt đầu hình thành từ cuối thế kỷ 19 và không ngừng lớn mạnh cho đến ngày nay: từ tập đoàn đầu nhớt Mobile, BP, Shell đến tập đoàn công nghiệp ôtô như Toyota, General Motor, Ford, Rolls Royce,… đến tập đoàn bán lẻ như Wal Mart,…tập đoàn công nghệ, truyền thông như AOL, Planet,…và tập đoàn ngân hàng như Citigroup, HSBC Holdings, Bank of America,… Tập đoàn kinh tế được gọi tên rất đa dạng với những mô hình tổ chức không giống nhau giữa các nước: Conglomerate (là tên gọi tập đoàn phổ biến ở Châu Âu), Holding Company (tại Mỹ và nhiều nước khác), Business Houses (tại Ấn Độ), Chaebol (ở Hàn Quốc), Zaibatsu và Keiretsu (lần lượt được gọi ở Nhật trước và sau Thế chiến II), và tên gọi phổ biến được dùng ở nhiều nước là Group hay Business Group. Ở Hàn Quốc, theo Luật Thương mại (Korea Fair Trade Act), Chaebol là một tổ hợp các công ty quy mô lớn mà các hoạt động kinh doanh của nó được điều hành bởi một người xác định. Đặc điểm quan trọng nhất là sự tập trung cao quyền sở hữu tập đoàn thuộc về một số cá nhân và gia đình họ, những người này sẽ chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của tất cả các công ty thành viên của tập đoàn. Theo Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương CIEM thì: "Khái niệm tập đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các Trần Thị Ánh Tuyết - pháp 2 K42F Trang 4/89
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp hoàn thiện
100 p | 1366 | 347
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại tập đoàn Wal - Mart
93 p | 555 | 172
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Wooshu đến năm 2015
71 p | 288 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống quản lý bảo mật trên Android Smartphones
105 p | 263 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Địa ốc Phong Dân đến năm 2020 - Huỳnh Sĩ Đại
106 p | 224 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược xuất khẩu của tập đoàn Dệt - may Việt Nam (Vinatex) trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
95 p | 350 | 58
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Vectơ” – Hình học 10 nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Macromedia Flash player 8.0
70 p | 265 | 58
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mạng lưới phân phối hàng dệt may tại Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
98 p | 221 | 41
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng và bảo vệ thương hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
100 p | 200 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhiệt học phần "Thuyết động học phân tử của vật chất"
140 p | 195 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm trò chơi hỗ trợ học lập trình Pascal
121 p | 216 | 26
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng gia đình Văn hóa của dân tộc Sán Dìu ở Thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh hiện nay
12 p | 156 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng và phát triển cổng thương mại điện tử Việt Nam - Trung Quốc (WWW.vietnamchina.net)
97 p | 133 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh hỗ trợ cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
121 p | 155 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng Telling4me - Hệ thống hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học
118 p | 146 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều trị bệnh nhân từ xa
84 p | 28 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
99 p | 133 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng website dotapabfit.vn theo mô hình nhà bán lẻ điện tử
54 p | 19 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn