KINH TẾ VI MÔ - Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
lượt xem 35
download
2. Bảo hiểm (tiếp) Giả sử Giáp có một tài sản trị giá W. Có một xác suất 0
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KINH TẾ VI MÔ - Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 MỘT SỐ ỨNG DỤNG (TIẾP) 2. Bảo hiểm (tiếp) Giả sử Giáp có một tài sản trị giá W. Có một xác suất 0 < p < 1 là tài sản này gặp r ủi ro và giá trị bị giảm đi một lượng L (loss). Tuy nhiên, Giáp cũng có th ể mua bảo hi ểm và nhờ đó giảm bớt rủi ro cho tài sản. Câu hỏi đặt ra là: Nếu Giáp là m ột ng ười ghét rủi ro thì giá trị bảo hiểm tối ưu của Giáp là bao nhiêu? Giá trị kỳ vọng của tài sản của Giáp là: EW = (1 – p).W + p.(W – L) Nếu không mua bảo hiểm thì độ thỏa dụng kỳ vọng (von Neuman – Mogenstern) c ủa Giáp là: EU = (1 – p).U(W) + p.U(W – L) Vũ Thành Tự Anh 1
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 U(W) EU W E(W) W W-L Hình 5.7. Bài toán bảo hiểm theo cách tiếp cận truyền thống Còn nếu mua bảo hiểm thì mức thỏa dụng kỳ vọng của Giáp là: EUI = (1 - p).U(W - πI) + p.U(W – πI – L + I) trong đó I (insurance coverage) là mức bảo hiểm hay giá trị tài sản được bảo hi ểm, và π là đơn giá bảo hiểm, hay chi phí của một đơn vị giá trị được bảo hiểm. Tích πI gọi là giá hay chi phí bảo hiểm (insurance premium). Bài toán của Giáp là chọn mức bảo hiểm I để tối đa độ thỏa dụng kỳ vọng EUI. Điều kiện bậc 1 của bài toán tối ưu này là: - (1 – p).π.U’(W – πI*) + p(1 – π)U’[W – L + (1 – π)I*] = 0, hay Vũ Thành Tự Anh 2
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 U ' � - L + (1 - π )I * � (1 − p )π w � �= p (1 − π ) U ' � - π I* � w � � Bây giờ thử quay sang phía bên công ty bảo hiểm. Lợi nhuận kỳ vọng của công ty bảo hiểm là: (1 – p)πI + p(πI – I) = (π - p)I Nhìn vào biểu thức trên ta thấy để có lợi nhuận, đơn giá bảo hi ểm π phải l ớn h ơn xác suất rủi ro p của tài sản. Trong trường hợp π = p (chẳng h ạn khi th ị tr ường bảo hi ểm cạnh tranh hoàn hảo và chi phí giao dịch bằng không) thì công ty b ảo hi ểm không có lợi nhuận. Chúng ta gọi trường hợp này là bảo hiểm công bằng (fair insurance). Nếu bảo hiểm là công bằng (π = p) thì đi ều kiện bậc 1 trong bài toán c ủa Giáp tr ở thành: U’[W – L + (1 – π)I*] = U’(W – πI*) Nếu Giáp là người ghét rủi ro và nếu hàm thỏa dụng của Giáp là m ột hàm lõm (strictly concave), tức là U’’[.] < 0 thì từ điều kiện trên ta rút ra I* = L - tức là nếu bảo hiểm là công bằng thì một người ghét rủi ro sẽ mua bảo hiểm toàn ph ần . Chi phí bảo hiểm khi ấy là πL = pL. Khi ấy, giá trị tài sản c ủa Giáp trong c ả hai tr ường h ợp có r ủi ro và không có rủi ro bằng nhau và bằng W – pL = W - πL, và nh ư v ậy với việc mua bảo hiểm, Giáp đã chuyển được tài sản rủi ro thành tài sản hoàn toàn phi rủi ro . Vũ Thành Tự Anh 3
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 U(W) L πL πL W W W - πL W - L - πL W - L Hình 5.8. Xác định mức bào hiểm tối ưu theo cách tiếp cận truyền thống Chúng ta cũng có thể thu được kết quả tương tự bằng cách tiếp cận thị hiếu - trạng thái. Vũ Thành Tự Anh 4
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 CW E W A W - πL Đường ngân sách W(1 – π) F 45o CL W W - πL W-L Hình 5.9. Bảo hiểm công bằng theo cách tiếp cận thị hiếu – trạng thái hết, ta cần vẽ đường so le công bằng. Ta biết rằng đường SLCB ph ải đi qua đi ểm ban đầu E (là điểm tại đó Giáp không mua bảo hi ểm) có tọa đ ộ (W – L, W) và có h ệ s ố góc bằng – p/(1-p). Bây giờ ta chuyển sang vẽ đường ngân sách. Đường ngân sách cũng sẽ đi qua điểm ban đầu E, đồng thời nó cũng phải đi qua điểm tại đó Giáp mua b ảo hi ểm toàn ph ần. Toạ độ của điểm này là (W, W (1- π)). Nối hai điểm này ta có đ ường ngân sách EF, và hệ số góc của đường này là – π/(1-π). Trong trường hợp bảo hiểm công bằng ta có p = π. Vì đường so le công bằng có hệ số góc là – p/(1- p) nên khi ấy đường SLCB cũng chính là đường ngân sách. Ta bi ết rằng lựa chọn tối ưu về mức bảo hiểm của Giáp là tại đi ểm đ ường đ ẳng d ụng ti ếp Vũ Thành Tự Anh 5
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 xúc với đường SLCB (điểm A). Tại điểm A ta có (i) Giáp bảo hi ểm toàn phần; và (ii) Giá trị tài sản của Giáp trong cả hai trạng thái có rủi ro và không có r ủi ro b ằng nhau và bằng (W – πL). Bây giờ giả sử bảo hiểm không công bằng , tức là π > p, nghĩa là đường ngân sách EF dốc hơn đường SLCB. Khi ấy, mức bảo hiểm tối ưu là tại điểm B với I* < L. CW W E * A W – πI B W - pL W(1 – π) F 3. Mô hình định giá tài sản (CAPM – Capital Asset Pricing Model.) Ất được thừa kế một gia tài có giá trị là w và cậu chàng định sử dụng số gia tài này để đầu tư. Giả sử trên othị trường có n tài sản rủi ro với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng là Ri (i 45 CL = 1, n) và một tài sản phi rủi ro W - suất lợi nhuận W R0. Cũng giả sử thêm rằng Ất định có L là W - pL đầu tư vào cả danh mục gồm (n+1) tài sản này. Rõ ràng là để khuyến khích Ất đầu t ư vào tài sản rủi ro thì tài sản ấy phải có suất sinh lời cao h ơn su ất sinh l ời c ủa tài s ản phi rủi ro. Bài toán đặt ra đối với Ất là mức sinh lời kỳ vọng Ri cần cao tới mức nào để có thể bù đắp được rủi ro tiềm tàng của nó? Thu nhập kỳ vọng của Ất là: n ~ w=w xi Ri [1] i =0 trong đó xi là tỷ trọng đầu tư vào tài sản thứ i. Bài toán tối ưu của Ất là: Vũ Thành Tự Anh 6
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 n n ~ Max w = w� i Ri t/m : � i = 1 x x [2] xi i =0 i =0 Từ điều kiện ràng buộc ở trên, ta có : n x0 = 1 − xi i =1 Thay giá trị này của x0 vào hàm mục tiêu của Ất ở [2], ta chuyển bài toán tối ưu có ràng buộc thành bài toán tối ưu không có ràng buộc như sau: n ~ Max w = w xi Ri xi i =0 n � � = w �0 R0 + x xi Ri � � � i =1 [3] � � �n� n = w �1 − � i � 0 + � i Ri � xR x � � i =1 � � � i =1 n � � xi [ Ri − R0 ] � = w�0 + R � � i =1 Điều kiện bậc 1 cho xi là: ~ ~ ~ [4] EU '( w)( R i − R0 ) = 0 � EU '( w) Ri = R0 EU '( w) Áp dụng định nghĩa về tích sai, ta có: ~ ~ ~ cov � '( w), Ri � EU '( w) Ri − EU '(w) E ( Ri ) = U [5] � � � � Thay [5] vào [4] ta có: ~ ~ ~ cov � '( w), Ri � R0 EU '( w) − EU '(w) E ( Ri ) = U � � � � 1 ~ cov � '( w), Ri � E ( Ri ) = R0 − U [6] � � ~ � � EU '( w) Vũ Thành Tự Anh 7
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn Niên khóa 2005 – 2006 Như vậy, suất sinh lời kỳ vọng của m ột tài sản là t ổng c ủa hai s ố h ạng, trong đó s ố hạng đầu tiên chính là suất sinh lợi của tài sản phi rủi ro R0. Số hạng còn lại là phần thưởng cho rủi ro (risk premium)1. Chúng ta biết rằng đối với một người ghét rủi ro thì EU’[.] > 0, vì vậy dấu của số hạng thứ hai phụ thuộc vào tích sai gi ữa đ ộ th ỏa d ụng biên của tổng tài sản của Ất với suất sinh lời c ủa tài sản r ủi ro th ứ i. Nếu i là tài sản rủi ro thì suất sinh lời của nó (Ri) phải tương quan thuận (positively correlated) với giá ~ trị của tổng tài sản kỳ vọng w . Hơn nữa, theo quy luật độ thỏa dụng biên gi ảm dần, ~ giá trị của tổng tài sản kỳ vọng w càng lớn thì độ thỏa dụng biên của nó càng thấp, và khi ấy tích sai mang dấu (-). Điều này có nghĩa là để khuyến khích Ất chấp nhận tài sản rủi i này thì anh ta phải được bù đắp bằng một lãi suất kỳ vọng lớn hơn. Ngược lại, nếu tích sai này mang dấu (+), nghĩa là tài s ản i có tương quan nghịch biến ~ với giá trị của tổng tài sản kỳ vọng w , và như vậy tài sản i này có tác dụng giảm rủi ro (còn có thể gọi là “tài sản bào hiểm”) và do vậy người ghét rủi ro sẵn sàng hy sinh một phần lợi nhuận kỳ vọng để có được tài sản này. Khi ấy, Ri < R0. Khái niệm phần thưởng cho rủi ro chúng ta dùng ở đây không giống với khái niệm phần thưởng r ủi ro 1 được giới thiệu ở phần trình bày về bảo hiểm. Đáng tiếc là hiện nay chúng ta vẫn thường dùng chung một thuật ngữ cho cả hai tình huống. Vũ Thành Tự Anh 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - PGS.TS. Trần Văn Hòe
296 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn