Kiểm toán hoạt động ngân hàng
lượt xem 15
download
Kho tiền phải đầy đủ các phương tiện để chống mối mọt, ẩm mốc, cháy nổ, trộm cắp - vị trí kho quĩ - Hệ thống khoá: 3 chìa, phân tách chức năng: Thủ quĩ, kế toán, Giám đốc - Tiền phải được sắp xếp khoa học - Giới hạn người không có trách nhiệm tiếp xúc với tiền - Ra vào kho tiền không được mang túi - Những bó tiền kiểm đếm của thủ quĩ nào phải có tem riêng của thủ quĩ đó dán niêm phong ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiểm toán hoạt động ngân hàng
- 12/31/2012 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHTM ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 1. Chức năng của NHTM là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, là lĩnh vực nhạy cảm 2. NH quản lý khối lượng tiền tệ rất lớn 3. Khách hàng trực tiếp của NHTM là cá TCKT, cá nhân 4. Hoạt động của NHTM có nhiều rủi ro 5. Mạng lưới KD của NHTM rất rộng 6. NHTM tham dự vào nhiều GD phức tạp, không có luồng tiền luân chuyển ngay 7. Hệ thống kế toán và KSNB của NHTM rất phức tạp 1 3 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VI. KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NGÂN QUĨ 1. Kiểm toán hoạt động ngân quĩ 1.1. Nội dung chủ yếu và vị trí của nghiệp vụ ngân quĩ: 2. Kiểm toán kinh doanh ngoại hối 1.2. Sai sót, rủi ro dễ xảy ra trong hoạt động ngân quĩ 3. Kiểm kiểm toán tín dụng 1.3. Cơ chế kiểm tra kiểm soát nội bộ 4. Kiểm toán Báo cáo tài chính 1.4. Nội dung Kiểm toán 2 4 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1
- 12/31/2012 1.3. CƠ CHẾ KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ (PHẢI ĐẠT ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU TỐI THIỂU) 1.1. Nội dung chủ yếu và vị trí của nghiệp vụ ngân quĩ: - Kho tiền phải đầy đủ các phương tiện để chống mối mọt, ẩm - Nội dung: mốc, cháy nổ, trộm cắp -> vị trí kho quĩ + Thu, chi tiền mặt - Hệ thống khoá: 3 chìa, phân tách chức năng: Thủ quĩ, kế + Kiểm đếm, đóng gói tiền toán, Giám đốc + Đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày - Tiền phải được sắp xếp khoa học + Điều chuyển tiền mặt - Giới hạn người không có trách nhiệm tiếp xúc với tiền - Vị trí: - Ra vào kho tiền không được mang túi + NH luôn phải dự trữ và quản lý 1 khối lượng tiền rất lớn, bao gồm - Những bó tiền kiểm đếm của thủ quĩ nào phải có tem riêng cả nội và ngoại tệ của thủ quĩ đó dán niêm phong + Nhìn chung, lượng tiền và tương đương tiền chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng TS Có của NH + Tiền là TS Có nhạy cảm với rủi ro, tạo lòng tham, ý đồ gian lận 5 7 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1.2. SAI SÓT, RỦI RO DỄ XẢY RA TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN QUĨ 1.3. CƠ CHẾ KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ (TIẾP) - Không an toàn trong khâu bảo quản tiền: ẩm mốc, mối mọt, - Đột xuất kiểm tra, kiểm đếm tiền mặt thực tế cháy… - Có biện pháp an toàn khi điều chuyển tiền: Phương tiện đảm - Kiểm đếm dễ nhầm lẫn, thu, chi thừa thiếu cho khách hàng bảo, không để 1 người với tiền - Rủi ro Tiền giả (VND và ngoại tệ) - Thiết bị máy móc soi tiền giả (mệnh giá nào phải qua máy soi) - Cán bộ kiểm ngân biển thủ, gian lận, tham ô, rút lõi, cố tình chi - Kiểm tra, đối chiếu thường xuyên giữa sổ quĩ sổ kế toán thiếu thu thừa - Kế toán phải theo dõi riêng số tiền thừa, thiếu của từng thủ - Bị tấn công, cướp tiền tại kho quĩ hoặc trên đường vận chuyển quĩ và phải giám sát chặt chẽ việc xử lý tiền thừa thiếu - Nhầm lẫn các loại mệnh giá, không theo dõi chính xác lượng tiền - Thủ quĩ không được lập phiếu thu, chi, bảng kê lĩnh nộp tiền từng loại thay khách hàng - Sai lệch giữa tiền mặt thực tế, sổ quĩ, sổ kế toán và số liệu trên - Thủ quĩ không kiêm kế toán, kiểm soát BCTC 6 8 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2
- 12/31/2012 1.4. NỘI DUNG KIỂM TOÁN 1.4.1. Mục tiêu: * Kiểm toán cơ bản: - Hoạt động ngân quĩ có được tổ chức nghiêm túc, chặt chẽ, an + Tham gia hoặc chứng kiến việc kiểm đếm tiền, đối chiếu toàn kết quả kiểm đếm với sổ quĩ, sổ kế toán. - Sự tồn tại thực tế của tiền mặt và sự khớp đúng giữa tiền mặt + Kiểm tra trực tiếp số dư & chứng từ nghiệp vụ phát thực tế với sổ kế toán, sổ quĩ và BCTC sinh số tiền thừa, thiếu. + Kiểm tra trực tiếp sổ quĩ, sổ kế toán của 1 số ngày hoạt động 9 11 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2. KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH GIAO DỊCH 1.4.2. Nội dung & phương pháp kiểm toán 2.1. Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ kinh doanh * Phương pháp kiểm toán hệ thống: giao dịch - Rà soát qui trình nghiệp vụ được qui định bằng văn bản xem những qui trình nghiệp vụ đó đã đảm bảo cho nghiệp vụ ngân quĩ được an toàn, 2.2. Các hình thức kinh doanh giao dịch chính xác chưa - Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: 2.3. Đánh giá rủi ro trong KDGD + Thu thập biên bản kiểm đếm tiền định kỳ, đột xuất của NH: thành 2.4. Tổ chức và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ phần tham gia có đủ tư cách không, có độc lập với bộ phận kho quĩ không. kinh doanh giao dịch. + Quan sát việc ra vào kho tiền 2.5. Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh giao dịch + Chọn mẫu lấy 1 số phiếu thu, phiếu chi, bảng kê các laọi tiền nộp xem có hợp lệ không, việc vào sổ sách kế toán ntn. + Chọn 1 số bó tiền kiểm tra tem nhãn dán có chữ ký của thủ quĩ. 10 12 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 3
- 12/31/2012 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIỆP VỤ KINH DOANH GIAO DỊCH 2.1.3. ĐẶC ĐIỂM 2.1.1. Kinh doanh giao dịch là gì? (1) - Giao dich diễn ra vào những thời gian và trên các thị trường - Là tất cả những hoạt động liên quan đến thị trường tiền tệ, khác nhau. Chủ yếu là bằng điện thoại => không thực hiện được thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối. nguyên tắc “4 mắt” - Trong đó kinh doanh ngoại hối là những giao dịch kinh (2) - Giá cả của ngoại hối biến động rất mạnh => hàm chứa nhiều doanh điển hình, truyền thống của các hoạt động kinh rủi ro doanh giao dịch: (3) - Không có dòng vốn luân chuyển trực tiếp => khó kiểm soát, rủi + Mua bán các loại ngoại tệ ro cao + Mua bán vàng chuẩn quốc tế (4) - Giao dịch diễn ra trong thời gian ngắn + Mua bán các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ (5) - Số lượng các giao dịch lớn - Các loại hình kinh doanh khác trên thị trường tài chính: mua bán, vay vốn vài ngày, qua đêm (6) - Giao dịch mang tính toàn cầu - Các công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) Overnight Repurchase Agreement 13 15 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.1.2. MỤC TIÊU - Tìm kiếm lợi nhuận: thông qua: + Chênh lệch giá * Chức năng của sở giao dịch + Thu phí + Cầu nối cung - cầu ngoại hối + Đầu tư, cho vay - Phòng ngừa rủi ro + Tăng tính minh bạch của thị trường - Phục vụ, thu hút khách hàng + Giảm chi phí giao dịch 14 16 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4
- 12/31/2012 thÞ trêng tµi chÝnh 2.2.2. GIAO DỊCH KỲ HẠN (FORWARD) - Là hợp đồng đuợc ký kết giữa 2 bên đối tác về việc mua, bán 1 thÞ trêng kú h¹n (forward Market) thÞ trêng giao ngay (spot market) luợng đối tuợng giao dịch (ngoại tệ, giấy tờ có giá…) trong đó khoảng cách giữa ngày ký kết và ngày thực hiện hợp đồng là lớn Các giao dịch kỳ hạn Các giao dịch giao ngay Forward transactions Spot transactions hơn 2 ngày làm việc. Ví dụ: - TCTD A ký cam kết mua 2000 cổ phiếu của SAM. Hôm nay ký Giao dịch vô điều kiện Giao dịch có điều kiện SGD OTC cam kết, sau 3 tháng mới thực hiện, hoặc Ký cam kết bán 20.000 USD. Hôm nay ký cam kết, sau 2 tuần Forward Future SWAP Option CAP FLOOR FRA, FFD mới thực hiện. …. … OTC SGD SGD OTC 17 19 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.2. CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH GIAO DỊCH CHỦ YẾU 2.2.1. Giao dịch giao ngay (Spot) Đặc điểm của giao dịch Forward - Là hợp đồng được ký kết giữa 2 bên đối tác về việc mua, Khoảng cách giữa bán 1 lượng đối tượng giao dịch (ngoại tệ, giấy tờ có giá…) Giá cả, chủng Deal date và loại, khối lượng trong đó ngày thực hiện hợp đồng, theo thông lệ quốc tế là 2 Settlement Date là giao dịch đều ngày làm việc sau ngày ký kết hợp đồng. lớn hơn hai ngày làm được xác định việc tại thời điểm ký cam kết Date: Mon Tue Wed Thu Fri Sat Sun Mon Tue Wed Giao dịch kỳ hạn Deal date: a b c d e được ký kết với giá kỳ hạn Settlement eforward Date: - - a b c - - - d e Giao dịch Spot được ký kết với espot => Forward được sử dụng cho mục đích kinh doanh hoặc Hedging 18 20 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 5
- 12/31/2012 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SPOT VÀ FORWARD LỜI GIẢI VÍ DỤ: * Nếu đầu tư bằng USD: Sau 6 tháng nhận được số tiền Đều là các giao dịch 1 chiều “Mua, bán hẳn” 20.000 + 20.000 * (4%/12)*6 = 20.400 USD * Nếu đầu tư bằng VND: Mua đứt, bán đoạn => Đổi 20.000 USD = 20.000 * 15.500 = 310 tr VND Outright => Sau 6 tháng nhận được số tiền: 310tr + 310tr * (8,5%/12)*6 = 323.175.000 VND => Chuyển quyền sở hữu => Open position (nếu không có NV đối ứng) 323.175.000 + Mua Spot, Forward: Tạo Long Position -> Rủi ro khi tỷ giá giảm e * eForward = ------------------------ = 15.841,91 + Bán Spot, Forward: Tạo Short Position -> Rủi ro khi tỷ giá tăng e 20.400 21 23 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ KỲ HẠN EFORWARD 2.2.3. HOÁN ĐỔI TÀI CHÍNH (SWAP) - Xuất phát điểm: Có 20.000 USD, cần đầu tư trong 6 tháng. a. Hoán đổi ngoại tệ (Foreign exchange SWAP) Có 2 lựa chọn: Đầu tư bằng USD hoặc bằng VND SWAP ngoại tệ là 1 sự kết hợp giữa một giao dịch Spot và 1 giao - Lãi suất đồng USD: iUSD = 4%/ năm dịch Forward để tạo thành giao dịch 2 chiều. - Lãi suất đồng VND: iVND = 8,5%/ năm => Có 2 cách kết hợp: - Tỷ giá giao ngay: eSpot VND/USD = 15.500 (1). SWAP = mua Spot + b¸n Forward Cïng mét khèi luîng, ®èi tuîng giao dÞch víi cïng mét ®èi t¸c ------------------------------------------------------------------------ (2). SWAP = b¸n Spot + mua Forward Nhung víi gi¸ cả kh¸c nhau: giao dÞch Spot ¸p dông tû gi¸ giao ngay, giao dÞch => Yêu cầu: Hãy xác định tỷ giá kỳ hạn giữa hai đồng tiền forward ¸p dông tû gi¸ kú h¹n. (Otherthings equal) • Biến giao dịch một chiều thành giao dịch 2 chiều và đóng được trạng thái mở => Tránh được rủi ro tỷ giá. • Tuy nhiên nhược điểm của SWAP ngoại tệ là giao dịch đóng, => mất đi cơ hội để kinh doanh chênh lệch tỷ giá. 22 24 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6
- 12/31/2012 TCTD A TCTD B B. HOÁN ĐỔI ĐỒNG TIỀN (CURRENCY SWAP) CÇn cho vay Huy ®éng SWAP ®ång tiÒn CÇn cho vay Huy ®éng Ví dụ: TCTD A đang huy động VND, nhưng khách hàng vay lại có 10.000 USD 150tr VND 150tr VND 10.000 USD Kỳ hạn 3 Kỳ hạn 3 Kỳ hạn 3 Kỳ hạn 3 nhu cầu vay bằng USD. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng vay năm năm năm năm sẽ có nhiều cách khác nhau: Trao ®i 150tr VND t0: -------------------------------------> NhËn vÒ 10.000 USD TCTD A Cần cho vay 10.000 Huy động 150tr NhËn vÒ l i VND (150tr * iVND) USD VND NhËn vÒ l i VND(150tr * iVND) (1). Dùng VND huy động được để mua USD cho vay (HÕt h¹n hîp NhËn vÒ l i VND(150tr * iVND) (3). Sử dụng SWAP đồng tiền. ®ång) 25 NhËn vÒ 150tr VND 27 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung C. HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT (INTEREST RATE SWAP) Hoán đổi lãi suất là hợp đồng giữa hai bên đối tác về việc Gần giống với SWAP ngoại tệ nhưng SWAP đồng tiền khác ở chỗ là trong giao dịch này, các TCTD không mua, bán các đồng tiền mà hoán đổi các luồng thanh toán khác nhau phát sinh trên cơ là “cho nhau mượn” hai loại đồng tiền khác nhau với giá trị tương sở một khoản vốn hư cấu (thỏa thuận) bằng một đồng tiền đương theo tỷ giá Spot. Khi đáo hạn hợp đồng sẽ trả lại đồng tiền nhất định với sự áp dụng các cơ sở tính lãi khác nhau cho gốc cho nhau. Và trong thời hạn của hợp đồng diễn ra dòng thanh một khoảng thời gian nhất định. toán tiền lãi. 26 28 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 7
- 12/31/2012 TCTD A TCTD B Điều kiện để có thể ký kết hợp đồng SWAP lãi suất: Cho vay VND Huy ®éng VND, SWAP l i suÊt Cho vay VND, Huy ®éng VND t = 1 năm t = 1 năm t = 1 năm t = 1 năm Điều quan trọng là TCTD A cần phải tìm đúng đối tác. TCTD B, L i suÊt biÕn đæi L i suÊt cè đÞnh L i suÊt biÕn ®æi L i suÊt cè ®Þnh Cứ sau 3 đối tác SWAP của TCTD A cần phải có các điều kiện sau: Libor + 0.5% 8%/năm Libor 7.5%/năm tháng: 3 th¸ng Ên ®Þnh 1 Trao ®i 3 th¸ng Ên ®Þnh 1 + Phải có tình trạng tài sản – nguồn vốn ngược với TCTD A về cơ lÇn lÇn Libor+0.5% -------------------- sở lãi suất > NhËn vÒ 8%/năm + Lãi suất huy động của TCTD B phải cùng cơ sở và nhỏ hơn lãi Tuỳ thuộc vào nội dung cam kết sẽ có hai loại quyền chọn: Quyền chọn mua (Call Option) và quyền chọn Bán (Put Option). 30 32 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 8
- 12/31/2012 QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI MUA QUYỀN PHỤ THUỘC VÀO GIÁ THỊ * ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN CHỌN: TRƯỜNG (PT) CỦA CỔ PHIẾU TẠI THỜI ĐIỂM ĐÁO HẠN + Quyền chọn là loại giao dịch có điều kiện, việc ký kết hợp đồng luôn kèm với một khoản phí. Gi¸ thÞ trêng cña cæ phiÕu QuyÕt ®Þnh cña ngêi mua L·i, lç/ Cæ phiÕu (Pt) Call Option + Người mua quyền chọn là người phải trả một khoản phí quyền chọn nhưng là người chủ động. Nghĩa là khi đáo hạn hợp đồng người mua có 90 Không mua -10 thể thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng tuỳ thuộc vào ý thích và 95 Không mua -10 Out of the money lợi ích của anh ta. 100 Bàng quan -10 + Còn người bán quyền chọn là người nhận được một khoản phí nhưng lại rơi vào thế bị động. Nghĩa là khi đáo hạn anh ta phải luôn sẵn sàng thực 105 Có mua -5 hiện theo yêu cầu của người mua quyền: Sẵn sàng bán nếu là quyền 110 Có mua 0 At the money mua, sẵn sàng mua nếu là quyền bán với khối lượng và giá cả đã thoả thuận. >110 Có mua Lãi + In the money 33 35 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung * PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA QUYỀN CHỌN Đồ thị biểu diễn lãi/ lỗ của người mua Call Option (1). Quyền chọn mua (Call Option) Lãi Mua Call Ví dụ: TCTD A mua quyền chọn mua 1000 cổ phiếu Công ty f P ABC 0 + Giá gốc: 100/Cphiếu P+f Pt -f + Phí quyền chọn: 10/Cphiếu + Thời hạn: 3 tháng kiểu Châu Âu Lỗ 34 36 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 9
- 12/31/2012 QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI MUA QUYỀN PHỤ THUỘC VÀO GIÁ THỊ NGƯỜI BÁN QUYỀN MUA: TRƯỜNG (PT) CỦA CỔ PHIẾU TẠI THỜI ĐIỂM ĐÁO HẠN Người bán quyền chọn mua là người bị động. Lợi ích của người bán cũng chịu chi phối bởi giá thị trường của đối tượng giao dịch. Cụ Gi¸ thÞ trêng cña cæ phiÕu QuyÕt ®Þnh cña ngêi mua L·i, lç/ Cæ phiÕu (Pt) Put Option thể lợi ích của người bán quyền sẽ đối nghịch với lợi ích của người mua quyền. Không bán -10 110 Không bán -10 Out of the money 105 Lãi 100 Bàng quan -10 f P 95 Có bán -5 0 90 At 0 money the Có bán 0 P+f Pt -f
- 12/31/2012 * Những rủi ro của nghiệp vụ quyền chọn => Như vậy CAP là loại giao dịch có điều kiện, và thực chất hợp đồng CAP là một loạt các hợp đồng Quyền chọn cũng là giao dịch một chiều “mua quyền chọn về lãi suất. Mục đích của CAP là để bán hẳn” vì vậy cũng tạo ra rủi ro cho những chống lại rủi ro do tăng lên của lãi suất thị trường. bên tham gia. 41 43 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.2.5. CÁC CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT KHÁC VÍ DỤ TÌNH HUỐNG TCTD SỬ DỤNG CAP a. Công cụ CAP TCTD A * Khái niệm CAP “ CAP là hợp đồng được được ký kết giữa hai bên đối tác trong Cho vay 100tr VND, thêi h¹n 1 năm Huy ®éng 100tr VND, thêi h¹n 1 năm đó bên mua thanh toán một khoản phí CAP để nhận được L i suÊt cè ®Þnh 8%/năm L i suÊt biÕn ®æi Libor quyền cứ vào cuối một kỳ lãi nhất định yêu cầu bên bán 3 th¸ng Ên ®Þnh 1 lÇn thanh toán một khoản chênh lệch giữa lãi suất thị trường với mức lãi suất so sánh đã thỏa thuận nếu lãi suất thị trường lớn hơn mức lãi cuất so sánh đã thỏa thuận tính trên một giá trị Trạng thái bất tương đồng giữa bên Nợ và bên Có về cơ danh nghĩa hư cấu”. sở lãi suất => Rủi ro lãi suất khi i TĂNG 42 44 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 11
- 12/31/2012 Nhưng vì CAP cũng giống như quyền chọn nên nếu dự đoán của TCTD không Nếu dự đoán thời gian tới lãi suất Libor sẽ tăng mạnh, đúng thì sẽ phải chịu thêm gánh nặng chi phí CAP. TCTD có nguy cơ bị lỗ, TCTD A sẽ tìm kiếm một đối tác - Giả sử sau 3 tháng lãi suất Libor không tăng mà chỉ bằng 7.3%/năm: để mua một CAP: + Nếu không ký hợp đồng CAP, hiển nhiên TCTD A sẽ hưởng thu + TCTD A trả một phí CAP 0.5% cho đối tác để nhận nhập từ chênh lệch lãi suất là: 8% - 7.3% = 0.7% + Nhưng vì TCTD A đã ký kết hợp đồng CAP với đối tác nên phải trả được quyền đi phí CAP là 0.5%. => Tổng hợp lại thu nhập và chi phí của TCTD A như sau: + Cứ sau mỗi 3 tháng (thời điểm ấn định lãi suất HĐV), + Thu nhập: - Từ giao dịch gốc: 8%/ nếu lãi suất Libor lớn hơn lãi suất so sánh 7.5% thì đối + Chi phí: - Giao dịch gốc: 7.3% tác phải thanh toán cho TCTD A phần chênh lệch. - Giao dịch CAP: 0.5% + Lãi/ lỗ: 0.2% => Vậy do dự đoán sai về lãi suất và ký hợp đồng CAP , TCTD A đã phải chịu gánh nặng chi phí CAP. 45 47 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung B. CÔNG CỤ FLOOR * Phân tích cơ chế hoạt động của CAP * Khái niệm FLOOR - Giả sử sau 3 tháng lãi suất Libor tăng mạnh thật đến 8.3%/năm: + Nếu không ký hợp đồng CAP, hiển nhiên TCTD A sẽ chịu một khoản lỗ do lãi “ FLOOR là hợp đồng được được ký kết giữa hai bên đối tác suất huy động lớn hơn lãi suất cho vay 0.3%. (lỗ - 0.3%) trong đó bên mua thanh toán một khoản phí FLOOR để + Nhưng vì TCTD A đã ký kết hợp đồng CAP với lãi suất so sánh 7.5% nên sẽ có quyền yêu đối tác thanh toán phần chênh lệch là: nhận được quyền cứ vào cuối một kỳ lãi nhất định yêu cầu 8.3% - 7.5% = 0.8%. bên bán thanh toán một khoản chênh lệch giữa lãi suất thị => Tổng hợp lại thu nhập và chi phí của TCTD A như sau: trường với mức lãi suất so sánh đã thỏa thuận nếu lãi suất thị + Thu nhập: - Cố định từ giao dịch gốc: 8%/ - Giao dịch CAP: 0.8%/ trường nhỏ hơn mức lãi cuất so sánh đã thỏa thuận tính trên + Chi phí: - Giao dịch gốc: 8.3% một giá trị danh nghĩa hư cấu”. - Giao dịch CAP: 0.5% + Lãi/ lỗ: 0% => Vậy bằng cách ký hợp đồng CAP, TCTD A đã không bị lỗ trong giao dịch trên hay đã thoát khỏi rủi ro lãi suất. 46 48 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 12
- 12/31/2012 Nếu dự đoán thời gian tới lãi suất Libor sẽ GiẢM mạnh, => Như vậy FLOOR là loại giao dịch có điều kiện, và thực TCTD có nguy cơ bị lỗ, TCTD A sẽ tìm kiếm một đối tác chất hợp đồng FLOOR là một loạt các hợp đồng quyền để mua một FLOOR. chọn về lãi suất. Mục đích của FLOOR là để chống lại rủi + TCTD A trả một phí FLOOR 0.5% cho đối tác để nhận ro do giảm xuống của lãi suất thị trường. được quyền + Cứ sau mỗi 3 tháng (thời điểm ấn định lãi suất cho vay), nếu lãi suất Libor NHỎ hơn lãi suất so sánh 7.5% thì đối tác phải thanh toán cho TCTD A phần chênh lệch. 49 51 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VÍ DỤ TÌNH HUỐNG TCTD SỬ DỤNG FLOOR TCTD A * Phân tích cơ chế hoạt động của FLOOR - Giả sử sau 3 tháng lãi suất Libor giảm mạnh thật đến 6.3%/năm: Cho vay 100tr VND, thêi h¹n 1 năm Huy ®éng 100tr VND, thêi h¹n 1 năm + Nếu không ký hợp đồng FLOOR, hiển nhiên TCTD A sẽ chịu một khoản lỗ do lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất huy động: 6.3% - 7% = -0.7% L i suÊt biÕn thiªn Libor L i suÊt cè ®Þnh 7%/năm + Nhưng vì TCTD A đã ký kết hợp đồng FLOOR với lãi suất so sánh 7.5% 3 th¸ng Ên ®Þnh 1 lÇn nên sẽ có quyền yêu đối tác thanh toán phần chênh lệch là 7.5% - 6.3% = 1.2%. => Tổng hợp lại thu nhập và chi phí của TCTD A như sau: + Thu nhập: - Cố định từ giao dịch gốc: 6.3%/ - Giao dịch FLOOR: 1.2%/ + Chi phí: - Giao dịch gốc: 7% Trạng thái bất tương đồng giữa bên Nợ và bên Có về cơ - Giao dịch FLOOR: 0.5% sở lãi suất + Lãi/ lỗ: 0% => Vậy bằng cách ký hợp đồng FLOOR, TCTD A đã không bị lỗ trong => Rủi ro lãi suất khi i GiẢM giao dịch trên hay đã thoát khỏi rủi ro lãi suất. 50 52 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 13
- 12/31/2012 d. Hợp đồng FFD (Forward Forward Deposit) Nhưng vì FLOOR cũng giống như quyền chọn nên nếu dự đoán của TCTD FFD = Hợp đồng gửi tiền trong tương lai không đúng thì sẽ phải chịu thêm gánh nặng chi phí FLOOR. - Giả sử sau 3 tháng lãi suất Libor không giảm mà tăng lên => Chống lại rủi ro giảm lãi suất 8.3%/năm: + Nếu không ký hợp đồng FLOOR, hiển nhiên TCTD A sẽ hưởng thu FFD nhập từ chênh lệch lãi suất là: 8.3% - 7% = 1.3% A B + Nhưng vì TCTD A đã ký kết hợp đồng FLOOR với đối tác nên phải trả đi phí FLOOR là 0.5%. => Tổng hợp lại thu nhập và chi phí của TCTD A như sau: A cam kết gửi và B cam kết nhận: + Thu nhập: - Từ giao dịch gốc: 8.3%/ + Một lượng tiền nhất định + Chi phí: - Giao dịch gốc: 7% - Giao dịch FLOOR: 0.5% + Với mức lãi suất thỏa thuận + Lãi/ lỗ: 0.8% + Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 trong tương lai. => Vậy do dự đoán sai về lãi suất và ký hợp đồng FLOOR , TCTD A đã phải chịu gánh nặng chi phí FLOOR. 53 55 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung C. HỢP ĐỒNG FRA (FORWARD RATE AGREEMENT) 2.3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KINH DOANH GIAO DỊCH FRA là công cụ vô điều kiện để phòng ngừa rủi ro lãi suất Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ luôn là một nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn. Rủi ro trong nghiệp vụ này rất phức tạp và ngay cả khi sử dụng các nghiệp vụ khác chống đỡ rủi ro thì bản thân các nghiệp vụ ấy FRA = BETTING (Gambling) cũng ẩn chứa rủi ro Lợi ích mang lại từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ rất lớn song yếu tố FRA rủi ro cũng đi cùng chiều với nó và rủi ro trong hoạt động kinh doanh A B ngoại tệ xuất hiện ngay sau khi giao dịch được thoả thuận Cứ đến một kỳ ấn định lãi suất nhất định Nhiệm vụ của NH là phải chủ động tìm hiểu và đưa ra các biện pháp để kiểm soát và hạn chế rủi ro ứng với mỗi mức lợi nhuận mong muốn + Nếu lãi suất thị trường Libor > Mức LSSS => A thanh toán cho B phần chênh lệch, ngược lại + Nếu lãi suất thị trường Libor < Mức LSSS => B thanh toán cho A phần chênh lệch Tính trên gốc hư cấu thỏa thuận 54 56 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 14
- 12/31/2012 2.4. TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ KINH DOANH GIAO DỊCH. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ 2.4.1. Qui định về hoạt động kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ kinh doanh giao dịch. (1). Đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu đối với hoạt động kinh doanh ngoại Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro tín dụng tài chính hoạt động kiểm soát hối đã được công nhận và mang tính phổ biến trên thế giới: + Ban Giám đốc phải chịu trách nhiệm trong việc tổ chức và giám sát các hoạt động kinh doanh Rủi Rủi Rủi Rủi Rủi Rủi Không Không + Các hoạt động kinh doanh chỉ được tiến hành trong khuôn khổ của điều ro đối ro ro tỷ ro ro ro hiệu hiệu tác chính giá lãi tổ nhân quả lực kiện khung do Ban Giám đốc qui định trị suất chức sự + Khi đưa ra 1 sản phẩm mới cần được nghiên cứu thử nghiệm và thực hiện đúng qui trình nhằm đảm bảo với những điều kiện của thị trường: 57 59 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Biểu hiện cụ thể của rủi ro trong kinh doanh giao dịch Phải có sự chấp thuận của thành viên chuyên trách trong BGĐ & sau đó Ngân hàng vượt quá trạng thái ngoại hối cho phép phải thông báo cho toàn bộ BGĐ biết. Hạn mức giao dịch của các nhân viên không phù hợp hoặc Xây dựng đề án tổng thể & chi tiết về cơ cấu tổ chức, về qui trình nghiệp không được kiểm tra vụ đối với việc kinh doanh sản phẩm mới. Không có sự phân tách trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện Giai đoạn thử nghiệm ở phạm vi & mức độ có thể nắm bắt được khái giao dịch và bộ phận kiểm soát/ghi nhận giao dịch quát -> để nếu có rủi ro thì cúng không lớn, và mức ảnh hưởng nhỏ tới Nhân viên giao dịch thực hiện các giao dịch không được phép, NH. giao dịch khống Kết thúc giai đoạn thử nghiệm phải tổng kết, hoàn thiện qui chế về tổ Sơ hở trong qui trình xác nhận giao dịch chức, về qui trình nghiệp vụ, về trình độ giao dịch viên, trang thiết bị kỹ Đối tác không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thuật, đảm bảo có hệ thống kiểm tra, giám sát chặt chẽ, giúp cán bộ NH Các giá (tỷ giá, lãi suất...) giao dịch và giá (tỷ giá, lãi suất...) làm chủ được nghiệp vụ. dùng để đánh giá lại không phù hợp Phải được sự phê duyệt của toàn thể BGĐ về qui chế tổ chức, về qui trình nghiệp vụ để có thể kinh doanh giao dịch thường xuyên 58 60 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 15
- 12/31/2012 CÓ CÁC LOẠI HẠN MỨC: + Các nhân viên NH có liên quan đến hoạt động ngoại hối phải + Hạn mức về thi trường giao dịch và hạn mức khách hàng cụ thể -> hiểu biết về nội dung, yêu cầu, qui trình nghiệp vụ và xử lý chống RR đối tác nghiệp đúng theo vị trí chức năng của mình. + Hạn mức đồng tiền giao dịch + Hạn mức theo loại sản phẩm + Các hồ sơ, tài liệu về các giao dịch phải được trình bày rõ + Hạn mức được phép giao dịch của giao dịch viên ràng, đầy đủ và được quản lý chặt chẽ Khống chế hạn mức mua, bán Khống chế chênh lệch mua bán, không khống chế doanh số mua bán từng hợp đồng + Hạn mức về giao dịch trong ngày của cả ngân hàng + Hạn mức về trạng thái ngoại hối + Hạn mức về giới hạn lỗ (Stop loss order) 61 63 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung (2) Các loại hình rủi ro trong hoạt động kinh doanh đều phải (4) Sau khi giao dịch viên kết thúc 1 giao dịch phải viết phiếu giao dịch, trong đó có đầy đủ các thông tin quan trọng như: được NH nhận biết đầy đủ và có các biện pháp quản lý, + Loại sản phẩm giao dịch kiểm soát, nghĩa là phải phát huy được vai trò của ICS tại + Điều kiện hợp đồng các khâu then chốt có hàm chứa nhiều rủi ro. + Thời hạn thực hiện hợp đồng (3) Phải qui định các giới hạn kinh doanh, hạn mức kinh + Đối tác doanh cho mỗi hợp đồng, mỗi đối tác, mỗi giao dịch viên: + Giờ, ngày tháng giao dịch + Khối lượng giao dịch + Giá cả giao dịch => Phiếu giao dịch của từng loại giao dịch phải được chuẩn hoá theo mẫu, phải được chuyển ngay cho 3 bộ phận: Tất toán, hạch toán, giám sát. 62 64 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 16
- 12/31/2012 Tổ chức kinh doanh giao dịch (5) Phải hạch toán cập nhật ngay số liệu: + Hạch toán ngay từng giao dịch Front Office Back Office + Phải theo dõi được các loại hạn mức Teller Hạch toán kế toán (6) Việc lưu giữ hồ sơ phải đảm bảo tất cả các giao dịch được thể Teller hiện rõ ràng, hợp lý, đầy đủ Đồng Teller (7) Việc ra lệnh chuyển tiền thanh toán với NH nước ngoài phải Giám sát đẳng được người có trách nhiệm, có thẩm quyền ra quyết định và giám Teller sát. Teller (8) Qui định về hệ thống thông tin báo cáo cho BGĐ: Trạng thái Tất toán & Kiểm tra ngoại hối cuối ngày, trạng thái các nghiệp vụ, sản phẩm, trạng Teller thái số dư ngoại tệ tại mỗi NH nước ngoài. 65 67 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.4.2. TỔ CHỨC NGHIỆP VỤ KINH DOANH GIAO DỊCH Self Services- ATM Customer Services Xuất phát từ tính rủi ro cao => việc tổ chức các bộ phận phải đảm bảo sự Teller Teller Teller Teller phân tách chức năng rõ ràng: nên tách 4 khâu của hoạt động giao dịch thành 4 bộ phận tách biệt. Nếu không cũng phải tách bộ phận kinh doanh giao dịch với các bộ phận khác: 66 68 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 17
