Kinh tế phát triển
lượt xem 87
download
Kinh tế học truyền thống: sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này, qua thời gian sẽ ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống. KTCT liên quan đến các quá trình tổ chức xã hội mà thông qua đó, các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế phát triển
- KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ths. Lê Huỳnh Mai Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
- Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Phương pháp nghiên cứu
- So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị Kinh tế học truyền thống: sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này, qua thời gian sẽ ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống. KTCT liên quan đến các quá trình tổ chức xã hội mà thông qua đó, các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện nay và trong tương lai. KTCT vì thế liên quan với mối quan hệ giữa lĩnh vực chính trị và kinh tế (quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế)
- So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị Kinh tế phát triển (Development Economics) liên quan tới việc phân phối có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm, đồng thời đề cập đến các cơ chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu vực tư nhân và nhà nước để mang lại những cải thiện nhanh chóng với quy mô to lớn trong mức sống của đại đa số những người dân. Theo nhận thức này, kinh tế phát triển cấp tiến và toàn diện hơn là kinh tế học truyền thống hay kinh tế chính trị. Kinh tế phát triển là 1 nhánh kinh tế học, nghiên cứu các nước đang phát triển
- Các câu hỏi chính cần được giải đáp 1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả? 2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hay nên hợp tác với một nước khác hoặc nhờ sự hỗ trợ có ý nghĩa và thích đáng từ các nước phát triển hơn? 3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo, không chỉ qua các lục địa mà còn trong cùng một đất nước hay thậm chí trong cùng một thành phố? 4. Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hiện đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển? 5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản trở như thế nào?
- Làm gì để giải đáp câu hỏi? Xem xét ý nghĩa và bản chất của tình trạng kém phát triển, và nhiều biểu hiện của nó ở các nước thuộc Thế giới thứ ba (Third World Countries). Cố gắng định nghĩa sự tăng trưởng, phát triển và các mục tiêu của nó. Xem xét các học thuyết và các mô hình phát triển kinh tế khác nhau. Xem xét kinh nghiệm phát triển quá khứ của các nước phát triển hiện nay và tìm hiểu về mức độ liên quan của các kinh nghiệm này đối với các nước đang phát triển đương thời. Sau đó phân tích các nguồn lực, chính sách và các vấn đề của phát triển (nghèo đói, bất bình đẳng…)
- Nội dung môn học Bài mở đầu: các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển Chương I: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế Chương II: Các mô hình tăng trưởng kinh tế Chương III: Vốn với phát triển kinh tế Chương IV: Lao động với phát triển kinh tế Chương V: Ngoại thương với phát triển kinh tế
- BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
- Sự phân chia các nước trên thế giới Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
- Thế giới thứ nhất Thế giới thứ hai Thế giới thứ ba
- Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới(WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2008) - Các nước có thu nhập cao: > $ 11.115 - Các nước có thu nhập TBình: $905 – $11.115 + thu nhập trung bình cao: $3.596 - $11.115 + thu nhập trung bình thấp: $905 -$3.596 - Các nước có thu nhập thấp:
- Sự phân chia các nước theo mức thu nhập (tiếp) Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UN): Dựa vào GDP bình quân đầu người (USD/người) - Các nước có thu nhập cao: > $ 10.000 - Các nước có thu nhập TBình: $736 – $10.000 + thu nhập trung bình cao: $3.000 - $10.000 + thu nhập trung bình thấp: $736 - $3.000 - Các nước có thu nhập thấp:
- 20 quốc gia có GDP/ng cao nhất thế giới
- Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8 (75 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 (78 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5 (26 quốc gia và vùng lãnh thổ)
- STT Tên quốc gia HDI (cao nhất) số liệu 2006 [3][nb 1] thay đổi so với 2005 [nb 1][3] 1 Iceland 0,968 +0,001 2 Norway 0,968 +0,001 3 Canada 0,967 +0,002 4 Australia 0,965 +0,002 5 Ireland 0,960 +0,002 6 Netherlands 0,958 +0,002 7 Sweden 0,958 +0,001 8 Japan 0,956 +0,003 9 Luxembourg 0,956 +0,002 10 Switzerland 0,955 +0,002 11 France 0,955 +0,002 12 Finland 0,954 +0,004 13 Denmark 0,952 +0,003 14 Austria 0,951 +0,003 15 United States 0,950
- STT Tên quốc gia HDI (trung bình) số liệu 2006 Thay đổi so với 2005 76 Turkey 0,798 +0,007 77 Dominica 0,797 -0,001 78 Lebanon 0,796 +0,001 79 Peru 0,788 +0,008 80 Colombia 0,787 +0,005 81 Thailand 0,786 +0,004 82 Ukraine 0,786 +0,006 83 Armenia 0,777 +0,010 84 Iran 0,777 +0,007 85 Tonga 0,774 +0,002 86 Grenada 0,774 +0,001 87 Jamaica 0,771 +0,003 88 Belize 0,771 89 Suriname 0,770 +0,006 114 Việt Nam 0,718 +0,004
- STT Tên quốc gia HDI (thấp) Số liệu năm 2006 Thay đổi so với 2005 154 Nigeria 0,499 +0,005 155 Lesotho 0,496 +0,002 156 Uganda 0,493 +0,007 157 Angola 0,484 +0,010 158 Timor-Leste 0,483 -0,003 159 Togo 0,479 +0,003 160 Gambia 0,471 +0,002 161 Benin 0,459 +0,007 162 Malawi 0,457 +0,009 163 Zambia 0,453 +0,006 164 Eritrea 0,442 165 Rwanda 0,435 +0,005 166 Côte d'Ivoire 0,431 -0,001
- 0.950 and over 0.700–0.749 0.450–0.499 0.900–0.949 0.650–0.699 0.400–0.449 0.850–0.899 0.600–0.649 0.350–0.399 0.800–0.849 0.550–0.599 under 0.350 0.750–0.799 0.500–0.549 Data unavailable 2008
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM
11 p | 297 | 107
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Phá sản doanh nghiệp
57 p | 455 | 64
-
Bài giảng Chương 1: Tăng trường và phát triển kinh tế
35 p | 141 | 19
-
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
19 p | 186 | 18
-
ĐÔ THỊ HÓA & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Week 7, 10 April 2012) - ĐÔ THỊ HÓA TẠI CHÂU Á
11 p | 89 | 11
-
Chiến lược phát triển KTXH
11 p | 67 | 5
-
Bài giảng Kinh tế môi trường (Environmental economics): Chương 1 – ĐH Thương mại
43 p | 41 | 5
-
Bài giảng Kinh tế môi trường (Environmental economics): Chương 2 – ĐH Thương mại
43 p | 69 | 4
-
Kế hoạch Số: 01/KH-THCS năm 2016
9 p | 66 | 3
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển
43 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên
43 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn