intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ năng thuyết phục trong kinh doanh

Chia sẻ: Vo Danh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

705
lượt xem
288
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết phục là đưa ra tình tiết, sự kiện, để phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ năng thuyết phục trong kinh doanh

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG TRUNG CẤP BẾN THÀNH
  2. THÁNG 3 NĂM 2011 Họ và tên: TRẦN CHÍNH CHUẨN ­ LỚP TC24T. Mục lục Giới thiệu ………………………………………………………………………….trang1­ 2  Lời nói đầu  ……………………………………………………………………...trang 3 Khái niệm thuyết phục……………………………………………….…….trang 4­5 Tầm quan trọng của thuyết phục…………………………………….trang 6­9 Các bước của một bài thuyết phục……………………………………trang 10­18 Những kỹ năng cần thiết…………………………………………………..trang 19­20 Những công cụ hỗ trợ……………………………………………………….trang 21­22 Bài   học   chia   sẻ…………………………………………………………………..trang  23­25
  3. 1 Chào các bạn đến với thế  giới:      tuoitreOnline☺.com      
  4. 2 LỜI NÓI ĐẦU            Ở  mọi thời  đại, mọi xã  hội, giao tiếp,  ứng xử  giữa con người và  con   người diễn ra liên tục, trên mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong sinh hoạt đời   thường cũng như trong công việc. Giao tiếp vừa biểu hiện văn hóa của mỗi   con người, vừa biểu hiện mức độ văn minh của xã hội.
  5.        Cùng với sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế hàng hóa, lĩnh hội kỹ   năng giao tiếp trở thành một đòi hỏi cấp thiết của nhiều nghề, trong  đó có   kinh doanh và văn phòng, là điều kiện của sự thành đạt trong lĩnh vực này.             Lần đầu tiên ra mắt, chủ đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi   mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn. 3   ần 1:         Khái niệm về thuyết phục : Ph   •                                                                  Tình tiết  Sự kiện Thuyết phục Phân tích Giải thích
  6.   Thuyết phục là gì ?   •                     Thuyết phục là   đưa ra tình tiết, sự  kiện,  để  phân tích, giải thích làm cho   người khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo. 4             Chẳng hạn, năm nay đề tài được đánh giá cao nhất  là  mở rộng quy mô sản xuất   của Công ty, nhưng nhiều Cổ   đông vẫn chưa có   ý kiến cụ thể và  thống nhất với  đề  tài   mới này. Vậy Chúng ta có   đạt  được sự  thành công hay không phụ  thuộc vào khả năng   phân tích các sự  kiện liên quan.v.v… từ   đó  giải tỏa tâm lý  lo ngại của những Cổ   đông   của chúng ta.
  7. Ví dụ: Chào tất cả các quý vị Cổ đông. Lời  đầu tiên xin gửi  đến toàn thể Cổ  đông trong Công ty sang năm mới lời   chúc sức khỏe, hạnh phúc, và thành công nhất.         Hôm nay, được sự ủy  quyền của tổng giám đốc cho  phép tôi được bắt đầu cuộc  họp thường niên này.          Thưa các Cổ đông.  Chúng ta luôn định nghĩa  thương trường là chiến  trường. Vậy Chúng ta muốn  tồn tại được và sản phẩm  chúng ta sản xuất ra thị  trường phải có tính nổi trội về  chất lượng cũng như tính     cạnh tranh về giá thành.      Vấn đề chúng ta muốn đưa  ra trong cuộc họp này là cần  tăng cường thêm vốn từ phía  các Cổ đông nhằm mở rộng  quy mô sản xuất Công ty.    5
  8.   ần 2: Ph   Tầm quan trọng của thuyết phục: • 1. Làm cho người khác đồng tình với ý kiến mình đưa ra. Trong hoạt động kinh doanh.  Trong hoạt động xã hội. 6
  9. Thuyết phục trong kinh doanh: •    Huy động được nguồn   vốn cho Công ty.  Phát triển sản phẩm   mới.  Ký kết hợp đồng, thiết   lập làm ăn với đối tác.  Tuyển dụng hoặc quyết   định đầu tư... Thuyết phục trong hoạt động xã hội: •          Muốn mọi người ủng hộ   quan điểm của mình.  Tạo sự gần gủi, quan   tâm, chia sẻ với những   băn khoăn của mọi   người.  Tạo uy tín và sự tin   tưởng trước mọi   người.... 7
  10. 2. Làm cho họ chấp nhận,  Và làm theo ý kiến, quan điểm của mình.
  11. 8 3. Giải quyết tốt công việc của mình, Đạt được mục đích của mình đặt ra.
  12. 9   ần 3:          Các bước của quy trình thuyết phục: Ph   • 1, Tạo không khí bình đẳng;
  13. 2, Lắng nghe để hiểu người đối   thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân   làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối ); 3, Bày tỏ sự cảm thông; 4, Giải quyết vấn đề (giải   tỏa lo ngại, bận tâm, từ chối). 10 1,   Tạo không khí bình đẳng: •  Bầu không khí bình đẳng 
  14.        là điều kiện đầu tiên để bạn có thể thành công trong thuyết phục, bởi vì   nó làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái,được tôn trọng, làm giảm sự   đề phòng, phản kháng của họ. 11 2,       Tôn trọng và  lắng nghe người  đối thoại (tâm lý  của họ,   • nguyên nhân làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối):
  15.  Thông thường,người đối thoại luôn muốn bảo vệ ý kiến của mình,   không muốn tiếp thu ý kiến khác. Trước tiên, Chúng ta cần tìm hiểu tâm lý của họ, 12
  16. Và nguyên nhân làm cho họ lo ngại, Bận tâm, từ chối. 13
  17. Ví dụ: Cổ đông: Chúng  tôi  cũng  muốn  mở  rộng  quy  mô  sản  xuất  của  Công  ty,  nhưng  vốn  khi  đã  được  huy  động  liệu  có  được  phát  huy hết sức mạnh  và  mang  lại  doanh  thu  cho  Công  ty.  Trong  khi  đó  Chúng  ta  còn  nhiều  vấn  đề  khác cần làm. Đầu tiên, bạn cần để cho họ có   cơ  hội trình bày  ý  kiến của mình,   bạn phải kiên nhẫn, bình tĩnh lắng   nghe.  Đến một lúc nào  đó  sẽ  xuất   hiện chỗ  hở  trong quan  điểm của   họ  vì  thiếu thông tin, vì  cân nhắc   chưa thấu đáo. Lúc này họ sẽ cảm   thấy   thiếu   tự   tin   và   muốn   biết   ý   kến của bạn.  
  18.   14 3,  Bày tỏ sự cảm thông: •  Thái độ khách quan trong đánh giá ý kiến của mình và của người   đối thoại có ý nghĩa lớn trong thuyết phục.        Là một cổ  đông lớn,  Chúng tôi cũng hiểu  điều  đang  lo  lắng  của  các  cổ  đông  ở  đây.  Nhưng  thưa  các  quý  vị,  Chúng  ta  mở  rộng  Công  ty  không  phải  Chúng  ta  đang  tiêu  tiền  không  có  cơ  sở  mà  Chúng  ta  đang  đầu  tư  theo  chiều  hướng  tích  cực.               Khi  đưa  ra  vấn  đề  to  lớn  và  đầy  khó  khăn  này  Chúng  ta  đã  tìm  hiểu  rất  kỹ về xu hướng phát triển  của  thị  trường,  uy  tín  Công ty cũng như sự  ủng  hộ và tăng cường hợp tác  của  nhiều  đối  tác  mà  lâu  nay  muốn  làm  ăn  với  Chúng ta.
  19. 15 • 4,  Giải quyết vấn đề (giải tỏa lo ngại, bận tâm, từ chối):    Chúng ta phải đưa ra được những sự kiện, tình tiết cụ thể. Những   yếu tố liên quan, trường hợp sẽ gặp của vấn đề.
  20.        Và   cùng   nhau   tìm   ra   hướng   giải   quyết,   từ   đó   xây   dựng   và   phát   triển   vấn đề. 16            Sự  phân tích, lập luận cần có  những dẫn chứng cụ  thể   để  minh họa.   Chẳng hạn, bạn muốn thuyết phục giám đốc của mình về lợi ích của quảng   cáo, bạn không nên nói chung chung rằng quảng cáo rất quan trọng, rất   cần thiết, mà phải đưa ra được những dẫn chứng cụ thể, 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2