intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm tra chương 1, 2, 3 - Lớp 12 (Có đáp án)

Chia sẻ: Ly Khanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

326
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập môn Hóa học lớp 12, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề "Kiểm tra chương 1, 2, 3" dưới đây. Nội dung đề kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm tra chương 1, 2, 3 - Lớp 12 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2, 3 – LỚP 12 HỌ VÀ TÊN: ………………………………………………… LỚP: …… Câu 1(CĐ – 2014): Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được  2,28 mol CO2  và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch   NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60  Câu 2 ( CĐ – 2014):  Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư  ancol etylic (xúc tác H 2SO4  đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75%. B. 44%. C. 55%. D. 60%.  Câu  3    .   Cho   glixerol   (glixerin)   phản   ứng   với   hỗn   hợp   axit   béo   gồm   C17H35COOH   và  C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 8.                              B. 4.                          C. 6. D. 3. Câu 4: Dãy gồm các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm   đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch? A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic                  B. glucozơ, glixerol, mantozơ, frutozơ C. glucozơ, axit fomic, mantozơ, frutozơ                   D. glucozơ, axit fomic, saccarozơ, frutozơ Câu 5: Trong công nghiệp, để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử  dụng phản  ứng? A. Dung dịch Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Dung dịch Sacarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 6: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2   và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch   Y. Cho  Y  tác dụng với  lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50. B. 108,00. C. 75,24. D. 88,92. Câu 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?  A. Glucozơ và fructozơ.                                           B. Saccarozơ và xenlulozơ.  C. 2­metylpropan­1­ol và butan­2­ol.                      D. Ancol etylic và đimetyl ete.               Câu 8: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy  tham gia phản ứng tráng gương là A. 3.                B. 4.                C. 2. D. 5.                 Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5­  là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3).                          B. (4), (2), (5), (1), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5).                          D. (3), (1), (5), (2), (4). Câu10:  Cho dãy các chất: C3H6,CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH­COOH, C6H5NH2  (anilin),  C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 11: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản  ứng với 200 ml dung   dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi   có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ  có khối lượng m  gam. Giá trị của m là 
  2. A. 18,4 gam. B. 21,8 gam. C. 19,8 gam. D. 13,28 gam. Câu 12(CĐ – 2014): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin. Câu 13(KHỐI A – 2014). Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau  ứng với   công thức phân tử C5H13N ? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4. Câu 14: Đi peptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là    A. Alanylglixyl.                   B. Alanylglixin.              C. Glyxylalanin.         D. Glyxylalanyl. Câu 15(KHỐI A – 2014). Cho 0,02 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa   0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu   được 3,67 gam muối. Công thức của X là  A. HOOC – CH2CH2CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2CH(NH2) – COOH. C. CH3CH(NH2) – COOH. D. HOOC – CH2CH(NH2) – COOH. Câu 16(CĐ – 2014): Cho 0,1 mol axit   ­ aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,  thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được  dung dịch  chứa m gam muối. Giá trị của m là A.11,10.                  B. 16,95.                  C. 11,70.                 D. 18,75.                 Câu 17(CĐ – 2014): Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala­Gly­Val­Gly­Ala là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 18: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các  α ­amino axit còn thu được các  đipetit: Gly­Ala ; Phe­Val ; Ala­Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? A. Val­Phe­Gly­Ala.          B. Ala­Val­Phe­Gly.       C. Gly­Ala­Val­Phe.     D. Gly­Ala­Phe­Val. Câu 19: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly­Gly­Gly­Gly­Gly thu được hỗn hợp  B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly­Gly; 1,701 gam Gly­Gly­Gly; 0,738 gam Gly­Gly­Gly­Gly;   và 0,303 gam Gly­Gly­Gly­Gly­Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gam B. 5,8345 gam C. 6,672 gam D. 5,8176 gam Câu 20: Đôt chay hoan toan 0,02 mol tripeptit X tao t ́ ́ ̀ ̀ ̣ ư amino axit mach h ̀ ̣ ở A co ch ́ ưa môt  ́ ̣ nhom ̀ ̣ ́  −COOH va môt nhom ́  −NH2 thu được 4,032 lit́ CO2 ( đktc) va 3,06 gam ̀ ̉  H2O. Thuy phân   ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ hoan toan m g X trong 100 ml dung dich NaOH 2M, rôi cô can thu đ ược 16,52 gam chât răn  ́ ́ ́ ̣ ̉ .Gia tri cua m là   A. 7,56 B. 6,93 C. 5,67 D. 9,24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2