intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

Chia sẻ: Dương Thành Đạt | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

117
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phí thấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

  1. Ch ương 6. THỊ TR ƯỜNG C ẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO Ph ần 1. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 1
  2. Độc quy ền Một th ị trường đ ược xe m nh ư là đ ộc s quy ền khi ch ỉ có m ột nhà cung ứng trê n th ị trường đó. s Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thỏa mãn hai điều kiện sau: ‚Nh ững đ ối th ủ c ạnh tranh không th ể gia nh ập ngành. ƒKhông có nh ững hàng hóa thay th ế tương tự. 2
  3. I CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐỘC QUYỀN I.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT Thông thường độc quyền xuất hiện trong những ngành có t tính kinh tế nhờ quy mô. Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phí t thấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận. Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằng t chi phí như vậy được gọi là đ ộc quy ền tự nhiê n . 3
  4. Hình 6.1. C hi phí v à s ản lượng c ủa ngành c ó tính kinh t ế nh ờ quy mô B AC B A AC A LAC QB QA Q 4
  5. I.2 P háp lý lu ật b ảo h ộ b ằng phát m inh, s áng t Pháp ch ế. t Pháp lu ật b ảo h ộ nh ững ngành có ảnh h ưởng đ ến an ninh qu ốc gia . Ở nước ta, chưa có doanh nghiệp nào giành được thế độc quyền bằng con đường tự do cạnh tranh mà phải nhờ những quyết định mang tính hành chính. 5
  6. I.3 X U THẾ S ÁP NHẬP C ỦA CÁC CÔNG TY LỚN lực c ủa việc tìm kiếm khách hàng . Sự Ë Áp sáp nhập của các công ty sẽ mở rộng được thị trường cho từng công ty. Ë Giảm chi phí s ản xu ất kinh doanh . Việc sáp nhập sẽ làm mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô sản xuất cho từng doanh nghiệp. Điều này có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy mô của quá trình sản xuất. 6
  7. I.4 T ình trạng ké m phát triển c ủa th ị trường Do hàng hóa không lưu thông t ốt trê n th ị trường cho nê n nhà cung ứng nào có điều kiện cung ứng hàng hóa cho m ột th ị trường nào đó m à các nhà cung ứng khác không th ể v ới tới thì s ẽ trở thành đ ộc quy ền trê n th ị trường đó. S ự độc quyền như vậy thường xuất hiện ở những vùng sâu, vùng xa, miền biên giới hay hải đảo, .v.v... . 7
  8. Q UY ẾT ĐỊNH CUNG C ỦA II NHÀ ĐỘC QUY ỀN II. 1 ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN Nhà độc quyền đối diện với đường cầu của s thị trường, dốc xuống từ trái sang phải. s Nhà độc quyền sẽ phải đánh đổi giữa số lượng sản phẩm và giá cả. Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ càng giảm và ngược lại. 8
  9. Hình 6.2 S ự đ ánh đ ổi giữa giá v à s ản lượng c ủa nhà đ ộc quy ền A P1 B P2 D Q1 Q2 Q 9
  10. Bảng 6 .1 S ản lượng, giá v à doanh thu c ủa nhà đ ộc quy ền Q P TR MR 0 - 0 - 1 20 20 20 2 19 38 18 3 18 54 16 4 17 68 14 5 16 80 12 6 15 90 10 7 14 98 8 8 13 104 6 9 12 108 4 10 11 110 2 10
  11. Doanh thu biê n Khi bán thêm một sản phẩm, nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó, đồng thời cũng phải giảm giá cho những sản phẩm trước đó nên d oanh thu biê n c ủa nhà đ ộc quy ền nh ỏ h ơn m ức giá . MR < P do v ậy, đ ường MR n ằm d ưới đ ường c ầu D. 11
