intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KIỂM TRA HỌC KỲ I HOÁ LỚP 10 TRƯỜNG PTTH QUỐC- HỌC HUẾ

Chia sẻ: Nguyễn Tuyết Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

139
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kiểm tra học kỳ i hoá lớp 10 trường ptth quốc- học huế', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KIỂM TRA HỌC KỲ I HOÁ LỚP 10 TRƯỜNG PTTH QUỐC- HỌC HUẾ

  1. TRƯỜNG PTTH QUỐC- HỌC HUẾ TỔ HÓA (PT) KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007-2008)- HOÁ LỚP 10 (CB) Thời gian : 45’ A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nguyên tử X có cấu hình electron là:1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Chọn cấu hình electron ứng với ion tạo ra từ nguyên tử X: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? a. Liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục các obitan nguyên tử. b. Liên kết π hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử. c. Liên kết σ bền hơn liên kết π do vùng xen phủ của liên kết σ có mật độ điện tích lớn hơn. d. Liên kết π bền hơn liên kết σ do vùng xen phủ của liên kết σ lớn hơn. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
  2. a. Tinh thể kim loại có ánh kim,có tính dẻo,có khả năng dẫn điện,dẫn nhiệt b. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp,dễ bay hơi. c. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền. d. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền. Câu 4 Cho phản ứng hóa học sau: M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + NO + H2O Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử : a. 1 b. 2 d. 3 c. 1 hoặc 2 Câu 5: 1 nguyên tử có số hiệu 19, khối lượng nguyên tử 39, có nơtron trong nhân là: b.8 c. 19 d. 1 a. 20 Câu 6:Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm: a. Na+ d. N3- b. Fe2+ c. Mg2+ Câu 7: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:
  3. X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Tính phi kim giảm dần theo thứ tự: a. X,Y,Z,T b.không thể so sánh được c. T,Y,X,Z d. Z,X,Y,T Câu 8: Nguyên tố A có cấu hình electron , phân lớp cuối cùng là 3d2.Vậy electron thuộc 3d là: a. Electron có năng lượng cao nhất và dễ mất nhất. b. Electron có năng lượng cao nhất nhưng chỉ mất sau electron thuộc 4s2. c. Electron có năng lượng thấp hơn 4s2 và chỉ mất sau e thuộc 4s2. d. Electron có năng lượng thấp hơn 4s2 và dễ mất nhất. Câu 9: Số phân lớp, số opitan và số electron tối đa của lớp n = 5 là: a. 5; 25; 50 b. 3; 9; 18 c. 4; 16; 32 d. 4; 6; 32 Câu 10: Các mệnh đề nào sau đây không đúng: 1. Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học. 2. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 prôton.
  4. 3. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơtron. 4.Chỉ có trong nguyên tử oxy mới có 8 electron. a. 1, 3 b. 3, 4 d. 4 c. 3 Câu 11: Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là: a. 24 b. 25 c. 29 d. 27 Câu 12: Công thức cấu tạo đúng của COCl2: a. O- C = Cl b. O- C = Cl c. O - C – Cl d. O = C – Cl Cl Cl Cl Cl Câu 13:Cộng hóa trị của Nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất: a. N2 b. HNO3 c. NH4Cl và HNO3 d. NH4Cl Câu 14: Hợp chất có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là: a. CH3Cl b. BrCH2CH2Br c. KHSO4 d. H2CO3
  5. Câu 15 : Nguyên tố A có số electron ở phân lớp 3d bằng số electron ở phân lớp 3p.Vị trí của A trong bảng HTTH là: a.chu kỳ 3,nhóm VIIIA b. chu kỳ 4,nhóm VIIIB c.chu kỳ 4,nhóm VIB d.chu kỳ 3,nhóm IVA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 ĐIỂM) Câu 16:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố R là 76 hạt .Biết R thuộc nhóm VIB. (0,5 đ) Cấu hình electron của R: …………………………………. Câu 17:(0,5 đ)A là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp ngoài cùng 3p,B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp 3p,hai phân lớp này cách nhau 1e electron.B có 2e electron ở lớp ngoài cùng và không có e electron thuộc phân lớp d.
