intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm hay làm bài thi tốt nghiệp môn Vật lý

Chia sẻ: Ng Tien Quy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

252
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với môn Vật lý, theo tài liệu ôn thi TNPT của Bộ GD&ĐT năm học 2010– 2011, chương trình thi môn Vật lý gồm các phần: Dao động và sóng cơ học; Dao động điện từ và dòng điện xoay chiều; Tính chất sóng của ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử; Vi mô, vĩ mô; Động lực học vật rắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm hay làm bài thi tốt nghiệp môn Vật lý

  1. Kinh nghiệm hay làm bài thi tốt nghiệp môn Vật lý Tags: Bộ GD&ĐT, các đại lượng vật lý, dao động được duy trì, dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện, thuyết tương đối hẹp, thi tốt nghiệp, tia tử ngoại, phụ thuộc vào, sóng cơ học, phương án, công thức, chúng ta, môn vật, làm bài, em Với môn Vật lý, theo tài liệu ôn thi TNPT của Bộ GD&ĐT năm học 2010– 2011, chương trình thi môn Vật lý gồm các phần: Dao động và sóng cơ học; Dao động điện từ và dòng điện xoay chiều; Tính chất sóng của ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử; Vi mô, vĩ mô; Động lực học vật rắn. Vì vậy, các em có thể dựa vào phân chia đó để bố trí và sắp xếp thời gian h ọc ôn t ừng ph ần trong khoảng thời gian hợp lý. Cuối đợt ôn tập, các em nên b ố trí th ời gian ôn t ập t ổng h ợp tất cả phần. các Thứ hai, đối với môn Vật lý, các em cần ôn tập lý thuyết và luyện làm bài tập. Về lý thuyết vật lý. Đầu tiên, các em cần nhớ các khái niệm, định nghĩa, định luật trong sách giáo khoa chính xác về mặt ý nghĩa vật lý. Nếu các em học không kỹ, chỉ nhớ mang máng hoặc học vẹt thì các em dễ mắc phải sai lầm khi làm bài. Ví dụ: Trong các khái niệm dao động cơ học. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí c ủa vật đ ược l ặp l ại nh ư cũ sau nh ững kho ảng thời gian bằng nhau. B. Dao động tự do là dao động chỉ phụ thuộc vào các đặc tính c ủa h ệ, không ph ụ thu ộc vào yếu tố bên ngoài. C. Dao động được duy trì không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn đ ược gọi là t ự dao động. D. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biến đổi. Từ đề bài, các em thấy phương án A nói về khái ni ệm dao đ ộng tu ần hoàn. Ở đây, tr ạng thái được lặp lại bao gồm vị trí và hướng chuyển động của vật. Vì vậy, ph ương án A ch ưa chính
  2. xác. Phương án B nói về khái niệm dao động tự do. Chu kỳ của dao động tự do phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Vì vậy, ph ương án B cũng chưa chính xác. Phương án D nói về khái niệm dao động c ưỡng bức.Trong đó, ngo ại l ực ph ải biến đổi tuần hoàn. Vì thế, phương án D không đúng. Phương án C nói v ề t ự dao đ ộng. Dao động được duy trì không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn đ ược gọi là t ự dao đ ộng. Vì vậy, phương án đúng là phương án C. Ví dụ: câu 30, đề thi tốt nghiệp THPT 2009 mã đề M134. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai? A.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo ph ương vuông góc v ới ph ương truyền sóng gọi là sóng ngang. B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng m ột phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. C.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo ph ương trùng v ới ph ương truy ền sóng gọi là sóng dọc. D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên đ ộ dao đ ộng của phần tử môi trường. Đọc đề bài, các em thấy phương án A nói về sóng ngang, ph ương án B nói v ề b ước sóng, phương án C về sóng dọc, phương án D về biên độ sóng. Các em nh ớ l ại chính xác các khái niệm sẽ thấy phương án B là sai và chọn phương án đó. Vì bước sóng là kho ảng cách gi ữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao đ ộng t ại hai đi ểm đó cùng pha nhau. Về lý thuyết, chúng ta cần phải hiểu đặc điểm của các khái niệm và các đại lượng vật lý. Đối với các đại lượng vật lý, chúng ta c ần nhớ công th ức (n ếu có) và các công th ức liên h ệ giữa các đại lượng vật lý đó. Vì trong đề thi, các công thức đều được biến đổi. Đối với đặc điểm của các khái niệm, các đại lượng vật lý, các em c ần hi ểu đ ặc đi ểm riêng của từng khái niệm, đại lượng vật lý và so sánh giữa các đại lượng gần giống nhau. Ví dụ: câu 39, đề thi tốt nghiệp THPT 2010 mã đề M137. Tia tử ngoại: A. không truyền được trong chân không. B. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
  3. C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. D. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. Theo đặc điểm của tia tử ngoại, các em biết chúng có ứng dụng để khử trùng, di ệt khu ẩn. Nhưng chúng ta có thể học các kiến thức theo cách liên k ết v ới nhau và h ệ th ống các đ ơn v ị kiến thức cùng dạng với nhau. Trong thang sóng đi ện t ừ, chúng ta bi ết b ước sóng c ủa tia t ử ngoại dài hơn bước sóng của tia gamma. Sóng điện từ có thể lan truyền trong chân không nên tia tử ngoại cũng truyền được trong chân không. Mà ta bi ết b ước sóng càng l ớn thì năng lượng càng nhỏ và khả năng đâm xuyên càng kém. Vì vậy, tia tử ngo ại có kh ả năng đâm xuyên kém hơn tia gamma. Ngoài ra, chúng ta biết khi bức xạ sóng đi ện t ừ truyền t ừ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi. Vậy nên, tần số c ủa tia t ử ngo ại không thay đổi khi truyền từ không khí vào nước. Như vậy, phương án đúng là B. Ví dụ: câu 24, đề thi tốt nghiệp THPT 2009 mã đề M134. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. Theo đặc điểm của mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện, chúng ta biết tần số c ủa dòng điện bằng tần số của điện áp, cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua tụ đi ện sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Vậy, phương án đúng là phương án B. Về bài tập vật lý Trước tiên, các em cần đọc kỹ đầu bài, tóm tắt nội dung bài toán, đ ổi đ ơn v ị (trong tr ường hợp sử dụng công thức liên hệ giữa các đại lượng vật lý khác loại), không c ần đ ổi đ ơn v ị (trong trường hợp sử dụng công thức tỉ lệ giữa các đại lượng vật lý cùng lo ại). N ếu s ơ xu ất các em sẽ tính toán sai bài toán. Khi tính toán v ới phép tính có s ố mũ, các em nên tính các s ố riêng và tính phần số mũ riêng. Như vậy, các em sẽ gi ảm b ớt m ức đ ộ ph ức t ạp c ủa phép tính và hạn chế sự nhầm lẫn trong tính toán. Ngoài ra, khi đọc một bài toán vật lý, các em c ần chuyển đ ược t ừ các d ữ ki ện bài cho thành các đại lượng vật lý tương ứng và liên hệ với các công thức hay đ ịnh lu ật t ương ứng. Vì v ậy, khi học một công thức vật lý, các em cần hiểu rõ ý nghĩa vật lý của các đại lượng vật lý trong công thức và đơn vị cơ bản theo hệ SI. Để khi áp dụng, các em biết vận d ụng công th ức tương ứng và đổi đơn vị của các đại lượng vật lý phù hợp với bài toán.
  4. Ví dụ: câu 26, đề thi tốt nghiệp THPT 2009 mã đề M134. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có ph ương trình sóng là: u = 6cos(4πt – 0,02πx); trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có b ước sóng là A.100cm. B. 150cm. C. 50cm. D. 200cm. Từ đầu bài, chúng ta nhớ lại phương trình sóng truyền theo chiều d ương tr ục Ox: u = A.cos(2πft 2πx/). Trong đó, f là tần số sóng có đ ơn v ị là Hz; là b ước sóng có đ ơn v ị là m hoặc cm; x là tọa độ của điểm khảo sát so với nguồn O có đ ơn v ị là m ho ặc cm. Đ ối chi ếu công thức tổng quát và công thức đề bài cho, chúng ta thu đ ược f = 2Hz; = 100cm. V ậy, phương án đúng là phương án A. Ví dụ: câu 16, đề thi tốt nghiệp THPT 2010 mã đề M137. Đặt điện áp u = Ucost (với U và không đổi) vào hai đầu m ột đo ạn m ạch có R,L,C m ắc n ối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn thuần cảm đều xác định còn t ụ đi ện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công su ất c ủa đo ạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp gi ữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là: A. 2U. B. 3U. C. 2U. D. U. Chú ý: trong bài toán khảo sát biến thiên, các em nên sử d ụng công th ức có ch ứa ph ần l ớn các đại lượng là hằng số, chỉ có một đại lượng biến thiên. Đọc đề bài, chúng ta thấy hiện tượng xảy ra khi thay đổi C để công su ất c ủa đo ạn m ạch đ ạt cực đại là hiện tượng cộng hưởng. Các em áp dụng công thức P = I2.R. Khi R không thay đ ổi, để công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì cường độ dòng điện trong mạch phải đạt giá tr ị cực đại. Nếu các em sử dụng công thức: P = U.I.cos, chúng ta ch ỉ bi ết có U là h ằng s ố còn I và chưa biết rõ, nên chúng ta không sử dụng công thức này. Khi đã xác đ ịnh đ ược hi ện t ượng xảy ra là cộng hưởng, chúng ta dựa vào đặc đi ểm c ủa hi ện tượng c ộng h ưởng, ta có: ZL = ZC hay UL = UC. Vậy, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là 2U. Ph ương án đúng là phương án C. Sau khi ôn tập chu đáo, các em đã nắm vững được các ki ến th ức c ơ bản. Các em nên t ự b ố trí thời gian luyện tập về tâm lý thi và tốc độ làm bài. Thời gian làm m ột đ ề thi ở nhà ch ỉ đ ược phép bằng 2/3 thời gian thi chính thức, để trong lúc thi chính th ức do tâm lý, chúng ta s ẽ làm chậm hơn ở nhà. Cuối cùng, về kinh nghiệm khi làm bài thi trắc nghiệm, các em nên đọc k ỹ từng câu h ỏi và phân tích đề bài cẩn thận trong thời gian ngắn ít hơn 1phút. Và làm được câu nào, các em ph ải đảm bảo chắc chắn câu đó. Do số lượng câu hỏi nhiều và th ời gian làm bài m ỗi câu cho phép trong khoảng thời gian một phút rưỡi. Nếu các em làm bài c ẩu th ả, nhanh chóng thì khi xem lại các em sẽ mất bình tĩnh và không thể xem lại được toàn bộ bài làm của mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2