intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP

Chia sẻ: Pham Linh Dan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

291
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112, nguyên nhân của tên này là do vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn vì tại đó bắt đầu sự chuyển tiếp do có thêm điện tử trong quỹ đạo nguyên tử của lớp d

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP

  1. KIM LOAI CHUY N TI P
  2. Thu vien Hoc Lieu Mo Viet Nam module: m49315 1 Kim lo i chuy n ti p∗ Lê Văn Tám This work is produced by Thu vien Hoc Lieu Mo Viet Nam and licensed under the Creative Commons Attribution License † Tóm t t n i dung Kim lo i chuy n ti p Kim lo i chuy n ti p là 40 nguyên t hóa h c có s nguyên t t 21 đ n 30, 39 đ n 48, 57 đ n 80 và 89 đ n 112. Nguyên nhân c a tên này là do v trí c a chúng trong b ng tu n hoàn vì t i đó b t đ u s chuy n ti p do có thêm đi n t trong qu đ o nguyên t c a l p d. N u đ nh nghĩa m t cách ch t ch hơn thì kim lo i chuy n ti p là nh ng nguyên t t o thành ít nh t là m t ion v i m t l p qu đ o (orbital) d đư c đi n đ y m t ph n, t c là các nguyên t kh i d ngo i tr scandi và k m. note: • T Lantan đ n Luteti (các nguyên t có s nguyên t t 57 đ n 71) là các nguyên t thu c nhóm Lantan. • Nhóm Lantan • T Actini đ n Lawrenci (các nguyên t có s nguyên t t 89 đ n 103) là các nguyên t thu c nhóm Actini. • Nhóm Actini ∗ Version 1.1: Jan 20, 2011 10:25 am GMT+7 † http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ http://voer.edu.vn/content/m49315/1.1/
  3. Thu vien Hoc Lieu Mo Viet Nam module: m49315 2 1 C u hình đi n t Thông thư ng thì các qu đ o l p trong đư c đi n đ y trư c các qu đ o l p ngoài. Các qu đ o s c a nh ng nguyên t thu c v kh i qu đ o d l i có tr ng thái năng lư ng th p hơn là các l p d. Vì nguyên t bao gi cũng có khuynh hư ng đi đ n tr ng thái có năng lư ng th p nh t nên các qu đ o s đư c đi n đ y trư c. Các trư ng h p ngo i l là crôm và đ ng, ch có 1 đi n t qu đ o ngoài cùng, nguyên nhân là do đi n t đ y nhau, chia các đi n t ra trong qu đ o s và qu đ o d đ d n đ n tr ng thái năng lư ng th p hơn là đi n 2 đi n t vào qu đ o ngoài cùng các nguyên t này. Không ph i t t c các nguyên t kh i d đ u là kim lo i chuy n ti p. Scandi và k m không đáp ng đư c đ nh nghĩa phía trên. Scandi có 1 đi n t l p d và 2 đi n t l p s ngoài cùng. Vì ion duy nh t c a Scandi (Sc3+) không có đi n t trên qu đ o d nên t t nhiên là ion này cũng không th có qu đ o "đư c đi n đ y m t ph n". k m cũng tương t như v y vì ion duy nh t c a k m, Zn2+, có m t qu đ o d đư c đi n đ y hoàn toàn. 2 Tính ch t hóa h c Các kim lo i chuy n ti p có đ c tính là có ng su t căng, kh i lư ng riêng, nhi t đ nóng ch y và nhi t đ sôi cao. Cũng như nh ng tính ch t khác c a kim lo i chuy n ti p, các tính ch t này là do kh năng c a các đi n t trong qu đ o d không có v trí xác đ nh trong m ng c a kim lo i. Các tính ch t này c a kim lo i chuy n ti p càng rõ khi càng có nhi u đi n t đư c chia s gi a các h t nhân. Các kim lo i chuy n ti p có 4 tính ch t cơ b n: • T o h p ch t có màu • Có th có nhi u tr ng thái ôxi hóa khác nhau • Là ch t xúc tác t t • T o ph c ch t 3 Tr ng thái ôxi hóa N u so sánh v i các nguyên t c a phân nhóm chính nhóm II như canxi thì ion c a các kim lo i chuy n ti p có th có nhi u tr ng thái ôxi hóa khác nhau. Thông thư ng thì canxi không m t nhi u hơn là 2 đi n t trong khi các kim lo i chuy n ti p có th cho đ n 9 đi n t . N u xem xét entanpi ion hóa c a hai nhóm thì s nh n th y đư c nguyên nhân. Năng lư ng c n dùng đ l y đi 2 đi n t c a canxi qu đ o s ngoài cùng m c th p. Ca3+ có m t entanpi ion hóa l n đ n m c mà thông thư ng thì ion này không t n t i. Các kim lo i chuy n ti p như vanađi do có đ chênh l ch năng lư ng th p gi a các qu đ o 3d và 4s nên entanpi ion hóa tăng g n như tuy n tính theo các qu đ o d và s. Vì th mà các kim lo i chuy n ti p cũng t n t i v i các s ôxi hóa r t cao. http://voer.edu.vn/content/m49315/1.1/
  4. Thu vien Hoc Lieu Mo Viet Nam module: m49315 3 Hình 1: Tr ng thái ôxi hóa c a kim lo i chuy n ti p D c theo m t chu kỳ có th nh n th y đư c m t s khuôn m u tính ch t nh t đ nh: • S lư ng c a nh ng tr ng thái ôxi hóa tăng đ n mangan và sau đó gi m đi. Nguyên nhân là do các l c hút proton trong h t nhân m nh hơn nên khó cho đi n t hơn. • các m c ôxi hóa th p, các nguyên t thư ng t n t i dư i d ng là ion. Trong các m c ôxi hóa cao chúng thư ng t o liên k t c ng hóa tr v i các nguyên t đi n t âm khác như ôxi hay flo, thư ng là anion. Các tính ch t ph thu c vào tr ng thái ôxi hóa: • Các m c ôxi hóa cao hơn s kém b n d c theo chu kỳ. • m c ôxi hóa cao hơn, ion là ch t ôxi hóa t t, trong khi nguyên t các m c ôxi hóa th p là ch t kh . • B t đ u t đ u chu kỳ, các ion 2+ là ch t kh m nh có đ b n tăng d n. • Ngư c l i, các ion 3+ b t đ u b ng đ b n và càng tr thành ch t ôxi hóa t t hơn. 4 Ho t tính xúc tác Các kim lo i chuy n ti p là nh ng ch t xúc tác đ ng th và d th t t, thí d như s t là ch t xúc tác cho quy trình Haber-Bosch. Niken và platin đư c dùng đ hiđrô hóa anken. 5 H p ch t màu Khi t n s b c x đi n t thay đ i chúng ta nh n th y đư c các màu khác nhau. Chúng là k t qu t các thành ph n khác nhau c a ánh sáng khi ánh sáng đư c ph n x , truy n đi hay h p th sau khi ti p xúc v i m t v t ch t. Vì c u trúc c a chúng nên các kim lo i chuy n ti p t o thành nhi u ion và ph c ch t có màu khác nhau. Màu cũng thay đ i ngay t i cùng m t nguyên t , MnO4− (Mn trong m c ôxi hóa +7) là m t h p ch t có màu tím, Mn2+ thì l i có màu h ng nh t. Vi c t o ph c ch t có th đóng m t vai trò cơ b n trong vi c t o màu b i vì các ph i t có nh hư ng l n đ n l p 3d. Chúng hút m t ph n các đi n t 3d và chia các đi n t này ra thành các nhóm có năng lư ng cao và các nhóm có năng lư ng th p hơn. Tia b c http://voer.edu.vn/content/m49315/1.1/
  5. Thu vien Hoc Lieu Mo Viet Nam module: m49315 4 x đi n t ch có th đư c h p th khi t n s c a nó t l v i hi u s năng lư ng c a hai tr ng thái nguyên t . Khi ánh sáng ch m vào m t nguyên t v i các qu đ o 3d b đã b chia ra thì m t s đi n t s đư c nâng lên tr ng thái năng lư ng cao hơn. N u so v i các ion thông thư ng thì các ion c a các ch t ph c có th h p th nhi u t n s khác nhau và vì th mà có th quan sát th y nhi u màu khác nhau. Màu c a m t ch t ph c ph thu c vào: • S lư ng đi n t trong các qu đ o d • Cách s p x p các ph i t chung quanh ion • Lo i c a ph i t xung quanh ion. Khi chúng có tính ph i t càng nhi u thì hi u s năng lư ng gi a hai nhóm 3d b tách ra càng cao http://voer.edu.vn/content/m49315/1.1/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2