intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế vĩ mô

Chia sẻ: Pham Xuan Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

466
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

.GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ VĨ MÔ  Thời gian: 60 tiết.  Nội dung: o Giới thiệu khái quát về kinh tế vĩ mô o Hạch toán sản lượng quốc gia o Tổng cầu và chính sách tài chính o Tiền tệ - Ngân hàng và chính sách tiền tệ o Hỗn hợp chính sách tài chính, tiền tệ o Lạm phát thất nghiệp o Tổng cung và chu kỳ kinh doanh o Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế vĩ mô

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH TẾ VĨ MÔ Biên soạn: TS. Hạ Thị Thiều Dao Tháng 09/2007
  2. GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ VĨ MÔ  Thời gian: 60 tiết.  Nội dung: o Giới thiệu khái quát về kinh tế vĩ mô o Hạch toán sản lượng quốc gia o Tổng cầu và chính sách tài chính o Tiền tệ - Ngân hàng và chính sách tiền tệ o Hỗn hợp chính sách tài chính, tiền tệ o Lạm phát thất nghiệp o Tổng cung và chu kỳ kinh doanh o Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở  Tài liệu tham khảo:  Sách, giáo trình chính:  Tóm tắt bài giảng, bài tập củng cố do giảng viên phụ trách môn học cung cấp.  N.Gregory Mankiw, Kinh tế học vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất bản thống kê và Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2003.  Oliver Blanchard, Kinh tế vĩ mô (bản dịch), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.  Tài liệu tham khảo bổ sung:  David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbursch, Kinh tế học (bản dịch), Nhà xuất bản giáo dục và Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội, 1997.  Paul Samuelson & William Norhaus, Kinh tế học 2 tập (bản dịch), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật và Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2002.  Robert J. Gordon, Kinh tế học vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000.  Trường đại học kinh tế quốc dân, Hướng dẫn thực hành Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2002.  Bộ giáo dục và đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1997 (tái bản 1999).  TS Nguyễn Như Ý, ThS Trần Thị Bích Dung, ThS Trần Bá Thọ, ThS Lâm Mạnh Hà, Tóm tắt, Bài tập trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 1999.  Tài liệu điện tử:  http://digitaleconomist.com;  www.fetp.edu.vn; http://myphlip.pearsoncmg.com/bridgepage/index.cfm?vbridgeid=24 Khi cần trao đổi với giảng viên phụ trách môn học xin liên lạc qua địa chỉ thieudao08@gmail.com. 1 Chúc thành công!
  3.  BÀI ĐỌC VỀ QUÁ TRÌNH KHUYẾCH ĐẠI CỦA SỐ NHẦN TỔNG CẦU : Giả sử nền kinh tế đóng có I = Io = 200; C= 0,8Yd => Hàm tổng cầu AD = C + I = 200 + 0,8Y. Giả sử thu nhập và sản lượng ban đầu là 0. Các doanh nghiệp tăng đầu tư lên 1 đơn vị tổng cầu AD tăng lên 1. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, sản lượng lên một đơn vị để đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng lên. Khi thu nhập tăng lên, mức tiêu dùng cũng sẽ tăng và tăng với giá trị là: Cm.Y = 0,8.1 = 0,8. (Tóm tăùt I   AD   Y  C ) . Tiêu dùng của hộ gia đình tăng buộc các doanh nghiệp phải tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Đến lượt mình thu nhập tăng lại làm tiêu dùng tăng. C   AD  -> Y   C  …. Quá trình này cứ thế tiếp tục. Diễn biến trên có thể mô tả trong biểu sau: Các bước Đầu tư Thu nhập Tiêu dùng Ban đầu 1 0 O Bước I 0 1 0,8 Bước II (0,8)2 0 0,8 Bước III 2 (0,8)3 0 (0,8) … … 0,8n-1 (0,8)n Kết thức quá trình ta thấy sản lượng đã tăng lên là: ? Y = 1 + 0,8 + (0,8)2 + (0,8)3 + ….+ (0,8)n-1 + (0,8)n .  Y = (1- (0,8)n+1)/ (1 – 0,8).  Y = 1/(1 – 0,8) = 5. M = ? Y/ ? AD =5. Bây giờ nếu chúng ta xét dưới dạng tổng quát. Các bước Đầu tư Thu nhập Tiêu dùng Ban đầu I 0 0 Bước I 0 I I.Cm Bước II 0 Bước III 0 Điền vào bảng trên theo công thức tổng quát và cho biết số nhân có dạng nào? (Gợi ý: xem thêm lý thuyết ). BÀI ĐỌC VỀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ Giả sử tòan bộ nền kinh tế không sử dụng tiền mặt; tỷ lệ dự trữ thực tế cho tất cả các ngân hàng là 10%. Số tiền gởi của khách hàng đầu tiên là 1000 triệu. Chúng ta sẽ xem xét bằng cách nào các ngân hàng trung gian này có thể tạo ra bút tệ. Các thế hệ Tiền gởi Dự trữ Số tiền Ghi chú tăng thêm được phép ngân hàng cho vay Thứ nhất - Người vay thứ nhất này gởi tất 1000 1000*0,1 1000 cả tiền vào ngân hàng 2 =100 100=900 Thứ hai - Người vay thứ hai này lại gởi 900 900*0,1=90 900 tiền vào ngân hàng 3 90=810 Thứ ba 810 810*0,1=81 810 - 81 =729 2
  4. Thứ n Tổng số 10000 1000 9000 Từ một số tiền là 1000 ban đầu qua cơ chế tạo tiền đã tạo ra một khối tiền là 10000 tức là gấp 10 lần. 10 lần đó chính là số ngân tiền tệ Kế tiếp chúng ta xét trường hợp tổng quát hơn: số tiền ban đầu là A, dự trữ thực tế là ra, tòan bộ nền kinh tế đều thanh tóan không dùng tiền mặt: Tiền gởi Dự trữ Số tiền được phép Ngân tăng thêm hàng cho vay Thứ A-A*ra =A (1-ra) Người vay thứ nhất A A*ra nhất này gởi tất cả tiền vào ngân hàng 2 Thứ A(1-ra) - A (1- Người vay thứ hai A (1-ra) A (1-ra)*ra ra)*ra = A(1-ra)2 này lại gởi tiền hai vào ngân hàng 3 2 2 2 Thứ A(1-ra) A(1-ra) *ra A(1-ra) -A(1- a)2*ra= A (1-ra)3 ba A(1-ra)n-1 A(1-ra)n-1*ra A(1-ra)n-1-A(1-a)n- Thứ n 1 *ra=A(1-ra)n Tổng A/ra A*ra*{1-(1- =A/ra –A*ra ra)n}/{1-(1- số ra)}=A*ra Từ số tiền là A ban đầu ta có số tiền gởi là A/ra tức là gấp 1/ra số tiền ban đầu. 1/ra được gọi là số nhân tiền tệ. Bây giờ chúng ta xét trường hợp gần với thực tế hơn: số tiền ban đầu là A, dự trữ là ra. Giả sử trường hợp này có một số tiền mặt lưu thông ngòai ngân hàng và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi là cd. Khi này số tiền mà người vay gởi lại ngân hàng không phải là tòan bộ số tiền được vay nữa mà phải trừ đi khỏan tiền lưu thông ngòai hệ thống ngân hàng. Khi này ta có bảng tính khác: Tiền gởi Dự trữ Số tiền được phép Ngân tăng thêm hàng cho vay Thứ A-A* ra =A (1- ra) Người vay thứ A A*ra nhất nhất này gởi A (1- ra)/(1+cd) vào ngân hàng 2 Thứ A(1-ra)/ (1+ cd)- A Người vay thứ A (1- A(1- ra)*ra/(1+ cd) hai này lại hai ra)/(1+ cd) (1-ra)*ra/(1+ cd) = A(1-ra)2/(1+ cd) gởi A(1- 2 ra) /(1+ cd)2 A(1-ra)2*ra/(1+ cd)2 A(1-ra)2/(1+cd)- Thứ A(1- ra)2/(1+ ba A(1- cd)2 ra)2*ra/(1+cd)= A 3
  5. (1-ra)3/(1+ cd)2 A(1-ra)n- A(1-ra)n-1*ra/(1+ cd)n-1 A (1-ra)n/(1+ cd)n-1 Thứ n 1 /(1+ cd)n-1 Tổng A* (1+ A*ra* (1- (1-ra)n/ 1-(1- =(A/ra –A*ra ) /(1+ số cd)/ (ra+ ra)= A*ra/(1+ cd) cd) cd) Từ cơ chế tạo tiền trên ta thấy thông qua ngân hàng từ A đồng tiền gởi ban đầu khối lượng tiền lưu thông được tăng lên đến A* (1+cd)/ (ra+cd). Tức là tăng gấp (1+cd)/ (ra+cd) lần. (1+cd)/ (ra+cd) được gọi là số nhân tiền tệ. Vậy số nhân tiền tệ là gì? BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ TỰ ÔN TẬP KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC Baøi 1. Giả sử rằng bạn một mình sống trên hoang đảo. Những vấn đề nào bạn không cần giải quyết trong 3 vấn đề sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?1 Baøi 2. Các nhà kinh tế nhất trí về những vấn đề thực chứng, bất đồng về những vấn đề chuẩn tắc.2 a- Đúng b- Sai. Baøi 3. Trong các câu sau câu nào mang tính thực chứng câu nào mang tính chuẩn tắc:3 Nội dung STT TC CT Tỷ lệ lạm phát giảm tới 10% năm a Vì lạm phát giảm nên chính phủ phải mở rộng hoạt động của b mình Mức thu nhập đầu người của Thái lan cao hơn Việt nam c Không nên khuyến khích mọi người uống rượu và phải đánh d thuế cao vào rượu. Baøi 4. Khi một nền kinh tế được tổ chức một cách không có hiệu quả hoặc độc quyền thì xã hội sẽ sản xuất ở một điểm: a- Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất b- Nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất c- Nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất.4 Baøi 5. Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế vì: a- Nhà nước cần phải thu thuế b- Thị trường có trục trặc c- (a), (b), đều đúng.5 Baøi 6. Những nhận định nào dưới đây có thể không đúng với nền kinh tế mệnh lệnh thuần túy: a- Các hãng tự do lựa chọn thuê mướn nhân công. b- Chính phủ kiểm soát phân phối thu nhập. c- Các kỹ thuật sản xuất không do các hãng quyết định. 4
  6. d- Chính phủ quyết định cái gì nên sản xuất.6 Baøi 7. Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vĩ mô, những vấn đề nào là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô:7 STT Nội dung Vĩ mô Vi mô Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế hút thuốc lá. a Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể làm giảm khuyến khích tăng tổng đầu b t ư. Một hãng sẽ đầu tư vào máy móc nếu tỷ suất lợi tức dự tính sẽ cao. c Nền kinh tế Anh đã gặp phải tình trạng thất nghiệp tăng đột ngột vào đầu d những năm 1980. Baøi 8. Trong một nền kinh tế có 5 công nhân. Một công nhân có thể làm được 4 bánh ngọt hoặc 3 áo sơ mi một ngày. Sản lượng của một công nhân không phụ thuộc vào số lượng các công nhân khác cùng làm việc trong một ngành. Hãy:8 1. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất về bánh và áo sơ mi mà nền kinh tế có thể sản xuất được. 2. Chỉ ra những điểm cho thấy tổ chức sản xuất không có hiệu quả. 3. Tại sao các điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất lại không thể đạt được. Baøi 9. 9 Điền Đ (đúng) và S (Sai) vào ô trống bên cạnh những câu dưới đây: a- Khi giá nguyên vật liệu tăng cả mức cầu và mức cung đều thay đổi và tỷ lệ thất nghiệp giảm. b- Tiền tệ là một yếu tố sản xuất. c- Cân bằng dài hạn là điểm cân bằng đáng mong ước và là mục tiêu của chính sách ổn định kinh tế. d- Cả đường AD lẫn AS đều có thể cùng dịch chuyển nếu chính phủ quyết định tăng lương cho cán bộ công nhân viên của khu vực nhà nước. Baøi 10. 10 Tăng lãi suất ngân hàng sẽ làm: a- Dịch chuyển AS lên trên. b- Dịch chuyển AS xuống dưới. c- Dịch chuyển AD lên trên. d- Dịch chuyển AD xuống dưới. Baøi 11. 11 Tại sao hình dạng đường tổng cung dài hạn khác hình dạng của tổng cung ngắn hạn? Baøi 12. 12 5
  7. Theo bạn, trong các mục tiêu kinh tế vĩ mô mục tiêu nào là quan trọng nhất đối với nước ta trong giai đoạn 1985-1995 và giai đoạn 1995-2000? Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu là như thế nào? Hãy giải thích câu trả lời của bạn? HẠCH TÓAN SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Baøi 13. Quốc gia A năm 1989 có các số liệu sau: (Đơn vị: Tỷ đồng) Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường 24.317 Thuế gián thu gộp 2.924 Khấu hao tài sản cố định 1.657 Thu nhập ròng từ nước ngòai 10 Trợ cấp tiêu dùng 164 Tính tổng sản phẩm quốc nội theo giá thị trường.13 a. Tính sản phẩm quốc dân ròng theo chi phí yếu tố. b. Tính sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường. c. Tính tổng sản phẩm quốc nội theo chi phí yếu tố. d. Tính thu nhập quốc dân. e. Baøi 14. Một quốc gia có các số liệu sau: tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường năm 2002 là 200.000 tỷ đồng, chi tiêu của hộ gia đình là 170.000 tỷ đồng, chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ là 5.000 tỷ đồng, xuất khẩu là 35.000 tỷ đồng, xuất khẩu ròng là 4.000 tỷ đồng, khấu hao là 13.000 tỷ đồng, thuế gián thu ròng 5000 tỷ đồng. Biết rằng thu nhập nhân tố ròng là không. Tính đầu tư của doanh nghiệp.14 a. Tính nhập khẩu của quốc gia. b. Tính sản phẩm quốc dân ròng theo giá chi phí yếu tố. c. Baøi 15. Giả sử GDP theo giá thị trường của một nền kinh tế năm 1995 là 300 tỷ USD, khỏan tiền thu được của công nhân lao động hợp tác từ nước ngòai gởi về là 1 tỷ USD, khỏan tiền trả cho người nước ngòai dưới hình thức lợi nhuận, lợi tức là 5 tỷ USD, khấu hao là 20 tỷ USD, thuế gián thu ròng là 10 tỷ USD. Hãy cho biết: GNP theo giá thị trường là bao nhiêu?15 a- GNP bình quân đầu người là bao nhiêu với dân số là 70 triệu người. b- Thu nhập quốc dân là bao nhiêu? c- Baøi 16. Có các số liệu sau: (Theo giá hiện hành 1989). (Đơn vị tính: triệu đồng) Tiêu dùng cuối cùng của chính phủ 1 2.204.405 Tiền lương và các thù lao khác của người lao động 2 14.435.928 Lợi nhuận của các công ty, xí nghiệp 3 5.454.909 Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình (C ) 4 22.153.557 Thuế gián thu gộp 5 2.924.188 Khấu hao tài sản cố định 6 1.657.238 6
  8. 7 Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 6.699.776 8 Đầu tư để làm tăng tài sản cố định (I) 2.816.971 9 Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 9.567.118 10 Các khỏan trợ cấp cho tiêu dùng 164.672 11 Sai số thống kê 0 12 Thu nhập từ tài sản ròng từ nước ngòai (NIANFFI) 9.619 Các số liệu khác không cho xem như bằng không.Hãy tính các chỉ tiêu sau theo phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng (phương pháp chi tiêu). a- Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường.16 b- Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân theo chi phí yếu tố. c- Sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường và theo giá chi phí yếu tố. d- Thu nhập quốc dân. Baøi 17. Tính các chỉ tiêu trong bài 16 trên theo phương pháp luồng chi phí và thu nhập (phương pháp phân phối). Có nhận xét gì về hai phương pháp tính.17 Baøi 18. Cho một nền kinh tế có các số liệu sau: Lợi tức chủ doanh nghiệp 40 W 700 Lợi tức không chia R 30 15 Thuế lợi tức i 30 15 Thuế giá trị gia tăng I 200 25 Thuế trước bạ In 50 10 Lợi tức cổ phần 25 Thuế tài nguyên 15 Tính lợi nhuận trứơc thuế, khấu hao, thuế gián thu và GDP 18 Baøi 19. Cho một nền kinh tế có các số liệu sau: Bù lỗ cho xí nghiệp quốc doanh W 400 55 Thu nhập ròng từ nước ngòai R 100 100 Doanh nghiệp đóng góp vào quỹ công i 50 ích 60 Thuế thu nhập doanh nghiệp In 50 50 Thuế giá trị gia tăng De 150 25 Thuế xuất nhập khẩu C 685 10 Thuế tiêu thụ đặc biệt G 100 10 Thuế thu nhập cá nhân 50 Thuế di sản 10 Lợi tức cổ phần Xuất khẩu ròng 100 35 Trợ cấp hưu trí Lợi tức không chia 50 20 Lợi tức chủ doanhnghiệp Trợ cấp học bổng 45 5 a- Tìm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp, chuyển nhượng, thuế gián thu, thuế trực thu và các khỏan thu có tính chất thuế trực thu doanh nghiệp phải chịu, thuế trực thu và các khỏan có tính chất thuế trực thu đánh vào cá nhân, đầu tư gộp. b- Tính GDPmp theo phương pháp chi tiêu và phương pháp phân phối. c- Tính NNPmp, NNPfc, PI, Yd19 7