  6. Z A = ……. ZB = ……. Câu 18: Lập phương trình hoá học cho các phản ứng oxi hoá-khử sau: (0,75 đ /1 phương trình ) a.KMnO4 + KNO2 +H2SO4  MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O b.M + HNO3  M(NO3)n + NO + 3N2O + H2O Câu 19:Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (0,75 đ /1 phương trình) a.Fe3O4 + HNO3  NO+ … b.Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O  FeSO4 + ….
  7. KIỂM TRA HỌC KỲ I - HOÁ LỚP 10 CB -ĐỀ 2 Họ và tên:……………………………….Lớp:…….. Điểm A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
  8. Câu 1: Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d5. Tổng số electron của nguyên tử M là: a. 24 b. 25 c. 29 d. 27 Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? e. Liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục các obitan nguyên tử. f. Liên kết π hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử. g. Liên kết σ bền hơn liên kết π do vùng xen phủ của liên kết σ lớn hơn. h. Liên kết π bền hơn liên kết σ do vùng xen phủ của liên kết σ lớn hơn. Câu 3: Nguyên tố A có số e ở phân lớp 3d bằng số e ở phân lớp 3p.Vị trí của A trong bảng HTTH là: a.chu kỳ 3,nhóm VIIIA b. chu kỳ 4,nhóm VIIIB c.chu kỳ 4,nhóm VIB d.chu kỳ 3,nhóm IVA Câu 4 Cho phản ứng hóa học sau: M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + NO + H2O Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử : a. 1 b. 2 d. 3 c. 1 hoặc 2
  9. Câu 5: 1 nguyên tử có số hiệu 19, khối lượng nguyên tử 39, có nơtron trong nhân là: b.8 c. 19 d. 1 a. 20 Câu 6:Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm: a. Na+ d. N3- b. Fe2+ c. Mg2+ Câu 7: Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Tính phi kim giảm dần theo thứ tự: a. X,Y,Z,T b.không thể so sánh được c. T,Y,X,Z d. Kết quả khác Câu 8: Nguyên tố A có cấu hình electron , phân lớp cuối cùng là 3d2.vậy e thuộc 3d là: a. Electron có năng lượng cao nhất và dễ mất nhất. b. Electron có năng lượng cao nhất nhưng chỉ mất sau e thuộc 4s2. c. Electron có năng lượng thấp hơn 4s2 và chỉ mất sau e thuộc 4s2.
  10. d. Electron có năng lượng thấp hơn 4s2 và dễ mất nhất. Câu 9: Số phân lớp, số opitan và số e tối đa của lớp n = 5 là: a. 5; 25; 50 b. 3; 9; 18 c. 4; 16; 32 d. 4; 6; 32 Câu 10: Các mệnh đề nào sau đây không đúng: 1. Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học. 2. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 prôton. 3. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơtron. 4.Chỉ có trong nguyên tử oxy mới có 8 electron. a. 1, 3 b. 3, 4 d. 4 c. 3 Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là:1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Chọn cấu hình e ứng với ion tạo ra từ nguyên tử X: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 12: Công thức cấu tạo đúng của COCl2: a. O- C = Cl b. O- C = Cl c. O - C – Cl d. O = C – Cl
  11. Cl Cl Cl Cl Câu 13:Cộng hóa trị của Nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất: a. N2 b. HNO3 c. NH4Cl và HNO3 d. NH4Cl Câu 14: Hợp chất có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là: b. CH3Cl b. BrCH2CH2Br c. KHSO4 d. H2CO3 Câu 15 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? a. Tinh thể kim loại có ánh kim,có tính dẻo,có khả năng dẫn điện,dẫn nhiệt b. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp,dễ bay hơi. c. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền. d. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  12. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 16: (0,5 đ) Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố R là 95hạt .Biết R thuộc nhóm IB. Cấu hình e của R: …………………………………. Câu 17: (0,5 đ) A là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp ngoài cùng 3p,B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp 3p,hai phân lớp này cách nhau 1e.B có 2e ở lớp ngoài cùng và không có e thuộc phân lớp d. Z A = ……. ZB = ……. Câu 18: Tìm hệ số cân bằng cho các phản ứng sau: (0,75 đ /1 phương trình) a.NaCrO2 +Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O
  13. b.M + HNO3  M(NO3)n + 3NO + N2O + H2O Câu 19:Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (0,75 đ /1 phương trình) a.Fe3O4 + HNO3  NO+ … b.Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O  FeSO4 + ….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2