intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật canh tác cây rau dền

Chia sẻ: Kata_1 Kata_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

133
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rau dền là loại rau mùa hè, mọc khỏe có bộ rễ phát triển ăn sâu vào đất nên chịu được hạn, chịu nước rất giỏi. Hạt nhỏ có vỏ sừng nên giữ được sức nẩy mầm rất lâu khi bị rơi xuống hay bị vùi trong sâu đất. Kỹ thuật canh tác cây rau rền Rau dền, là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dền (danh pháp khoa học: Amaranthus, bao gồm cả các danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) do ở Việt Namlương thực, rau, cây cảnh ở các vùng khác nhau trên thế giới....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật canh tác cây rau dền

  1. Kỹ thuật canh tác cây rau dền Rau dền là loại rau mùa hè, mọc khỏe có bộ rễ phát triển ăn sâu vào đất nên chịu được hạn, chịu nước rất giỏi. Hạt nhỏ có vỏ sừng nên giữ được sức nẩy mầm rất lâu khi bị rơi xuống hay bị vùi trong sâu đất. Kỹ thuật canh tác cây rau rền Rau dền, là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dền (danh pháp khoa học: Amaranthus, bao gồm cả các danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) do ở Việt Namlương thực, rau, cây cảnh ở các vùng khác nhau trên thế giới. Tên tiếng Anh (amaranth) cũng như tên khoa học của các loài dền đều có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp "amarantos" (Αμάρανθος hoặc Αμάραντος) có nghĩa là (hoa) không bao giờ tàn. Chi Dền được cho là có nguồn gốc ở Trung Mỹvà Nam Mỹ nhưng khoảng 60 loài với khoảng 400 giống của nó hiện diện khắp thế giới, cả vùng có khí hậu ôn đới lẫn nhiệt đới. Ở Việt Nam, rau dền thường thấy là dền đỏ (dền tía - Amaranthus tricolor),dền cơm (dền trắng - Amaranthus viridis) làm rau ăn; dền gai (Amaranthus spinosus) mọc hoang dại. thường được sử dụng làm rau. Chi Dền gồm những loài đều có hoa không tàn, một số mọc hoang dại nhưng
  2. nhiều loài được sử dụng làm Rau dền là loại rau mùa hè, mọc khỏe có bộ rễ phát triển ăn sâu vào đất nên chịu được hạn, chịu nước rất giỏi. Hạt nhỏ có vỏ sừng nên giữ được sức nẩy mầm rất lâu khi bị rơi xuống hay bị vùi trong sâu đất. Rau dền phát triển tốt ở nhiệt độ 23 - 30 độ C, ẩm độ cao. Ở điều kiện này cây cho năng suất cao. Kỹ thuật gieo trồng: Rau dền có 2 giống. - Dền trắng (dền xanh) có thân, lá đều màu xanh, phiến lá hẹp hình lá liễu nên còn có tên là dền lá liễu. - Dền đỏ (dền tía) lá hơi tròn đều hoặc tròn như vỏ hến, lá to dài, thân cành và lá có màu huyết dụ. Thời vụ: Gieo hạt từ tháng 2 đến tháng 7. Khi cây được 25 - 30 ngày (cao 10 – 15 cm) thì nhổ cấy ra ruộng. - Hạt dền nhỏ nên làm đất kỹ, có thể trộn tro bếp để gieo hạt cho đều. Bón phân: Từ 12 - 15 tấn phân chuồng. Luống rộng 0,9 – 1 m; khoảng cách 15 x 15 cm - Bón thúc sau khi cây trồng được 5 – 7 ngày : 43 – 45 kg đạm pha loãng tưới cho cây/ha - Sau khi cấy 25 - 30 ngày thì thu hoạch (thu hoạch bằng cách hái cả cây). Có thể thu bằng cách dùng dao cắt ngang thân cây cách mặt đất 7 - 10 cm. - Rau dền có thể bị các loại sâu ăn lá gây hại như sâu róm, sâu xanh, sâu khoang, khi bị sâu tấn công ta có thể dùng một số thuốc trừ sâu để phun như: Dùng các chế phẩm BT và NPV theo chỉ dẫn. - Nếu trồng rau dền nên chăm sóc cho cây phát triển tốt để tháng 6 cây ra hoa kết quả đến tháng 7 thì thu hoạch hạt. Cách thu hoạch hạt: Dùng dao cắt cả cây đem về để vào thúng hoặc nia phơi
  3. khô khoảng 2 - 3 ngày, vò lấy hạt có màu đen nhánh cất giữ làm giống. 1. Kỹ thuật trồng rau dền: Rau dền là loại rau mùa hè, mọc khỏe có bộ rễ phát triển ăn sâu vào đất nên chịu được hạn, chịu nước rấr giỏi. Hạt nhỏ có vỏ sừng nên giữ được sức nẩy mầm rất lâu khi bị rơi xuống hay bị vùi trong sâu đất. Rau dền phát triển tốt ở nhiệt độ 23-300C, ẩm độ cao. Ở điều kiện này cây cho năng suất cao. - Kỹ thuật gieo trồng: Rau dền có 2 giống. + Dền trắng (dền xanh) có thân, lá đều màu xanh, phiến lá hẹp hình lá liễu nên còn có tên là dền lá liễu. + Dền đỏ (dền tía) lá hơi tròn đều hoặc tròn như vỏ hến, lá to dài, thân cành và lá có màu huyết dụ. - Thời vụ: Gieo hạt từ tháng 2 đến tháng 7. Khi cây được 25-30 ngày (cao 10-15cm) thì nhổ cấy ra ruộng. Hạt dền nhỏ nên làm đất kỹ, có thể trộn tro bếp để gieo hạt cho đều. - Bón phân: Từ 12-15 tấn phân chuồng. Luống rộng 0.9-1.0m, khoảng cách 15 x 15 cm + Bón thúc sau khi cây trồng được 5 – 7 ngày : 43 – 45 kg đạm pha loãng tưới cho cây/ha + Sau khi cấy 25-30 ngày thì thu hoạch (thu hoạch bằng cách hái cả cây). Có thể thu bằng cách dùng dao cắt ngang thân cây cách mặt đất 7-10 cm. - Rau dền có thể bị các loại sâu ăn lá gây hại như sâu róm, sâu xanh, sâu khoang, khi bị sâu tấn công ta có thể dùng một số thuốc trừ sâu để phun như: Dùng các chế phẩm BT và NPV theo chỉ dẫn. - Nếu trồng rau dền nên chăm sóc cho cây phát triển tốt để tháng 6 cây ra
  4. hoa kết quả đến tháng 7 thì thu hoạch hạt. - Cách thu hoạch hạt: Dùng dao cắt cả cây đem về để vào thúng hoặc nia phơi khô khoảng 2-3 ngày, vò lấy hạt có màu đen nhánh cất giữ làm giống. 2. Kỹ thuật trồng rau mồng tơi 1. Thời vụ: Mồng tơi được gieo trồng chủ yếu trong vụ Xuân và thu hoạch suốt vụ Hè- Thu. Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng 3 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 9. 2. Giống: Có 3 loại giống mồng tơi phổ biến trong sản xuất: - Mồng tơi trắng: phiến lá nhỏ, thân mảnh, thân và lá có màu xanh nhạt. - Mồng tơi tía: phiến lá nhỏ, thân và gân lá có màu tím đỏ. - Mồng tơi lá to: nhập từ Trung Quốc, nhưng đã được thuần hóa, lá dày, màu xanh đậm, phiến lá to, thân mập, thường được trồng dày để dễ cắt tỉa cành non, ít nhớt và cho năng suất cao. Lượng hạt gieo: 0,7-0,8kg/sào (20-21kg/ha). 3. Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha, độ pH từ 6,0-6,7. Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo trồng, luân canh với cây trồng khác họ. Làm luống: mặt luống rộng 1-1,2m, rãnh luống 0,2-0,3m, cao 25-30cm. 4. Mật độ khoảng cách: Có thể gieo thẳng theo hàng hoặc gieo cây con rồi tỉa cấy khi có 2-3 lá thật. - Khoảng cách: 20-25cm x 20cm/1 cây. Mật độ 16,5 vạn cây/ha
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1