  9. TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Baøi 20. Một quốc gia có hàm C = 0,7Yd; chi tiêu của chính phủ: 50; To = 0; Tm: 20%; đầu tư: 50 ứng với mọi mức sản lượng. a- Xác định hàm tổng cầu, hàm tiết kiệm, hàm thu nhập khả dụng, hàm thuế. b- Tính sản lượng cân bằng. c- Tại sản lượng cân bằng, ngân sách thâm hụt hay thặng dư? Tính mức thâm hụt hoặc thặng dư. d- Đầu tư tăng thêm 15, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? e- Giả sử mức sản lượng thực tế là 350. Hãy dự đoán xem doanh nghiệp sẽ thay đổi tồn kho như thế nào.20 Baøi 21. 21 Cho các hàm: C=15 + 0.9 Yd I= 80 G=200 Tr=10 T*= 0,1Y X= 120 M= 24 +0,06Y a- Xác định hàm thuế ròng. b- Tìm điểm cân bằng sản lượng. Vẽ đồ thị. c- Tính mức thặng dư (hoặc thâm hụt ngân sách) tại mức sản lượng cân bằng. d- Cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng Baøi 22. Một nền kinh tế có: C = 75 + 0,9Yd, I = 20 + 0,1Y, T = 30 + 0,2Y, X = 300, M = 100 +0,07Y, Yp = 2000. a- Nếu chính phủ theo đuổi mục tiêu cân bằng ngân sách thì sản lượng cân bằng, cán cân ngọai thương lúc này là bao nhiêu? b- Nếu hiện tại chính phủ chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 250, để điều tiết nền kinh tế đạt được mục tiêu đề ra chính phủ cần thực hiện chính sách nào?.22 Baøi 23. 23 Một nền kinh tế đóng có các số liệu sau: C = 100 + 0,8Yd; I = 250; G = 300; T = tY. a- Xác định mức thuế t để đảm bảo ngân sách chính phủ cân bằng tại mức sản lượng cân bằng. b- Với t = 0,3, hãy xác định mức sản lượng cân bằng và cán cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng Baøi 24. 24 Một nền kinh tế mở có giá cả lãi suất và tỷ giá không đổi có: C =100 + 0.75Yd; T = 40 + 0,2Y; M = 0,1Y; I = 50, G = 300 X = 150. a- Sản lượng cân bằng của nền kinh tế này sẽ là bao nhiêu? b- Giả sử do tác động của khủng hỏang tài chính khu vực làm xuất khẩu giảm 50% và đầu tư giảm 20%. Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu? c- Tác động của khủng hỏang khu vực sẽ làm cán cân thương mại thay đổi bao nhiêu? d- Tác động của khủng hỏang làm cho ngân sách thay đổi bao nhiêu? e- Để khôi phục sản lượng bằng mức trước khủng hỏang chính phủ sử dụng chính sách tài khóa. Hãy định lượng thay đổi trong chính sách tài khóa. TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 8
  10. Baøi 25. 25 Ghép từng khái niệm chữ với khái niệm số thích hợp Công cụ ổn định hóa tự động A Tỷ lệ lãi suất mà ngân hàng trung ương cho các ngân 1 hàng thương mại vay tiền Chính sách ổn định B Tình trạng mà tại đó, lượng cầu tiền thực tế bằng lượng 2 cung tiền Số nhân ngân sách cân đối C Tỷ lệ dự trữ đối với tiền gởi 3 Cung tiền tệ D Lượng giấy bạc và tiền kim loại trong lưu thông cộng 4 với lượng tiền mặt dự trữ tại ngân hàng Tỷ lệ dự trữ E Mức thay đổi cung tiền tính trên một đơn vị thay đổi 5 của cơ số tiền Số nhân tiền tệ F Tổng số tiền có khả năng thanh tóan bao gồm tiền mặt 6 lưu thông ngoài ngân hàng và tiền gởi tại các ngân hàng thương mại. Cơ số tiền tệ G Các cơ chế trong nền kinh tế giúp giảm phản ứng của 7 GNP trước những cú sốc. Tỷ suất chiết khấu H Hành động can thiệp của chính phủ lên mức sản lượng 8 để giữ cho GDP sát với mức toàn dụng nhân công. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quá trình trong đó sự tăng chi tiêu của chính phủ cùng 9 I với sự tăng thuế tương ứng sẽ tạo ra sự gia tăng sản lượng. 10 Cân bằng trên thị trường tiền tệ Tỷ lệ dự trữ tiền mặt tối thiểu mà ngân hàng trung ương J yêu cầu các ngân hàng thương mại giữ lại Baøi 26. 26 Tăng những nhân tố sau đây ảnh hưởng như thế nào đến cung tiền tệ? Giải thích? a- Ngân hàng TW mua trái phiếu chính phủ b- Ngân hàng TW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc c- Ngân hàng TW thay đổi tỷ lệ lãi suất chiết khấu d- Tăng lãi suất tiền gởi sử dụng séc e- Gia tăng các vụ hoảng loạn ngân hàng f- Gia tăng dòng tiền rút ra ngoài dự tính g- Ngân hàng trung ương phát hành thêm tiền h- Ra đời chính sách khuyến khích thanh tóan không dùng tiền mặt Baøi 27. 27 Cho tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 15%, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 5%, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong lưu thông là 20%, cơ số tiền là 140. a-Tính số nhân tiền tệ. b- Tính cung tiền tệ. Baøi 28. 28 Lượng tiền gởi không kỳ hạn vào các ngân hàng là 480 tỷ đồng, lượng tiền mặt lưu thông ngòai ngân hàng là 210 tỷ. Lượng tiền dự trữ trong các ngân hàng thương mại là 48 tỷ. a- Tính khối tiền, số nhân tiền. b- Nếu ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên thêm 2%, thì khối tiền lúc đó là bao nhiêu? HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 9
  11. Baøi 29. 29 Tại sao đường IS dốc xuống?Tại sao đường LM dốc lên? Baøi 30. 30 Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ được biểu diễn bởi những thông số sau: DM = 40 + 0,2Y – 8r C = 50 + 0,75Yd SM = 100 T = 0,2Y I = 100 -10r G = 100 a- Viết phương trình biểu diễn các đường IS và LM b- Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng. c- Giả sử chi tiêu của chính phủ tăng 10. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới. d- Giả sử chi tiêu của chính phủ vẫn ở mức ban đầu và NHTƯ tăng mức cung tiền lên 10. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới. e- Nêu nhận xét rút ra từ kết quả của câu c và d. Baøi 31. H G 31 K Hình dưới đây biểu điển trạng thái cân bằng trên thị trường P hàng hóa, tiền tệ. F a- Cho biết và giải thích trạng thái của thị trường tại L các điểm H, K, L, M, P. M E b- Cho biết quá trình điều chỉnh diễn ra như thế nào nếu hiện thời nền kinh tế đang nằm tại M. P c- Các tình huống sau ảnh hưởng ra sao đến sự dịch chuyển của đường IS, LM.  Chính phủ tăng chi tiêu bằng cách bán trái phiếu cho công chúng.  Chính phủ tăng chi tiêu bằng cách phát hành tiền  Niềm tin kinh doanh của các nhà đầu tư bị giảm sút. Baøi 32. 32 Chọn phát biểu đúng sai. a- Chính phủ tài trợ cho chi tiêu bằng một khoản tăng tương đương về thuế sẽ dẫn đến tăng sản lượng. b- Cho trước một mức chi tiêu của chính phủ, tăng thuế làm sản lượng cân bằng giảm, và thâm hụt ngân sách tăng. c- Công chúng càng muốn giữ nhiều tiền mặt, cung tiền càng lớn. d- Khi đã đi vay tiền để đầu tư hoặc tiêu dùng ở các ngân hàng thương mại mà không được thì doanh nghiệp hoặc các cá nhân hãy tìm tới "người cho vay cuối cùng" e- Đường IS là đường cho thấy những tổ hợp giữa thu nhập và lãi suất mà ở đó thì trường tiền tệ cân bằng. f- Thắt chặt tiền tệ là chính sách mà chính phủ cho phép gia tăng cung tiền tệ và do đó giảm lãi suất. g- Chính sách tài khóa thắt chặt là chính sách mà trong đó chính phủ giảm thuế và tăng chi tiêu. 10
  12. h- Phối hợp chính sách tài chính tiền tệ là chính sách mở rộng tiền tệ và giảm chi tiêu của chính phủ Baøi 33. 33 Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư sẽ thay đổi như thế nào khi: a- Ngân hàng trung ương tăng cung tiền. a- Chính phủ tăng chi tiêu b- Chính phủ tăng thuế. c- Chính phủ cùng tăng thuế và tăng chi tiêu một khoản bằng nhau. Dùng mô hình IS-LM để minh họa. Baøi 34. 34 Cho các hàm: SM = 500; DM = 650 –100r C = 100 + 0,75Yd; I = 170 + 0,05Y –80r. G = 300 T = 40 + 0,2Y X = 150 M=70 + 0,15Y. a- Tìm mức sản lượng cân bằng. b- Tìm lượng cung tiền cần thay đổi sao cho sản lượng bằng với sản lượng tiềm năng biết rằng sản lượng tiềm năng là 1040. Baøi 35. 35 Hãy xem nền kinh tế Vilaca: a- Hàm tiêu dùng được cho bởi : C=200+ 0.75 (Y-T), và hàm đầu tư là: I = 200-25r. Mua sắm của chính phủ và thuế đều là 100 . Hãy vẽ đồ thị đường IS của nền kinh tế này với r trong phạm vi từ 0 đến 8 b- Hàm cầu tiền ở Vilaca là DM =Y-100r. Cung tiền là 500. Hãy vẽ đồ thị LM của nền kinh tế này với r trong phạm vi từ 0 đến 8. c- Hãy tìm lãi suất cân bằng r và sản lượng cân bằng Y. d- Giả sử chính phủ tăng mua sắm từ 100 lên 150. Đường IS dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và mức sản lượng ở trạng thái cân bằng mới là bao nhiêu? e- Giả sử chính phủ không tăng chi tiêu như câu d mà thay vì thế ngân hàng trung ương tăng cung tiền từ 500 lên 600. Đường LM dịch chuyển bao nhiêu ? Lãi suất và mức sản lượng ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu? Baøi 36. 36 Cho tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 15%, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 5%, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong lưu thông là 20%, cơ số tiền là 140. Các hàm được cho như sau: C = 300 + 0,9Yd I = 155 –15r. T = 50 + 0,2Y G = 405. M = 60 + 0,12Y X = 90. DM = 480 –20r Yp =2100. a- Tính số nhân tiền tệ. b- Tính cung tiền tệ viết hàm cung tiền tệ. c- Cho biết tình trạng ngân sách của chính phủ (thâm hụt hay thặng dư) tại sản lượng cân bằng. d- Chính phủ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 45, ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn 12,5%. Chính sách này tác động đến mức sản lượng cân bằng như thế nào? Muốn đưa sản lượng cân bằng tại câu 11
  13. c trở về mức sản lượng tiềm năng bằng cách thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trung ương phải hành động ra sao? (Gợi ý: Tìm  Y  AD   I   r   M1   H). LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Baøi 37. 37 Dựa vào đoạn trích bài báo viết về chỉ số giá tiêu dùng của Việt nam trên tạp chí ngân hàng số 9 năm 2000 và thông tin dưới đây. Hãy tính chỉ số giá tiêu dùng. Quyền số (%) ipj Chỉ số chung 100 I - Lương thực - thực phẩm 60.86 1- Lương thực 22.44 69 2- Thực phẩm 29.93 47 3- Chất đốt dùng cho nấu ăn 3.83 250 4- Ăn uống ngoài gia đình 4.66 150 II- Đồ uống và thuốc lá 4.09 125 III- May mặc, mũ nón, giày, dép 6.63 197 IV- Nhà ở và vật liêu xây dựng 2.9 323 V- Thiết bị và đồ dùng gia đình 4.6 154 VI- Dược phẩm, y tế 3.53 367 VII-Phương tiện đi lại bưu điện 7.23 133 VIII- Giáo dục 2.5 190 IX- Văn hoá, thể thao, giải trí 3.79 188 X- Đồ dùng và dịch vụ khác 3.86 122 CPI =? Baøi 38. 38 Anh chị hãy xem xét một nền kinh tế với những số liệu dưới đây: Năm GDP (triệu USD) Chỉ số giảm phát GDP (1992=100) 1993 13.800 105,2 1994 15.510 114,4 1995 17.280 112,7 1- Yêu cầu: a- Tính GDP thực tế năm 1993, 1994, 1995 theo giá cố định 1992. b- Tính tốc độ tăng tăng trưởng GDP năm 1994,1995. c- Tính tỷ lệ lạm phát năm 1993, 1994, 1995 d- Tính tỷ lệ lạm phát năm 1993, 1994, 1995 so với 1992. Baøi 39. 39 Chọn phát biểu đúng sai. a- Đường Phillips chỉ ra rằng có thể giảm thất nghiệp với cái gía phải trả là là lạm phát cao hơn. b- Về lâu dài, đường Phillips sẽ thẳng đứng tại điểm có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, nhưng trái lại đường Phillìps ngắn hạn chỉ ra sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong khi nền kinh tế thích ứng với cơn sốt cầu. c- Thất nghiệp tự nguyện còn được gọi là thất nghiệp tự nhiên. 12
  14. Baøi 40. 40 Cho biết C= 100 + 0,75Y; I =200 ; Un= 5%; Yp=1232 a- Tìm điểm cân bằng sản lượng b- Tìm mức thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng Lãi suất giảm làm đầu tư thay đổi 8; chi phí tăng làm đầu tư thay đổi 18. c- Tìm sản lượng cân bằng mới. d- Nếu chỉ có lãi suất thay đổi, thì sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu? Baøi 41. 41 Số liệu về thị trường lao động như sau ; Lực lượng lao động đầu năm 50000 Thất nghiệp đầu năm 5000 Số lao động không muốn làm việc 500 Số người mất việc 1000 Số người về hưu hoặc tạm thời rời bỏ lực lượng lao động 500 Số người bỏ việc 600 Số người mới được thuê lại 1000 Số người mới tham gia trở lại lực lượng lao động hoặc mới gia nhập lực lượng lao 400 động Số người mới có việc làm (trứơc đây chưa bị thất nghiệp) 400 Tìm : a- Số lao động gia nhập đội quân thất nghiệp b- Số lao động thóat khỏi tình trạng thất nghiệp c- Số lao động gia nhập lực lượng lao động d- Số lao động rời bỏ lực lượng lao động e- Mức thay đổi số lao động có việc làm trong năm f- Lực lượng lao động cuối năm g- Số người thất nghiệp cuối năm Baøi 42. 42 Hãy xếp những khái niệm được đánh chữ cái với các cụm từ đánh số sau cho thích hợp A Thất nghiệp không tự nguyện Tiền công bằng tiền hay danh nghĩa chia 1 cho mức giá B Tiền công thực tế Sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm một 2 nhân công với mức vốn giữ nguyên C Mức giá Tình huống mà một số người muốn tìm 3 việc với mức lương hiện hành nhưng không tìm được việc D Đường tổng cung ngắn hạn Đường cho thấy các mức giá cả do các 4 hãng định ra tại mỗi mức sản lượng và mức tiền công họ phải trả. E Đường đồ thị số người chấp thuận làm việc Giá trung bình của toàn bộ hàng hóa được 5 13
  15. sản xuất ra trong nền kinh tế trong nền kinh tế. Mô hình cổ điển Đường cho biết bao nhiêu người muốn gia F 6 nhập lực lượng lao động tại từng mức lương thực tế. Đường đồ thị lực lượng lao động Đường cho biết số lượng công nhân chấp G 7 thuận làm việc ở mỗi mức tiền công cụ t hể . Chu kỳ kinh doanh Một trường phái tư tưởng của kinh tế vĩ H 8 mô trong đó tiền công và giá cả được giả định linh họat Sản phẩm biên của lao động Đường cho thấy số lượng sản phẩm các I 9 hãng sẵn sàng cung cấp tại mỗi mức giá. Thất nghiệp tự nguyện Khuynh hướng của sản lượng và công ăn J 10 việc làm dao động xung quanh những xu hướng dài hạn của chúng. Đường tổng cung Tình trạng tại đó một người quyết định K 11 không làm việc ở mức lương hiện hành Đáp án gợi ý 1 Sản xuất cho ai 2 a 3 a- TC, b – CT, c - TC , d - CT 4 b 5 c 6 a 7 a- vi, b – vĩ, c –vi d- vĩ 8 vẽ hình sau 9 a –S, b- S, c-Đ , d-S 10 yêu cầu giải thích 11 xem lại phần lý thuyết 12 có phải ở bất kỳ giai đoạn nào một quốc gia cũng theo đuổi các mục tiêu giống nhau không? 13 a- 24.307, b –19.900, c- 22.660, d – 21.547, e – 19.900 14 a- 21.000, b- 31.000, c – 182.000 15 a- 296, b – 4.229, c - 266 16 a- 24.317.210 & 24.307.591, b- 21.548.075.21557.694, c- 19.900.456, d – 19.900.456 17 Hãy suy nghĩ về mối liên hệ giữa các phương pháp trứơc khi tính toán 18 95, 150, 50, 1055 19 275, 110, 45,130, 60, 200, 1020, 1020, 1120, 970, 925, 905, 845 20 ?????, 296 21 1600, -50, 0 22 Y =2072; dd T = 30 ddg = -18 23 0,146; 1477,27. 143,18 24 (940, 120, 1140, tất cả sai); (120, 160, 170, tất cả sai); (58, 75, 92, tất cả sai); (306, 34, 30.6, tất cả sai); (75, 160, 170, tất cả sai); 25 1g, 2h, 3i, 4f, 5c, 6e, 7d, 8a, 9j, 10b 26 Xem xét thay đổi số nhân và H 27 3, 420 28 ????? 29 xem cách hình thành IS và LM 30 Y = 625 – 25r; Y = 30 + 40r; Y = 500, r = 5,38; Y = 350 + 40r; Y = 519,23, r = 4,231. So sánh mức thay đổi yếu tố tác động và mức thay đổi sản lượng và lãi suất cân bằng để nhận xét tác động chính sách. 14
  16. 31 Xem xét tình trạng cân bằng của các điểm trên cả hai thị trường; xem xét yếu tố thay đổi có tác động ntn đến IS và LM 32 aĐ, b S, cS, dS, eS, fS, gS, hS. 33 LM tăng, b IS tăng, c IS tăng, IS tăng.  Y ->  AD   I   r   M 34 35 Y = 1700 –100r; Y = 500 + 100r; Y = 1100, r = 6; Y =1200, r = 7; Y =1150, r = 5,5 36 3, 420, 45; câu d và e sinh viên nên làm cụ thể ra giấy! 37 112,????? 38 Chú ý gốc tính lạm phát. 39 ???? 40 1200, 6,3%, 5% 41 1600, 1500, 800, 1000, -700, 49800, 5100 42 ????/ 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2