- 12/31/2012 2.5. Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh giao dịch - Bộ phận giao dịch: + Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập thông tin thị truờng, tìm kiếm đối tác, 2.5.1. Mục tiêu, đối tượng của kiểm toán kinh doanh tiến hành các giao dịch thông qua thị truờng tập trung và phi tập trung giao dịch và ký kết các hợp đồng a. Mục tiêu: + Quyết định hình thức giao dịch, loại ngoại tệ, loại hợp dồng, khối luợng mua bán, giá cả, thời hạn giao dịch trong phạm vi hạn mức đuợc phép - Đánh giá việc tuân thủ các quy định, quy trình, quy chế hoạt - Bộ phận khác: động kinh doanh ngoại tệ hiện hành + Bộ phận hạch toán - Đánh giá tính phù hợp, tính hiệu quả của các chính sách, thủ tục + Bộ phận tất toán kiểm tra kiểm soát trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ + Bộ phận giám sát - Đánh giá tính đầy đủ, nghiêm túc, đúng đắn trong quá trình => Thực hiện các công việc liên quan trong giao dịch kinh doanh ngoại hối để thực hiện nghiệp vụ để đảm bảo những nghiệp vụ đã phát sinh hoàn tất giao dịch, đồng thời ngan chặn các rủi ro, đưa ra các giải pháp đối phải được ghi nhận, phản ánh đầy đủ trên báo cáo tài chính phó khi tình huống phát sinh (nội, ngoại bảng) 69 71 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung * Bộ phận hạch toán: Nhập dữ liệu giao dịch vào các sổ sách kế - Đánh giá được thực trạng hoạt động, tình trạng rủi ro của toàn toán, cập nhật các thông tin giao dịch vào máy tính bộ hoạt động kinh doanh ngoại hối, mức độ ảnh hưởng của * Bộ phận tất toán kiểm tra: Xác nhận các giao dịch với đối nghiệp vụ này tới kết quả kinh doanh của NH cũng như sự an tác mà bộ phận giao dịch đã thực hiện, tiếp nhận các phản toàn của NH. hồi từ phía đối tác, kiểm tra qui trình thực hiện giao dịch - Đánh giá các phương tiện, công cụ đảm bảo an toàn cho hoạt và hoàn tất các giao dịch theo hợp đồng động kinh doanh giao dịch * Bộ phận giám sát: Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các - Đánh giá độ chính xác, trung thực của số liệu kế toán vệ kinh hạn mức giao dịch, các hạn mức về rủi ro và đánh giá hiệu doanh giao dịch. quả kinh doanh, phát hiện những tình huống bất thuờng - Đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong dây để đưa ra các biện pháp đối phó. chuyền, bao gồm cả yêu cầu về mô hình tổ chức, nguồn nhân lực - Đề xuất, khuyến nghị, tư vấn trên cơ sở phát hiện trong quá trình kiểm toán để BLĐ có cơ sở tin cậy trong việc quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối, hướng tới hiệu quả, chất lượng, phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế 70 72 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 18
- 12/31/2012 b. Đối tượng Là toàn bộ các hoạt động có liên quan đến giao dịch kinh doanh * Xác nhận hệ thống: ngoại hối, trong đó chủ yếu là: - Thực hiện các “thử nghiệm kiểm soát” để xác - Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh, chức năng của từng bộ phận và qui trình thực hiện nghiệp vụ. nhận tính hiệu lực của các qui định trong thực - Kiểm toán về hệ thống hạn mức tế. - Kiểm toán các món giao dịch: - Chọn mẫu một số nghiệp vụ để kiểm tra trực tiếp + Việc thực hiện giao dịch có đúng điều kiện, giá cả thị trường xem qui trình có được tuân thủ, giao dịch có + Kiểm toán việc gửi và tiếp nhận các xác nhận trong KDGD được cập nhật, hạn mức có được xác định ngay - Kiểm toán hệ thống điện toán & xử lý thông tin hay không? - Kiểm toán hệ thống thông tin, báo cáo trong KDGD - Kiểm toán việc quản lý rủi ro trong KDGD 73 75 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thử nghiệm kiểm soát 2.5.2. Nội dung và phương pháp kiểm toán Chọn 25 giao dịch kinh doanh ngoại tệ trong năm và kiểm tra: Phiếu giao dịch có được đánh số thứ tự, được ký bởi nhân viên Kiểm toán hệ thống: giao dịch và nhân viên kiểm soát có thẩm quyền * Phân tích hệ thống: Có xác nhận gửi đi không, xác nhận gửi đi có trùng khớp với nội Phải thu thập được đầy đủ các thông tin về tổ chức, về qui trình dung của giao dịch không. KDGD để đánh giá điểm mạnh, yếu Có xác nhận gửi đến không, có trùng khớp với nội dung phiếu giao dịch không. Nếu có khác biệt thì yêu cầu giải thích và biện - Xem xét hệ thống hạn mức có những hạn mức cụ thể nào pháp giải quyết. - Bộ phận nào xây dựng qui trình hạn mức Ngày tháng trên xác nhận cùng ngày với ngày thực hiện giao - Các căn cứ xây dựng hạn mức có hợp lý không dịch? - Trong qui trình mỗi khi có ký kết hợp đồng giao dịch thì giao dịch đó Các xác nhận gửi đến được chuyển thằng đến bộ phận kiểm soát chứ không phải bộ phận giao dịch. có được cập nhật để giám sát việc chấp hành hạn mức. Biện pháp giải quyết nếu không nhận được xác nhận của đối tác, - Trong qui trình, kiểm soát nội bộ phải cài đặt chốt kiểm soát để nếu hoặc nhận được xác nhận mà không đối chiếu được với ghi chép hạn mức bị vi phạm thì phát hiện được ngay và xử lý vi phạm. của ngân hàng. Các trường hợp này cần được lưu lại và báo cáo 74 với ban lãnh đạo. 76 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 19
- 12/31/2012 Thử nghiệm kiểm soát (tiếp) Thử nghiệm kiểm soát (tiếp) Yêu cầu cán bộ ngân hàng cung cấp bảng liệt kê các Đối với tỷ giá giao dịch với các đối tác là ngân hàng và tỷ giá giao dịch chưa được chưa nhận được xác nhận của đối dùng để đánh giá lại, kiểm tra mức độ hợp lý của tỷ giá với các tác, và các xác nhận của đối tác mà chưa đối chiếu được nguồn thông tin từ thị trường (Reuters...). Đảm bảo rằng các tỷ với hệ thống của ngân hàng tại thời điểm kiểm toán. Yêu giá này được nhân viên có thẩm quyền độc lập với bộ phận cầu cán bộ ngân hàng giải thích các giao dịch này và các giao dịch phê duyệt. biện pháp giải quyết. Thu thập file lưu trữ phiếu giao dịch, kiểm tra chọn mẫu xem các phiếu giao dịch có được đánh số thứ tự liên tục. Đối chiếu số liệu tài khoản giao dịch ngoại tệ với bảng cân đối ngày cho 15 ngày trong năm. Quan sát nhân viên giao dịch, nhân viên kế toán và nhân viên kiểm soát thực hiện các giao dịch để kiểm tra sự phân định Yêu cầu cán bộ ngân hàng cung cấp bảng đối chiếu trách nhiệm giữa các bộ phận và tuân thủ với các qui định của lỗ/lãi của các giao dịch theo ngày/tuần giữa bộ phận ngân hàng. giao dịch và bộ phận kiểm soát/kế toán. Yêu cầu lý giải Đánh giá chính sách của ngân hàng trong việc phê duyệt hạn cho các khác biệt lớn. Kiểm tra dấu hiệu sự phê duyệt mức giao dịch với đối tác. của cán bộ có thẩm quyền. 77 79 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thử nghiệm kiểm soát (tiếp) Thử nghiệm kiểm soát (tiếp) Đối với tỷ giá giao dịch với các đối tác là ngân hàng và tỷ giá Kiểm tra việc tính lỗ/lãi kinh doanh ngoại tệ cho 15 ngày dùng để đánh giá lại, kiểm tra mức độ hợp lý của tỷ giá với trong năm. các nguồn thông tin từ thị trường (Reuters...). Đảm bảo rằng Đối chiếu số liệu lỗ/lãi của tháng với bảng cân đối cuối các tỷ giá này được nhân viên có thẩm quyền độc lập với bộ tháng cho 2 tháng trong năm.Yêu cầu ngân hàng cung phận giao dịch phê duyệt. cấp báo cáo trạng thái ngoại hối của 15 ngày trong năm, Thu thập file lưu trữ phiếu giao dịch, kiểm tra chọn mẫu xem kiểm tra xem có tuân thủ với qui định hiện hành. các phiếu giao dịch có được đánh số thứ tự liên tục. Kiểm tra dấu hiệu sự phê duyệt của cán bộ có thẩm Quan sát nhân viên giao dịch, nhân viên kế toán và nhân viên quyền đối với các báo cáo trên. kiểm soát thực hiện các giao dịch để kiểm tra sự phân định Thu thập mức tỷ giá ngoại tệ do ngân hàng nhà nước trách nhiệm giữa các bộ phận và tuân thủ với các qui định ban hành trong 15 ngày trong năm, kiểm tra với mức tỷ của ngân hàng. giá của các giao dịch với các doanh nghiệp xem có vượt Đánh giá chính sách của ngân hàng trong việc phê duyệt hạn quá mức qui định. mức giao dịch với đối tác. 78 80 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng quan về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
13 p | 2541 | 1114
-
Quy trình kiểm toán P.1
13 p | 925 | 513
-
Tổng quan chung về Ngân hàng và một số dịch vụ Ngân hàng
12 p | 647 | 415
-
Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán trong Ngân hàng
11 p | 635 | 232
-
Chương 8: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ [Tiền tệ ngân hàng]
65 p | 418 | 189
-
Đề thi kiểm toán
6 p | 434 | 108
-
KIỂM TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG THU – CHI VÀ THANH TOÁN
73 p | 396 | 71
-
Kiểm toán tài chính và kiểm toán hoạt động
5 p | 703 | 55
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm Tiền tệ ngân hàng - HVNH (30 câu)
6 p | 667 | 55
-
Kiểm toán ngân hàng
25 p | 202 | 37
-
Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 4 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
30 p | 135 | 16
-
Ngân hàng thêm cơ hội giảm lãi suất
8 p | 78 | 7
-
4 ngân hàng lọt vào “tầm ngắm” kiểm toán 2013
3 p | 75 | 7
-
Bài giảng học phần Kiểm toán ngân hàng: Chương 1 - Đại học Ngân hàng TP.HCM
43 p | 31 | 5
-
“Những nhà băng yếu kém đã được kiểm soát”
3 p | 77 | 5
-
Khối u ngân hàng bị bưng bít vì... Luật
3 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán ngân hàng
43 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn