intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ và thực hành về thừa cân béo phì ở học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa Hà Nội, 2015

Chia sẻ: ViJakarta2711 ViJakarta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu KAP về TCBP được thực hiện tại Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa, Hà Nội, năm 2015. Học sinh THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa, Hà Nội có kiến thức tốt về TCBP, nhưng thực hành phòng, chống thừa TCBP còn hạn chế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ và thực hành về thừa cân béo phì ở học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa Hà Nội, 2015

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN, ĐỐNG ĐA HÀ NỘI, 2015 Đào Thị Mai Hương1, Lê Đình Phan2, Trần Quốc Thắng1 TÓM TẮT: physical inactivity rate is quite high (almost 70% of students Nghiên cứu KAP về TCBP được thực hiện tại Trường do not practice sport). THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa, Hà Nội, năm 2015. - Conclusion: Students Le Quy Don High School, Dong - Phương pháp nghiên cứu: Điều tra mô tả cắt ngang Da, Hanoi has a good knowledge of overweight and obesity, bằng phỏng vấn 600 học sinh của Trường. but practice prevention overweight and obesity limited excess. - Kết quả nghiên cứu: Học sinh THPT Lê Quý Đôn Keywords: Overweight, obesity, high school students, có nhận thức tốt về nguyên nhân TCBP và tác hại của thừa KAP. cân béo phì, cũng như cách phòng, chống TCBP. Tỷ lệ học sinh sử dụng các đồ uống có hại cho sức khỏe là cao và khá I. ĐẶT VẤN ĐỀ cao. Tỷ lệ học sinh chơi điện tử (76,7%) và xem ti vi là cao Hiện nay, tình hình TCBP đang tǎng lên với tốc độ báo (84,0%); tỷ lệ lười vận động là khá cao (gần 70% học sinh động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các không luyện tập thể dục thể thao). quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, tình trạng TCBP cũng - Kết luận: Học sinh THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa, Hà có xu hướng gia tăng trong vòng 10 năm gần đây, đặc biệt là Nội có kiến thức tốt về TCBP, nhưng thực hành phòng, chống người lớn tuổi và trẻ vị thành niên độ tuổi đi học. Đây thật sự thừa TCBP còn hạn chế. là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai [1]. Từ khóa: TCBP, học sinh THPT, KAP. Một số nghiên cứu cho thấy tuổi xuất hiện TCBP rất sớm (từ 1 – 5 tuổi), tuy nhiên, độ tuổi xuất hiện phổ biến là lứa SUMMARY: tuổi học đường. Trong ba thập kỉ qua, tình trạng TCBP ở KAP ON OVERWEIGHT, OBESITY IN STUDENTS tuổi vị thành niên bùng phát mạnh mẽ và lan rộng. Ở Việt OF LEQUYDON HIGH SCHOOL, DONGDA, HANOI, Nam các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng học đường nói 2015. chung còn rất ít, mới chỉ chú trọng nghiên cứu về thực trạng Study on KAP about overweight and obesity be made at TCBP của người lớn (25 – 64 tuổi), trẻ dưới 5 tuổi và trẻ từ 5 Le Quy Don High School, Dong Da, Hanoi, 2015. – 14 tuổi, còn đối với nhóm 15 – 18 tuổi đã có một số nghiên - Research Methods: This is a cross-sectional descriptive cứu nhưng mới chỉ chú trọng nhiều đến vấn đề phát triển thể survey, that has done by interviewing 600 students of the lực mà chưa đi sâu vào tình hình TCBP, kể cả nghiên cứu về School. kiến thức, thái độ và thực hành của trẻ lứa tuổi này về thừa - Findings: Le Quy Don High students are well aware cân, béo phì [1]. of the causes and effects of overweight and obesity, as well Quận Đống Đa nằm ở trung tâm Thủ đô Hà Nội, có diện as how to prevent and combat overweight and obesity. The tích 9,96 km², dân số thường trú là 390 nghìn người (năm percentage of students using the harmful drinks to health is 2011) được xác định là đô thị lõi khi Hà Nội mở rộng địa giới high and very high. Percentage of students playing video hành chính nên quận chịu áp lực rất lớn về đô thị hóa. Do đó, games (76.7%) and watching television is high (84.0%); các vấn đề về các bệnh không lây nhiễm, trong đó TCBP trẻ 1. Viện Sức khỏe Cộng đồng; 2. Viện ATTPCN và Dinh dưỡng ứng dụng; Ngày nhận bài: 14/07/2016 Ngày phản biện: 21/07/2016 Ngày duyệt đăng: 28/07/2016 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 41
  2. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC vị thành niên là một vấn đề đáng chú trọng của Quận. Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn theo bảng hỏi Trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa là một trong 10 được thiết kế sẵn; đo chiều cao, cân nặng theo các phương trường THPT có bề dày kinh nghiệm và lịch sử trong địa bàn pháp nhân trắc thông dụng hiện hành. của quận Đống Đa. Nhà trường đã luôn chú ý, quan tâm đến Sử lý số liệu theo các kỹ thuật toán học thông thường. sức khỏe của học sinh, tổ chức khám sức khỏe định kì cho Sau khi làm sạch số liệu còn 600 phiếu được nhập liệu bằng học sinh và tham gia đầy đủ các hoạt động của ngành Giáo phần mềm EpiData 3.1 và phân tích số liệu bằng phần mềm dục và Đào tạo hoặc của Bộ Y tế về chăm sóc sức khỏe học SPSS 16.0. đường. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào Đạo đức nghiên cứu được thực hiện theo các quy định về kiến thức, thái độ và thực hành về thừa cân, béo phì trong hiện hành. học sinh của trường. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN hành của học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa, Hà 3.1. Hiểu biết về thừa cân béo phì của học sinh Trường Nội về thừa cân, béo phì, năm 2015. Trung học phổ thông Lê Quý Đôn – Đống Đa, Hà Nội Bảng 1. Tỉ lệ học sinh đã từng nghe nói về TCBP (n=600) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Nghe/nói về thừa cân béo phì Số lượng Tỉ lệ (%) - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh 3 khối 10, 11, 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa, Hà Nội với tiêu chí Có 562 93,7 chọn mẫu: Học sinh có độ tuổi từ 15 – 17 tuổi; tự nguyện Không 38 6,3 tham gia vào nghiên cứu; không bị lú lẫn và tiêu chuẩn loại Tổng 600 100 trừ: Học sinh không thuộc độ tuổi từ 15 – 17 tuổi; không tự nguyện tham gia vào nghiên cứu; lú lẫn trong tư duy và học Theo Bảng 1, tỉ lệ học sinh nghe/nói về tình trạng TCBP sinh nghỉ học trong ngày điều tra. này chiếm đến 93,7%. Còn lại chỉ có 38 học sinh (chiếm - Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Lê Quý Đôn– 6,3%) là chưa từng nghe nói đến vấn đề sức khỏe này. So với Đống Đa, Hà Nội một số nghiên cứu khác, chúng tôi cho rằng, tỷ lệ là tương - Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2015 – Tháng 4/2016 đối cao [3], [5]. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bảng 2. Kênh thông tin về TCBP được học sinh tiếp cận Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu điều tra mô tả cắt (n = 562) ngang. Cỡ mẫu được tính theo công thức tính 1 tỉ lệ trong nghiên Đã tiếp nhận thông tin về Số lượng Tỉ lệ (%) cứu mô tả cắt ngang [2]. béo phì thông qua kênh Z2(1-α⁄2 ) p(1-p) Loa, đài phát thanh 206 34,3 n= ------------------------------ Ti vi 463 77,2 d2 Internet 485 80,8 Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu (số học sinh 3 khối 10, 11, 12 cần Sách báo 325 54,2 phải điều tra) Gia đình 338 56,3 z: Hệ số giới hạn tin cậy. Với độ tin cậy 95% →Z2(1-α⁄2) = 1,96 Thầy cô 216 36,0 Chọn p = 0,127 [4] Cán bộ y tế 170 28,3 Với d là sai số chấp nhận được ta chọn d =0,027 Bạn bè 250 41,7 Thay số vào công thức trên,tính được n= 584 làm tròn n = 600 Khác 38 6,3 Kỹ thuật chọn mẫu: Theo kỹ thuật chọn ngẫu nhiên phân tầng (mỗi khối là 1 tầng). Trong từng khối (tầng) chọn lớp Số liệu nêu ở Bảng 2 cho thấy 562/600 học sinh đã tiếp theo phương pháp ngẫu nhiên đơn dựa trên danh sách các cận với các thông tin về thừa cân béo phì. Trong đó, internet lớp của từng khối. Đối với cá thể chọn toàn bộ học sinh có và tivi là hai kênh thông tin được nhiều học sinh sử dụng đủ tiêu chuẩn trong mỗi lớp. Chọn ngẫu nhiên 15 lớp của 3 nhất với tỉ lệ lần lượt lên đến 80,8% và 77,2%; tiếp sau đó khối 10, 11, 12 với tổng số học sinh của 15 lớp này là 605 nguồn thông tin từ gia đình và sách báo chiếm tỉ lệ xấp xỉ học sinh. là 56,3% và 54,2%; 41,7% học sinh biết đến tình trạng thừa 42 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 cân – béo phì thông qua bạn bè. Chỉ có tỉ lệ thấp học sinh tiếp học sinh nêu ra các tác hại khác của thừa cân béo phì như gây nhận thông tin từ loa đài phát thanh (34,3%) và cán bộ y tế vô sinh, lười nhác, giảm tuổi thọ... (28,3%). Có thể nói, kênh thông tin được học sinh THPT Lê Bảng 5. Hiểu biết của học sinh về cách phòng chống Quý Đôn tiếp cận về TCBP là tương đối đa dạng, phong phú. TCBP (n=600) Bảng 3. Hiểu biết của học sinh về nguyên nhân béo phì (n=600) Biện pháp phòng Số lượng Tỉ lệ (%) chống béo phì Nguyên nhân mắc béo phì Số lượng Tỉ lệ (%) Không ăn quá nhiều 260 43,3 Ăn nhiều cơm 282 47,0 Ăn nhiều thịt 96 16,0 Ăn ít cơm 226 37,7 Ăn nhiều dầu, mỡ 458 76,3 Ăn ít thịt 103 17,2 Ăn nhiều đồ ngọt 477 79,5 Ăn ít dầu, mỡ 404 67,3 Không tập thể dục 495 82,5 Không biết 32 5,3 Ăn ít đồ ngọt 399 66,5 Khác 18 3,0 Tập thể dục 522 87,0 Bảng 3 cho thấy, yếu tố hàng đầu gây ra tình trạng thừa cân Ăn nhiều rau, quả 444 74,0 béo phì là không hoạt động thể dục thể thao (chiếm 82,5%), tiếp đó là yếu tố ăn nhiều đồ ngọt và ăn nhiều dầu, mỡ lần Không biết 16 2,7 lượt chiếm tỉ lệ là 79,5% và 76,3%; có đến 47% học sinh cho Khác 11 1,8 rằng yếu tố ăn nhiều cơm là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa cân – béo phì; chỉ có 16% học sinh chọn phương án ăn Qua Bảng 5. thấy, biện pháp hàng đầu trong việc phòng nhiều thịt và 32 học sinh (chiếm 5,3%) không biết về nguyên chống TCBP là tập thể dục thể thao (chiếm 87,0%) và ăn nhân gây ra thừa cân – béo phì. nhiều rau, quả (74,0%). Tiếp đó là biện pháp ăn ít dầu mỡ Bảng 4. Hiểu biết của học sinh về tác hại của béo phì và đồ ngọt chiếm tỉ lệ cao khoảng 67%. Ngoài ra, có 16 (n=600) học sinh (chiếm 2,7%) không biết về các biện pháp phòng chống TCBP. Biết về tác hại của béo phì Số lượng Tỉ lệ (%) Học sinh THPT Lê Quý Đôn có nhận thức tốt về nguyên nhân TCBP (bảng 3) và tác hại của thừa cân béo phì (bảng 4) Dễ mắc bệnh 523 87,2 cũng như cách phòng, chống TCBP. Kết quả này cũng được Đi lại khó khăn 407 67,8 nhiều nghiên cứu khác đề cập đến. 3.2. Thái độ và thực hành đối với béo phì của học sinh Giảm trí nhớ 255 42,5 Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn – Đống Đa Học kém 145 24,2 Bảng 6. Số bữa ăn học sinh ăn trong ngày Cơ thể không đẹp 491 81,8 Số bữa ăn Số lượng Tỉ lệ (%) Không biết 20 3,3 1 bữa 23 3,8 Khác 7 1,2 2 bữa 208 34,7 Số liệu Bảng 4 cho thấy, hậu quả cơ bản của tình trạng 3 bữa 304 50,7 thừa cân – béo phì là dễ mắc bệnh và cơ thể không đẹp chiếm ≥ 4 bữa 65 10,8 tỉ lệ là 87,2% và 81,8%. Tiếp đó là gây khó khăn trong đi lại và suy giảm trí nhớ có tỉ lệ lần lượt là 67,8% và 42,5%. Có Tổng 600 100 24,2% học sinh cho rằng thừa cân – béo phì khiến cho việc học tập giảm sút và chỉ có số ít em học sinh (chiếm 3,3%) là Theo Bảng 6 ta thấy, 50,7% học sinh ăn 3 bữa một ngày, không biết về tác hại của thừa cân béo phì. Ngoài ra, có 7 em 34,7% học sinh ăn 2 bữa và đặc biệt có 65 học sinh chiếm tỉ SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 43
  4. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lệ 10,8% là trên 3 bữa một ngày. Bảng 10. Phương tiện đến trường của học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa (n=600) Biểu đồ 1. Tỉ lệ học sinh ăn sau 10 giờ đêm (n = 600) Phương tiện Số lượng Tỉ lệ Đi bộ 70 11,7 31,2% Xe đạp 189 31,5 Không 68,8% Có Xe đạp điện 317 52,8 Xe máy 64 10,7 Xe bus 20 3,3 Khác 6 1,0 Phần lớn học sinh (413 học sinh) không có thói quen ăn Theo Bảng 10, tỉ lệ học sinh sử dụng xe đạp điện là cao sau 10h đêm chiếm 68,8% (Biểu đồ 1). nhất chiếm 52,8%, tiếp đó là xe đạp với 31,5%; chỉ có một Bảng 7. Tỉ lệ học sinh sử dụng nước ngọt có ga số ít học sinh đi bộ (11,7%), sử dụng xe máy (10,7%) và xe bus (3,3%). Sử dụng nước ngọt có ga Số lượng Tỉ lệ (%) Bảng 11. Mức độ làm việc nhà của học sinh (n=600) Có sử dụng 241 40,2 Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Không sử dụng 359 59,8 Thường xuyên 245 40,8 Tổng chung 600 100 Thỉnh thoảng 266 44,3 359/600 học sinh (59,8%) không hay sử dụng nước ngọt Hiếm khi 58 9,7 có ga; 241 học sinh còn lại chiếm 40,2% thường sử dụng Không bao giờ 31 5,2 (Bảng 7). Theo số liệu Bảng 11, tỉ lệ học sinh làm việc nhà thường Bảng 8. Tỉ lệ học sinh sử dụng đồ uống có cồn xuyên chiếm 40,8%, số học sinh thỉnh thoảng làm việc nhà Sử dụng đồ uống có cồn Số lượng Tỉ lệ (%) có tỉ lệ cao hơn là 44,3%. Còn lại, chỉ có phần nhỏ học sinh hiếm khi hoặc không bao giờ làm việc nhà. Có sử dụng 120 20,0 Bảng 12. Một số thói quen khác của học sinh (n=600) Không sử dụng 480 80,0 Tổng 600 100 Một số thực hành Số lượng Tỉ lệ (%) Chơi thể thao 199 33,2 Số liệu Bảng 8 cho thấy, 480/600 học sinh (80,0%) không sử dụng các đồ uống có cồn, số 120 học sinh sử dụng các đồ Chơi điện tử 460 76,7 uống có cồn trên 1 đơn vị rượu/ngày. Xem ti vi 504 84,0 Bảng 9. Tỉ lệ học sinh sử dụng các loại thức ăn chế biến sẵn Bảng 12 cho thấy, tỷ lệ học sinh chơi điện tử và xem ti vi chiếm 76,7% và 84,0%, có 199 học sinh chơi thể dục thể Các loại thức ăn chế biến sẵn Số lượng Tỉ lệ (%) thao (33,2%). Có sử dụng 447 74,5 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, thái độ và thực hành đối với béo phì của học sinh Trường Trung học Không sử dụng 153 25,5 phổ thông Lê Quý Đôn – Đống Đa còn nhiều vấn đề cần Tổng chung 600 100 được thảo luận. Đó là, tỷ lệ học sinh sử dụng các đồ uống có hại cho sức khỏe, là nguyên nhân dễ làm thừa cân béo Bảng 9 cho thấy, trong 600 học sinh được phỏng vấn có phì còn cao và khá cao như: Thói quen sử dụng thực phẩm khoảng 25,5% học sinh không hay sử dụng đồ ăn chế biến chế biến sẵn (74,5% học sinh); đồ uống có ga (chiếm 40,2% sẵn, 447 học sinh (74,5%) có thói quen sử dụng thực phẩm học sinh); đồ uống có cồn (20% học sinh được phỏng vấn). chế biến sẵn. Đồng thời, tỷ lệ học sinh chơi điện tử và xem ti vi là khá 44 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 cao, tương ứng là 76,7% và 84,0%, trong khi đó tỷ lệ lười như cách phòng, chống TCBP. vận động là khá cao, chỉ có 199 học sinh chơi thể dục thể 2. Tỷ lệ học sinh sử dụng các đồ uống có hại cho sức thao (33,2%). Đây cũng là tình trạng khá phổ biến ở nhiều khỏe là cao và khá cao như: 74,5% có thói quen sử dụng trường học khác được đề cập trong một vài nghiên cứu thực phẩm chế biến sẵn; đồ uống có ga (chiếm 40,2% học tương tự [3], [4], ]5]. sinh được phỏng vấn); đồ uống có cồn (20% học sinh được phỏng vấn). Đồng thời, tỷ lệ học sinh chơi điện tử và xem ti IV. KẾT LUẬN vi là khá cao, tương ứng là 76,7% và 84,0%, trong khi đó tỷ 1. Học sinh THPT Lê Quý Đôn có nhận thức tốt về lệ lười vận động là khá cao, chỉ có 199 học sinh chơi thể dục nguyên nhân TCBP và tác hại của thừa cân béo phì, cũng thể thao (chiếm 33,2%). TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ Y tế Việt Nam, Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 – Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, NXB Y học Hà Nội 2. Đào Văn Dũng (2016), Thiết kế nghiên cứu hệ thống y tế, in lần thứ 4, NXB Y học, Hà Nội. 3. Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp & Lê Thị Kim Quy (2012), "Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 2009", Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 8(3), tr. 46-51. 4. Từ Lưu Ly (2014), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới hành vi ăn uống, lối sống ở học sinh Trường THPT Hoàng Cầu – Đống Đa, Hà Nội, Đề tài dự thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp thành phố lần thứ tư (năm học 2014 - 2015). 5. Bùi Đức Văn (2014), Tình trạng dinh dưỡng của học sinh trung học phổ thông huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau năm 2014. SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 45
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2