  12. Hình 6.3 Đườ ng cầu và đườ ng doanh thu biên của nhà độc quyền 25 20 15 D 10 MR 5 0 0 2 4 6 8 10 12 Sản lượng 12
  13. II. 2 Q UY ẾT ĐỊNH CUNG C ỦA NHÀ ĐỘC QUY ỀN P, MR , MC MC AC B P1 C C1 A • D MR Q1 Sản lượng O Hình 6.4. Quy ết đ ịnh cung c ủa nhà đ ộc 13 quy ền
  14. Quy ết đ ịnh cung c ủa nhà đ ộc quy ền Nhà độc quyền là người ấn định giá. s Nhà đ ộc quy ền đ ịnh giá cao h ơn chi phí biê n do giá cả s của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng c h ỉ s ố s Le rne r. P − MC 1 L= =− P eQ , P tCầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn. tCầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và nhà độc quyền định giá gần giống như một doanh nghiệp cạnh tranh. 14
  15. Lợi nhu ận đ ộc quy ền Thông thường, nhà độc quyền thu được lợi nhuận kinh tế Ì nhờ vào vị thế độc quyền của mình. Lợi nhuận của nhà độc quyền không bị mất đi trong dài hạn do không có sự gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới. Nhà độc quyền sẽ không có động cơ để thay đổi mức sản Ì lượng này nếu cầu thị trường và chi phí sản xuất không thay đổi. Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần trả Ì công cho các nhân tố hình thành nên sự độc quyền như: phát minh, sáng chế, vị trí thuận lợi hay sự năng động của doanh nghiệp chẳng hạn. Tuy nhiên, lợi nhuận to lớn từ sự độc quyền không phải Ì lúc nào cũng xảy ra. 15
  16. Ví d ụ Giả sử ta có hàm số cầu của một thị trường độc quyền là: Q D = 2 .000 - 20P Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà độc quyền là: S TC = 0,05Q 2 +10.000 Hãy xác định mức sản lượng mà tại đó lợi nhuận của nhà độc quyền này là tối đa? 16
  17. III ĐỘC QUY ỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN B Ổ NGUỒN TÀI NGUYÊN Nhà độc quyền có thể giảm sản lượng để tăng s giá bán cao hơn giá trong thị trường cạnh tranh để làm lợi cho mình nên làm thiệt hại người tiêu dùng. Do lợi ích của nhà độc quyền không bù đắp hết s thiệt hại của người tiêu dùng nên xã hội sẽ phải gánh "chi phí xã h ội c ủa đ ộc quy ền". Sự xuất hiện độc quyền làm cho thị trường vận s hành kém hiệu quả. 17
  18. Hình 6.7 P h ần phúc lợi xã h ội b ị m ất do đ ộc quy ền P Phần thặng dư A tiêu dùng bị mất MC Phần mất không PM a b C PC c D MR QM QC 18
  19. IV ĐỘC QUY ỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT GIÁ Phân biệt giá là việc nhà đ ộc quy ền đ ịnh các s m ức giá khác nhau cho nh ững ng ười tiê u dùng khác nhau . Ví dụ về sự phân biệt giá có thể thấy trong lĩnh s vực cung ứng điện, nước, hàng không, v .v... . Thông thường, sự phân biệt này chỉ xảy ra cho s những loại hàng hóa là dịch vụ có thể được thực hiện tại chỗ chứ không phải các hàng hóa có thể bán lại được. 19
  20. P HÂN BIỆT GIÁ HOÀN TOÀN IV.1 Nhà đ ộc quy ền đ ịnh cho m ỗi khách hàng m ột m ức s giá tối đa mà ng ười đó có th ể trả, gọi là giá đặt chổ. Với cách định giá này, nhà độc quyền sẽ “bòn rút” s hết thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng bởi vì nhà độc quyền định cho mỗi khách hàng mức giá tối đa mà họ có thể trả. Đường c ầu cũng là đ ường doanh thu biê n c ủa nhà s đ ộc quy ền trong phân biệt giá hoàn toàn . 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2