Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN<br />
VỀ CHẾT ĐUỐI TRẺ EM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONG<br />
Đặng Văn Chính*, Lê Thế Thự*, Ngô Thái Hòe*, Phạm Kim Anh*,<br />
Nguyễn Thúy Ngọc*, Võ Hữu Thuận*, Nguyễn Thị Lan Hương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Một quan tâm lớn của nhiều người dân “sống chung với lũ” là chăm sóc trẻ an toàn. Một số<br />
thống kê cho thấy rằng chết đuối ở trẻ em là một vấn đề xã hội đang gia tăng trong khi mức độ của vấn đề và<br />
nguyên nhân của nó vẫn chưa được rõ.<br />
Mục tiêu: (1) Xác định kiến thức, thái độ và thực hành ở các cộng đồng ở vung đồng bằng sông Mekong về<br />
sự an toàn của trẻ trong mùa lũ và (2) Xác định đặc tính dịch tễ của trẻ chết đuối dưới 10 tuổi.<br />
Phương pháp: Đây là một cuộc điều tra cắt ngang kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng,<br />
được tiến hành trong hai xã có tỉ lệ chết đuối cao. Các ca chết đuối cũng được điều tra để mô tả các đặc điểm dịch<br />
tễ. Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 100 hộ gia đình để phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã soạn sẵn và một nhóm 15 hộ<br />
gia đình được phỏng vấn sâu. Ủy ban phòng chống lụt bão của xã và huyện cũng được phỏng vấn sâu về chết<br />
đuối của trẻ và các giải pháp. Số liệu được phân tích trên phần mềm thống kê Epi 2000.<br />
Kết quả: 71% trẻ chết đuối là dưới 3 tuổi trong đó 65% là bé trai và 35% bé gái. Nguyên nhân phổ biến<br />
nhất đưa đến chết đuối ở trẻ là “sự bất cẩn” (81%) trong chăm sóc trẻ và nguyên nhân phổ biến thứ hai la “trẻ<br />
bơi mà không có sự giám sát” (7,8%). 74% hộ gia đình có bận tâm lớn nhất là trẻ chết đuối.<br />
Kết luận: “Sự bất cẩn” trong chăm sóc trẻ là nguyên nhân quan trọng nhất trong chết đuối của trẻ. Kết quả<br />
nghiên cứu gợi ý nhận thức của người trưởng thành về các nguy cơ trẻ chết đuối còn thấp và thiếu các biện pháp<br />
dự phòng hiệu quả.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF THE FAMILIES LIVING<br />
IN FLOOD REGIONS ON DROWNING OF CHILDREN IN MEKONG DELTA<br />
Đang Van Chinh, Le The Thu, Ngo Thai Hoe, Pham Kim Anh,<br />
Nguyen Thuy Ngoc, Vo Huu Thuan, Nguyen Thi Lan Huong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 108 - 114<br />
Background: A big problem concerned many people “living together with flood” is the safety and care of<br />
children. Several local reports show that drowning in children is a matter of growing concern whereas the extent<br />
of the problem and its causes remains unclear.<br />
Objectives: (1) To identify the knowledge, attitude and practice in Mekong delta communities regarding the<br />
safety of children during flood, (2) To identify epidemiological characteristics of drowning children under ten<br />
years old.<br />
Methods: It was a cross-sectional survey that combined the qualitative and quantitative methods. The<br />
survey was carried out in two communes with high drowning rate. Data of childhood drowning cases in each<br />
community were investigated for descriptive epidemiology. In each commune, randomly selected 100 households<br />
were interviewed by the prepared KAP questionnaire and a group of 15 households was in-depth- interviewed.<br />
Members of Flooding Mitigating Committee of communes and districts were also in-depth interviewed on<br />
* Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCM<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
drowning and its solutions. Data were processed and analyzed on the EPI 2000 software.<br />
Results: 71% of drowned children were under 3 years old. 65% of them were male and 35 % female. The<br />
most common reason led to be drowned was “carelessness” (81%) and the second reason was “swimming without<br />
supervision” (7.8%). 74% of the households had the greatest concern about children’s drowning.<br />
Conclusions: Adults’carelessness appears to be the most important cause of childhood drowning. This<br />
finding suggests that the adults’ perception about their children’s drowning risks was low. There is a lack of<br />
effectively preventive measures.<br />
Ackowlegement: We would like to thank the WHO sponsored this study<br />
Many thanks to colleagues and Chau Thanh and Chau Phu District committees for support<br />
Mekong về sự an toàn của trẻ trong mùa lũ. Các<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
mục tiêu cụ thể như sau:<br />
Mùa lũ xảy ra hàng năm thường bắt đầu từ<br />
Xác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi có<br />
tháng 8 đến tháng 12 ở đồng bằng sông Mekong.<br />
kiến thức thực sự về chết đuối<br />
Lũ thường gây thiệt hại to lớn về con người, tài<br />
Xác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi có<br />
sản và vụ mùa.Theo Ủy ban phòng chống thảm<br />
thái độ thực sự về phòng chống chết đuối<br />
họa thiên tai của tiểu vùng sông Mekong có<br />
Xác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi có<br />
hàng trăm người chết trong năm 2000 và 2001.<br />
thực hành thực sự về phòng chống chết đuối.<br />
Tỉnh An Giang, năm 2000, có 134 người chết,<br />
trong đó có 94 trẻ; năm 2001 có 134 người chết,<br />
Xác định đặc tính dịch tễ của các ca chết đuối<br />
trong đó có 104 trẻ do hậu quả của hai cơn lũ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
liên tiếp xảy ra trong tỉnh(1). Điều này không chỉ<br />
Đây là một nghiên cứu cắt ngang kết hợp cả<br />
xảy ở An Giang mà cũng ghi nhận tương tự cho<br />
hai phương pháp nghiên cứu định tính và định<br />
các tỉnh khác ở vùng sông Mekong.<br />
lượng. Nghiên cứu này được tiến hành trong 2<br />
Chết đuối trẻ em không chỉ gây ra thiệt hại<br />
xã có tỉ lệ chết đuối cao- xã Phú Hữu tỉnh Đồng<br />
con người và đau khổ không thể đền bù được<br />
Tháp và xã Thạnh Mỹ Tây, tỉnh An Giang từ<br />
cho gia đình(2) và cũng gây lo lắng cho cộng<br />
tháng 10-12 năm 2003.<br />
động, đặc biệt khi mùa lũ đến. Mặc dù hệ<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức sau: n=4<br />
thống truyền thông đưa tin về chết đuối như<br />
pq / d2 (d = 0,1: độ chính xác tuyệt đối, với d cố<br />
một sự cảnh báo và chính quyền của các địa<br />
định; tích pq đạt cực đại khi p= 0,5, q=0,5; thay<br />
phương kêu gọi mọi người chú ý chăm sóc trẻ<br />
vào công thức trên ta có cỡ mẫu n = 100).<br />
trong mùa lũ, nhưng thực tế tỉ lệ chết đuối ở<br />
Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 100 hộ gia đình để<br />
vùng đông bằng sông Mekong vẫn được ghi<br />
phỏng<br />
vấn KAP và một nhóm 15 hộ gia đình<br />
nhận rất cao. Tuy nhiên, không có nghiên cứu<br />
được phỏng vấn sâu và một số trường hợp chết<br />
về chết đuổi ở trẻ em ở vùng này. Vì thế,<br />
đuối điển hình. Thêm vào đó, phỏng vấn sâu<br />
chúng tôi tiến hành một cuộc điều tra về kiến<br />
một nhóm thành viên của Ủy ban Phòng Chống<br />
thức, thái độ và thực hành (KAP) để tìm hiểu<br />
Bão Lụt xã và huyện về chết đuối và các giải<br />
nguyên nhân và biện pháp dự phòng chết đuối<br />
pháp phòng chống.<br />
ở trẻ em trong vùng lũ ở đồng bằng sông<br />
Số liệu được phân tích với phần mềm Epi<br />
Mekong, nhằm giúp người dân hiểu được tình<br />
2000. Kết quả bao gồm tỉ lệ KAP, đặc tính dịch<br />
trạng chết đuối trong cộng đồng và tìm ra các<br />
tễ của ca chết đuối và những thông tin thu<br />
biện pháp dự phòng thích hợp.<br />
được từ các cuộc phỏng vấn sâu dùng để giải<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
thích nguyên nhân của chết đuối và đề nghị<br />
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu<br />
các giải pháp.<br />
KAP trong các cộng đồng vùng đồng bằng sông<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
KẾT QUẢ<br />
Nghiên cứu định tính<br />
Bảng1: Đặc điểm kinh tế- xã hội của mẫu nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
Mẹ<br />
Cha<br />
Ông bà<br />
18-29<br />
Tuổi<br />
30-39<br />
≥40<br />
Nữ<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
Mù chữ<br />
Cấp I<br />
Trình độ học<br />
vấn<br />
Cấp II<br />
Cấp III và hơn<br />
Nông dân<br />
Nghề nghiệp<br />
Khác<br />
Gỗ<br />
Tre<br />
Nhà<br />
Gạch<br />
Khác<br />
Radio<br />
Có<br />
Tivi<br />
Có<br />
Có<br />
Thuyền<br />
Có<br />
Người được<br />
phỏng vấn<br />
<br />
Tần suất<br />
(n=200)<br />
116<br />
60<br />
24<br />
72<br />
76<br />
52<br />
132<br />
68<br />
14<br />
106<br />
59<br />
21<br />
170<br />
30<br />
72<br />
68<br />
38<br />
22<br />
110<br />
128<br />
68<br />
131<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
58<br />
30<br />
12<br />
36<br />
38<br />
26<br />
66<br />
34<br />
7<br />
53<br />
29<br />
10,5<br />
85<br />
15<br />
36<br />
34<br />
19<br />
11<br />
55<br />
64<br />
34<br />
65<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy đặc điểm kinh tế xã hội của<br />
200 hộ gia đình có trẻ em dưới 10 tuổi trong mẫu<br />
nghiên cứu. Tỉ lệ nữ cao hơn nam (66% so với<br />
34%), tuổi từ 18 đến 77 với gần ¾ người được<br />
phỏng vấn dưới 40 tuổi. Phần lớn đối tượng<br />
phỏng vấn là nông dân có trình độ văn hóa dưới<br />
cấp 2 trong đó khoảng 2/3 là trình độ cấp một<br />
hoặc mù chữ. 2/3 số hộ gia đình sống trong nhà<br />
lợp bằng tre gỗ và có tivi, hơn ½ hộ có radio,<br />
phương tiện đi lại phần lớn bằng thuyền.<br />
Bảng 2: Kiến thức của người dân vùng lũ về chết<br />
đuối.<br />
Kiến thức của người dân về trẻ chết Tần suất Tỉ lệ<br />
đuối<br />
(n=200) (%)<br />
Chết đuối<br />
147<br />
73.5<br />
Bận tâm<br />
Đói<br />
104<br />
52<br />
trong mùa<br />
Bệnh<br />
tật<br />
75<br />
37,5<br />
lũ<br />
Di chuyển<br />
34<br />
17<br />
Thương tổn<br />
16<br />
8<br />
Rắn cắn<br />
15<br />
7,5<br />
Sập nhà<br />
11<br />
5.5<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kiến thức của người dân về trẻ chết Tần suất<br />
đuối<br />
(n=200)<br />
Bất cẩn<br />
161<br />
Nguyên<br />
Thuyền bị lật<br />
8<br />
nhân dẫn<br />
đến chết<br />
Nước chảy xiết<br />
14<br />
đuối<br />
Bơi và chơi với nước<br />
2<br />
Có<br />
152<br />
Không<br />
48<br />
Nguồn thông tin<br />
Truyền hình<br />
106<br />
Đài và loa phóng thanh<br />
90<br />
Hàng xóm<br />
56<br />
Chính quyền địa phương và<br />
9<br />
Nhận<br />
nhân viên y tế<br />
thông tin<br />
Tờ bướm, tờ rơi<br />
14<br />
chết đuối<br />
Khác<br />
5<br />
Nội dung thông tin<br />
Quan tâm đến trẻ<br />
113<br />
Đưa trẻ đến nhà giữ trẻ<br />
6<br />
Thông báo về chết đuối<br />
26<br />
Sơ cứu chết đuối<br />
2<br />
Không nhớ<br />
5<br />
Truyền hình<br />
66<br />
Nguồn<br />
Phát thanh<br />
46<br />
thông tin<br />
Hàng xóm<br />
6<br />
hữu ích<br />
Khác<br />
3<br />
nhất<br />
Không biết<br />
31<br />
Có<br />
50<br />
Biết về sơ<br />
cứu chét<br />
Không chắc<br />
15<br />
đuối<br />
Không<br />
135<br />
Sơ cứu chết đuối được mô tả là<br />
Hô hấp miệng - miệng<br />
8<br />
Dốc nước ra<br />
23<br />
Hô hấp miệng - miệng rồi dốc nước ra<br />
2<br />
Dốc nước ra rồi hô hấp miệng - miệng<br />
32<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
79,5<br />
4<br />
7<br />
1<br />
76<br />
24<br />
53<br />
45<br />
28<br />
12,5<br />
7<br />
2,5<br />
74,3<br />
3,9<br />
17,2<br />
1,3<br />
3,3<br />
43.4<br />
30.3<br />
3.9<br />
2<br />
20.4<br />
25<br />
7,5<br />
67,5<br />
12,3<br />
35,4<br />
3,1<br />
49,2<br />
<br />
Mối lo ngại chính trong mùa lũ của các hộ<br />
gia đình là sợ trẻ bị chết đuối (74%), đói (52%) và<br />
bị bệnh (37.5%) (Bảng 2). Lý do chính dẫn trẻ<br />
đến chết đuối chính là sự “bất cẩn”của người giữ<br />
trẻ. Có 76 % hộ gia đình biết thông tin về chết<br />
đuối: từ tivi là 53 %, radio và loa phát thanh 45<br />
%, hành xóm 28 % và các nguồn khác 7%. Phần<br />
lớn (74 %) nhớ nội dung thông tin là nhắc nhở<br />
mọi người chăm sóc trẻ tốt hơn trong mùa lũ,<br />
tiếp theo thông báo tình hình chết đuối và có<br />
một tỉ lệ nhỏ không nhớ nội dung thông tin.<br />
Trong số 200 người được phỏng vấn, ¼ cho<br />
rằng họ biết hồi sức cấp cứu. Thực tế, chỉ có 12,3<br />
% người biết hô hấp nhân tạo, 36 % biết cách dốc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
cho nước chảy ra ngoài, 49,2 % biết dốc nước và<br />
hô hấp nhân tạo.<br />
Bảng 3: Thái độ của dân vùng lũ về tình trạng trẻ<br />
chết đuối<br />
Tần suất Tỉ lệ<br />
(n=200) (%)<br />
Không biết bơi là nguyên nhân chính của chết đuối<br />
Đồng ý<br />
189<br />
94,5<br />
Không đồng ý<br />
11<br />
5,5<br />
Dạy bơi là biện pháp bảo vệ cần thiết<br />
Đồng ý<br />
198<br />
99<br />
Không đồng ý<br />
2<br />
1<br />
Ai dạy trẻ bơi<br />
Gia đình<br />
183<br />
91,5<br />
Tổ chức xã hội và khác<br />
20<br />
8,5<br />
Đánh giá chết đuối ở địa phương<br />
Nghiêm trọng<br />
127<br />
63,5<br />
Trung bình<br />
58<br />
29<br />
Không nghiêm trọng<br />
15<br />
7,5<br />
Quan tâm của chính quyền địa phương về chết đuối<br />
Không<br />
60<br />
30<br />
Ít<br />
58<br />
29<br />
Trung bình<br />
44<br />
22<br />
Tốt<br />
38<br />
19<br />
Cần được hỗ trợ từ chính quyền<br />
Có<br />
139<br />
69.5<br />
Không<br />
26<br />
13<br />
Không biết<br />
35<br />
17.5<br />
Thích nghe thông tin nhất từ<br />
Truyền hình<br />
106<br />
53<br />
Truyền thanh, loa phóng thanh<br />
52<br />
26<br />
Khác<br />
18<br />
9<br />
Chính quyền địa phương<br />
7<br />
3.5<br />
Nhân viên y tế<br />
5<br />
2.5<br />
Sách<br />
6<br />
1.5<br />
Hàng xóm<br />
3<br />
1.5<br />
Báo<br />
1<br />
0.5<br />
Thái độ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dạy cho trẻ biết bơi là cần thiết. Hầu hết các gia<br />
đình báo cáo rằng người dạy bơi cho trẻ là các<br />
thành viên trong gia đình. Gần 70 % hộ gia đình<br />
mong có sự giúp đỡ từ cộng đồng.<br />
Bảng 4: Thực hành về phòng tránh chết đuối<br />
Thực hành<br />
Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
Nhà có trẻ dưới 5 tuổi có hàng rào<br />
42<br />
23.8<br />
(n=176)<br />
Số trẻ trên 5 tuổi biết bơi (n=124)<br />
52<br />
42<br />
Nơi trẻ được gửi khi gia đình đi làm trong mùa lũ (n=200)<br />
Ở nhà có người lớn trông<br />
180<br />
90<br />
Nhà giữ trẻ<br />
13<br />
6.5<br />
Đem trẻ theo<br />
6<br />
3<br />
Ở nhà không có người coi<br />
1<br />
0.5<br />
Kiến nghị<br />
Nhà giữ trẻ<br />
70<br />
35<br />
Phao cứu sinh<br />
69<br />
34.5<br />
Gia tăng thông tin-giáo dục-truyền thông<br />
49<br />
24.5<br />
Dạy bơi<br />
11<br />
5.5<br />
Huấn luyện sơ cứu<br />
7<br />
3.5<br />
<br />
* n: cỡ mẫu<br />
Bảng 4 cho thấy thực hành trên dự phòng<br />
chết đuối của trẻ. Hầu hết trẻ được giữ ở nhà,<br />
một số nhỏ mang trẻ theo khi làm việc và đưa trẻ<br />
đến nhà giữ trẻ. Tỉ lệ nhà có hàng rào bảo vệ cho<br />
trẻ dưới 5 tuổi là 24% và ít hơn ½ số trẻ trên 5<br />
tuổi biết bơi.<br />
<br />
Nghiên cứu định lượng<br />
Bảng 5: Đặc tính dịch tễ của 52 ca chết đuối ở huyên<br />
Châu Thành và Châu Phú 2002-2003<br />
Đặc tính<br />
Tần số (n=52)<br />
Nam<br />
34<br />
Giới<br />
Nữ<br />
18<br />
1<br />
6<br />
2<br />
15<br />
3<br />
16<br />
Tuổi<br />
4<br />
5<br />
5<br />
5<br />
6-10<br />
5<br />
Bất cẩn<br />
42<br />
4<br />
Lý do dẫn Bơi không có giám sát<br />
đến chết<br />
Đi chơi một mình<br />
2<br />
đuối<br />
Đi vệ sinh<br />
2<br />
Khác<br />
2<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
65.4<br />
34,6<br />
11.5<br />
28.9<br />
30,8<br />
9,6<br />
9,6<br />
9,6<br />
80,8<br />
7,8<br />
3,8<br />
3,8<br />
3,8<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy thái độ người dân về tình<br />
trạng chết đuối của trẻ em. Gần 2/3 hộ gia đình<br />
cho trẻ em chết đuối là nghiêm trọng, gần 1/3<br />
cho rằng mức độ vừa phải. Nói cách khác, hầu<br />
hết gia đình cho rằng chết đuối ở trẻ em là vấn<br />
đề cần được quan tâm. Tuy nhiên, 7,5 % không<br />
quan tâm tới tình trạng này. Hơn ½ hộ gia đình<br />
cho rằng quan tâm của chính quyền địa phương<br />
là không tốt (59%), vừa phải (22 %), tốt (19 %).<br />
<br />
Nguồn: Số liệu từ Chau Thanh & Chau Phu District<br />
<br />
Gần 95 % hộ gia đình đồng ý rằng không<br />
biết bơi là nguyên nhân chính của chết đuối và<br />
<br />
Bảng 5 cho thấy hơn 80% ca chết đuối là trẻ<br />
dưới 5 tuổi, trong đó hơn 70% là trẻ dưới 3 tuổi.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Trẻ trai có tỉ lệ cao hơn nữ. Lý do chính đưa đến<br />
chết đuối được ghi nhận là do bất cẩn và trẻ bơi<br />
mà không có người giám sát<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Kiến thức<br />
“Bất cẩn” của người giữ trẻ được xem như<br />
nguyên nhân quan trọng nhất của chết đuối ở trẻ<br />
em. Được xem là “ bất cẩn” khi người giữ trẻ<br />
không trông chừng trẻ một cách liên tục. Hậu<br />
quả là trẻ đi khỏi tầm nhìn và và rơi xuống nước<br />
xung quanh nhà và chết đuối. Một số ví dụ minh<br />
họa như sau:<br />
“ M là một trẻ trai 2 tuổi, ngủ với mẹ. M thức<br />
dậy trong khi mẹ vẫn còn ngủ. Em chơi một<br />
mình và rơi xuống nước ở dưới nhà và chết”<br />
“Bà mẹ N vừa làm và vừa trông chừng trẻ<br />
nhưng bà ta quên chú ý đôi phút, hậu quả con<br />
của bà tự chơi và rớt xuống nước”.<br />
“Bà nội trông trẻ và cảm thấy buồn ngủ. Bà<br />
ta buộc trẻ với một cái khăn mặt. Sau đó, khăn<br />
tuột ra vì trẻ cố gắng bò đi xa, và rồi trẻ rơi<br />
xuống nước và chết.<br />
“Ở các gia đình nghèo, đứa lớn trông đứa<br />
nhỏ, nhưng đưa lớn thường thích chơi và để đứa<br />
nhỏ một mình. Đứa nhỏ đi vòng vòng và té<br />
xuống nước.<br />
“Có gia đình nghĩ rằng hàng rào xung quanh<br />
nhà đủ an toàn để bảo vệ trẻ không bị chết đuối<br />
khi chơi trong nhà mà không cần ba mẹ trông<br />
coi. Nhưng khi cả nhà đang ngủ, đứa trẻ phá rào<br />
ra ngoài và rơi xuống nước.<br />
76 % hộ gia đình nhận được thông tin về<br />
chết đuối. Điều đó có nghĩa là tỉ lệ phủ chưa đủ<br />
cho toàn cộng đồng. Những hộ này là những hộ<br />
có tivi hay/và radio. Thêm vào đó, họ thường là<br />
sống gần loa phát thanh thường được đặt ở<br />
trung tâm xã. Các hộ không có tivi/radio nghèo<br />
hơn và sống ở những làng xa mà tiếp cận của họ<br />
đối với phương tiện truyền thông rất hạn chế.<br />
Thật vậy, các loa phóng thanh là phương tiện<br />
truyền thông chính của chính quyền địa phương<br />
nhưng không phủ khắp các xã, đặc biệt là các<br />
làng xa xôi. Nội dung thông tin chủ yếu nhắc<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhở “cẩn thận, để ý chăm sóc trẻ”, “thông báo<br />
tình hình chết đuối”. Các thông tin này quá<br />
chung chung, không thật sự cung cấp các biện<br />
pháp bảo vệ. Thêm vào đó, thời gian phát thanh<br />
quá trễ, khi người dân đã đi làm và môi trường<br />
quá ồn ào khiến cho nghe thông tin bị hạn chế.<br />
Các phương tiện truyền thông khác không<br />
đa dạng và không thực tế. Thí dụ như cuốn sách<br />
mỏng với nhan đề “sống với lũ” có “9 lời<br />
khuyên cho người lớn bảo vệ trẻ” và“ 8 lời<br />
khuyên” trẻ cần chú ý như: “không cho phép trẻ<br />
bơi trong trong dòng nước cuốn”, “cần để trẻ ở<br />
nơi cao có người lớn chăm sóc”. Các hộ gia đình<br />
có thể không cần đến các lời khuyên như vậy vì<br />
chúng quá hiển nhiên, không cung cấp thêm<br />
thông tin hữu ích. Không có thông tin nào viết<br />
về “sự bất cẩn khi trông trẻ”. Mặc dù chết đuối<br />
là mối quan ngại lớn nhất của người dân trong<br />
cộng đồng xã, ít có buổi họp nào nói hay thảo<br />
luận về vấn đề chết đuối. Điều cần thiết là cung<br />
cấp thông tin cho người nghèo và ở xa không có<br />
tivi/radio. Vì thế, cần có chương trình truyền<br />
thông hiệu quả dựa trên nhóm có nguy cơ cao.<br />
<br />
Sơ cứu<br />
“T là một cậu bé 7 tuổi không biết bơi. Nhà<br />
của bé ở trên bờ kênh. Một đêm, bé đau bụng<br />
và đi đại tiện trong “nhà vệ sinh trên kênh”<br />
sau nhà. Chẳng may, bé rơi xuống kênh. Vài<br />
phút sau, mẹ bé phát hiện và đem bé lên bờ.<br />
Bà không làm gì cả mà chỉ biết đưa bé ngay<br />
đến trạm y tế xã. Tại đó, người ta đã cố gắng<br />
cứu nhưng bé đã chết.<br />
Số hộ gia đình biết cách sơ cứu chết đuối rất<br />
thấp. Chỉ hơn 10 % của 200 hộ gia đình trả lời<br />
biết. Số còn lại biết chút chút và đôi khi biết sai.<br />
Thí dụ, khi được hỏi khi gặp trẻ sắp chết đuối sẽ<br />
làm gì, họ trả lời “đem trẻ tới trạm y tế gần nhất”<br />
hay “để tro lên người để hút nước ra”. Thiếu<br />
kiến thức một phần do hiểu sai thông tin y tế<br />
hay do kinh nghiệm sai.<br />
<br />
Thái độ về trẻ chết đuối<br />
Từ thảo luận nhóm sâu và phỏng vấn từng<br />
người, đa số cho là “trẻ chết đuối là vấn đề và<br />
<br />