Kỹ thuật trồng và chăm sóc rau củ: Phần 2
lượt xem 4
download
Rau quả là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự duy trì, phát triển cơ thế con người. Tài liệu sẽ là một cấm nang hữu ích với bạn đọc và nhà nông, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế trong sấn xuất rau an toàn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật trồng và chăm sóc rau củ: Phần 2
- CHƯƠNG 3 K Ỹ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM sốc MỘT SỐ LOẠI CỦ 1. KỸ THUẬT TRỒNG VẢ CHÃM sóc CÀ RỐT 1.1. Đặc điểm r à công dụng từ cà rốt - Đặc điểm Cà rốt là một trong những loại rau trồng rộng rãi nhất và lâu đòi nhất trên thế giói. Cà rốt cũng được trồng nhiều ở nước ta. Nó có tên khoa học là Daucus carota subsp. sativus, là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng trắng hay tía. Phần ăn được của cà rốt là củ, thực chất là rễ cái của nó, chứa rứiiều tiền tố của vitamữì A tốt cho mắt. Cà rốt là một trong những loại rau trồng rộng rãi nhất và lâu đời nhất trên thế giói. Ngưòi Lã Mã gọi cà rốt là nữ hoàng của các loại rau. Thân cây mang hoa có thể cao tới Im, với hoa tán chứa các hoa nhỏ màu trắng, sinh ra quả, được các nhà thực vật học gọi là quả nẻ. Củ cà rốt vị ngọt cay, tính hơi ấm, hạt có vị đắng cay, tính bình. 59
- Hiện nay, các vùng rau của ta đang trồng phổ biến hai loại cà rốt: một loại có củ màu đỏ tươi, một loại có củ màu đỏ ngả sang màu da cam. Vỏ hạt cà rốt có lóp lông ciỉng rất khó thấm nước, hạt có chứa loại tữữi dầu ngăn cản nước thấm vào phôi. Vì thế, hạt cà rốt rất khó nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm cao ĩihất đạt 70%. Về nhiệt độ: cà rốt là cây vốn chịu lạnh. Mức độ nảy mầm của cà rốt phụ thuộc vào rửiiệt độ rất nhiều. Ví dụ, ở 8°c hạt sẽ nảy mầm sau 20 - 25 ngày. Từ 20 - 25"c, hạt nảy mầm sau 5 - 7 ngày. Nhưng cà rốt cũng chịu được nhiệt độ cao bất thường lên đến 25 - 27°c. Tuy nhiên, ở nhiệt độ này, củ phát hiển yếu, hàm lượng vitamữi A giảm. Để đạt năng suất cao, nhiệt độ thích họp là 20 - 22°c. Về ánh sáng: cà rốt rất ưa ánh sáng dài ngày. Đặc biệt là giai đoạn cây con cần cường độ ánh sáng mạnh. Vì vậy, ở giai đoạn cây con, cần chú ý diệt cỏ dại để đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho cà rốt. Nếu chỉ được chiếu dưới lOh ánh sáng, cà rốt sẽ kém phát triển và giảm năng suất so vói một ngày được chiếu trên 12h ánh sáng. Về độ ẩm; độ ẩm thích họp với cà rốt là 60 - 70%, vượt quá 75% độ ẩm, cà rốt dễ bị chết vì bệnh. Chế độ nước cho cà rốt tương đối khắt khe, nếu thiếu nước củ sẽ nhỏ, phân rửránh nhiều. Về đất và chất dừửì dưỡng; Là cây ăn củ nên tầng carủì tác phải dày, tơi xốp, nhiều mùn, nhất là đất phù sa, đất cát 60
- pha giàu dứứi dưỡng. Nếu trồng trên đất có thành phần cơ giói nặng thì củ ngắn và dễ bị phân nhánh. Phân chuồng có tác dụng tốt trong việc hình thành củ to thẳng, chất lượng. Ngược lại, nó rất mẫn cảm với phân đạm. Nếu bón nhiều phân đạm, thì thân lá sẽ phát triển mạnh còn củ rễ lại lớn chậm, củ nhỏ và cho chất lượng kém. Cà rốt rất cần giai đoạn xuân hóa để ra hoa và đậu quả như một loại rau ôn đói. Nhiệt độ thích họp cho sự xuân hóa là 15 - 18°c ữong vòng 15 - 2 0 ngày. - Công dụng từ cà rốt Cà rốt khi được ăn sống có thể giúp bạn tái tạo năng lượng. Đây còn là nguồn vitamm phong phú và giàu dưỡng chất. Nước cà rốt ép có tác dụng chống táo bón và mệt mỏi. Ngoài ra, không có loại rau củ nào chứa nhiều beta- carotene như cà rốt. ở ữong cơ thể chiíng ta, beta-carotene sẽ chuyển hóa thành vitamin A, chất giúp cải thiện thị lực, hệ miễn dịch, củng cố xưong, răng và ngừa các vấn đề liên quan tới tuyến giáp. Nước cà rốt ép còn có đặc túih kháng viêm, ngừa ung thư và chống lão hóa. Bên cạnh đó cũng có tác dụng giảm căng thẳng và cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa. • Giá ữị dúih dưỡng và chữa bệnh: Cà rốt là một trong những loại rau quý nhất được các thầy thuốc trên thế giói đánh giá cao về giá trị dữửì dưỡng và chữa bệnh đối vói 61
- con ngưòi. Cà rốt giàu về lượng đường và các loại vitamm cũng như năng lưọng. Các dạng đường tập trung ở lóp vỏ và thịt của củ, phần lõi rất ít. Vì vậy củ cà rốt có lóp vỏ dày, lõi rửiỏ mói là củ tốt. Trong lOOg ăn được của cà rốt, theo tỷ lệ % có: nước 88,5; protid 1,5; glucid 8,8; cellulose 1,2; chất tro 0,8. Muối khoáng có trong cà rốt rứiư kahum, calcium, sắt, phốt pho, đồng, bor, brom, mangan, magnesium, molipden... Đường trong cà rốt chủ yếu là đưòng đơn (như íructose, glucose) chiếm tới 50% tổng lượng đưòng có trong củ, là loại đường dễ bị oxy hóa dưói tác dụng của các enzym trong cơ thể; các loại đường như levulose và dexữose được hấp thụ trực tiếp. Trong cà rốt có rất nhiều vitamin c , D, E và các vitarriin nhóm B; ngoài ra, nó còn chứa nhiều chất caroten (cao hơn ở cà chua); sau khi vào cơ thể, chất này sẽ chuyển hóa dần thành vitamin A. -ỷ. Cách dùng: Người ta thường sử dụng cà rốt dưới dạng tươi để ăn sống (làm nộm, trộn dầu giấm), xào, nấu canh, hầm thịt. Hoặc dùng cà rốt ép lấy nước, phối họp với các 62
- loại rau quả khác làm nước giải khát, hoặc nước dứih dưõng. Để uống trong, người ta dùng dịch cà rốt tưoi (ngày dùng 50 - lOOg sáng và chiều, tốt nhất vào sáng sớm lúc đói uống 1 cốc). Cũng dùng dịch tưoi làm thuốc trị ho, bệnh về đường hô hấp, hen, khản tiếng. Củ cà rốt được dùng phổ biến trong các thang thuốc bổ Đông y và nấu xúp cho trẻ em bị ỉa chảy ăn thay sữa dưói hình thức ẩm thực trị. ĩ.z. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà rốt - Chọn giống Hiện nay, các vùng rau ở nước ta đang trồng phổ biến hai loại cà rốt nội địa. Một loại củ có màu đỏ tưoi là các giống Văn Đức (miền Bắc), Đà Lạt (miền Nam). Các giống này là do ngưòi dân tự để giống. Do đó, cỡ củ to nhỏ không đều nhau, lõi to, nhiều xơ, hay phân rữiánh, ăn kém ngọt, khả năng thích ứng thòi tiết và đất đai tốt hon các giống nhập ngoại. Các giống nhập ngoại gồm có: NS, Nans, Nataise Amelirec Tim - Tom ... của Pháp, TS của Mỹ, giống 555 của Thái Lan... Đây là các giống lai F l, ưu thế lớn nhất là năng suất cao, củ to, đều, ít xơ, ăn ngọt và được thị trường ưa chuộng. Giống New Kuroda, Neu Kuroda improved và Super 44. Ba giống cà rốt này có đặc điểm gần giống nhau. Thòi gian sữih trưởng trong khoảng 120- 130 ngày, thân lá phát triển mạnh, lá xanh đậm, tổng số lá khoảng 14 - 16 lá, chiều dài lá 65 - 70cm. Củ dài, nhẵn, hình trụ hon thóp phần đuôi củ. Củ dài 20 - 22cm, đường kứứi củ 4,5 - 4,7cm, khối lượng củ khoảng 210 - 230g. Năng suất đạt 33 - 35 tấn/ha (vụ 63
- sớm) và 40 - 45 tấn/ha (chmh vụ). Chất lượng tốt, thích họp thị hiếu tiêu dùng trong nước và chế biến xuất khẩu. Hạt giống cà rốt New Kuroda, giống Neu Kuroda improved và Super 44 đang được bán tại các công ty, đại lý kứứi doanh hạt rau giống trên thị trường các tình phía Bắc. Giống cà rốt Nhật lai F1 - Sister có nguồn gốc từ Nhật Bản. - Thời vụ ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung có thể gieo vào các vụ: Vụ sớm: gieo vào khoảng tháng 6, tháng 7 Âm lịch, thu hoạch vào tháng 9, tháng 10. Vụ chứửi: Gieo tháng 8, 9, thu hoạch tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Đây là thòi vụ cho năng suất cao vì điều kiện nhiệt độ thích họp cho toàn bộ thòi gian sứứi trưởng và phát triển của cà rốt. Ngoài ra cũng có thể trồng thêm vụ muộn: Gieo hạt vào tháng 12, tháng 1 để thu hoạch vào tháng 3, tháng 4 năm sau. Còn ở Đà Lạt, cà rốt gieo cuối mùa mưa (tháng 9, 10), thu hoạch tháng 11,12. - Làm đất, bón phân, gieo hạt Làm đất: Chọn đất thịt rứiẹ hoặc đất cát pha, đất bãi phù sa ven sông là tốt nhất. Đất phải được cày bừa kỹ, rứìặt sạch cỏ dại, phay nhỏ 2 - 3 lần. San phảng mặt ruộng rồi lên luống. Lên luống rộng 0,8 - l,2m, cao 0,4m, rãnh 0,3m. Sau khi lên luống, rải phân đều mặt ruộng, trộn đảo kỹ và lấp một lóp đất mỏng lên trên. Lượng giống dùng là lOOg/sào. 64
- Bón phân: Phân bón lót cần thật hoai mục, bón lót là chủ yếu, trưòng họp cây rất xấu mói bón thúc cho cà rốt kết họp vói tưới. Lượng phân bón từih cho 1 sào Bắc Bộ như sau: + Phân chuồng hoai mục: 200 - 300kg. + Supper lân: 20 - 25kg. + Phân urê: 5kg. + Phân tổng họp NPK: 20 - 25kg. NrRUMLiỉQNGBtmnC ^ I ệ ỉ SUPERLÂN iịCANXIMAGIE 'ỉ !|; hquyI n liệu ngoịii mtF s ;l «HÍ1 lUUUQ LIỊM; son Dùng toàn bộ phân chuồng trộn đều vói super lân ủ ưong 5 - 7 ngày rồi đem bón lót bằng cách rắc theo rạch trên mặt luống, rải thêm một lóp đất mỏng trước khi gieo hạt. Rất hạn chế bón thúc vì bộ phận ăn được của cà rốt là củ sẽ là noi tích lũy N O 3 lón nhất nếu bón phân không cân đối và kéo dài. Gieo hạt: Cà rốt để liền chân, gieo hạt trên mặt luống vói lượng lOOg/sào. Do hạt cà rốt khó thấm nước và khó nảy mầm nên trước khi gieo hạt cần phải ủ thúc. Chà xát nhẹ cho gãy hết lông cxíng rồi ủ vói mùn mục, tưới giữ ẩm 65
- trong 2 - 3 ngày, sau đó rắc đều hạt ưên mặt luống. Rắc một lóp đất bột mỏng lên hạt rồi dùng rom rạ băm nhỏ phủ đều luống và tưói ẩm đều mỗi ngày một lần trước khi cây mọc. Đổ dễ chăm sóc, nên gieo thành hàng ngang luống vói khoảng cách 20cm, khi cây mọc đều tỉa bót cây xấu, kết họp xói vun và nhặt cỏ cho cây. Sau một tuần đến 15 ngày hạt mới mọc hết. - Chăm sóc Thòi kỳ cây con (chưa hình thành rễ củ), cần phải luôn giữ ruộng sạch cỏ, giữ ẩm đều cho cây. Mỗi ngày tưói 1 lần vào sáng sóm. Xói đất lúc cây cà rốt còn bé là biện pháp kỹ thuật có tác dụng rất lớn đến năng suất cà rốt, vì ngoài tác dụng làm toi xốp đất cho củ phát ữiển ra, còn có tác dụng diệt cỏ dại đảm bảo đầy đủ chế độ ánh sáng cho cây cà rốt quang họp. Khi cây đã mọc đều thì 3 - 4 ngày tưới một lần và giữ ẩm thường xuyên cho cà rốt đến trước thu hoạch 10 ngày. Nhớ phá váng sau mỗi lần tưói giúp cây mọc khỏe, củ lón nhanh. Khi cây cao 8 - lOcm thì tỉa lần thứ nhất, bỏ bớt những cây xấu, mọc chen nhau. Cây cao gần 15cm thì tỉa cây, để lại khoảng cách hàng là 20cm, cây cách cây 10 - 12cm. Bón thúc lần 1: cho cà rốt sau khi đã tỉa địrửì cây xong kết họp vói vun xói lần thứ hai bằng 2 /3 lượng phân đạm và toàn bộ phân kali. 66
- Bón thúc lần 2 là 1/3 lượng đạm còn lại sau lần bón thúc thứ nhất 1 tháng. Có thể bón phân khô theo rạch, hoặc hòa vói nước, phân chuồng pha loãng để tưới thúc. - Phòng trừ sâu bệnh Sâu: Các loại sâu trên cà rốt có sâu xám, sâu khoang và rệp. Nếu mật độ sâu nhiều có thể dùng Trebon lOEC hoặc Sherpa 25EC phun vói lưạng 0,05%, nếu sâu ít có thể tìm bắt bằng tay. Đối vói rệp dùng HCD 2 - 4%. Bệnh: Hai bệnh hại chủ yếu trên cây cà rốt là bệnh thối đen và thối khô ở ữên thân, lá, củ. Trong các trường họp này cần áp dụng quy trình phòng trừ tổng họp là chủ yếu. Bệnh thối đen cà rốt: Bệrứi rất phổ biến ở các vùng trồng cà rốt. Trong vườn ươm, nấm gây ra hiện tượng thối gốc, đen gốc. Ban đầu vùng cổ rễ cây bị đen, ít lâu sau toàn bộ lá bị vàng, héo và khô. Nếu thòi tiết ẩm, lá bị thối và bị phủ một lóp nấm mốc màu xarứi nâu. Trong thòi gian cất giữ, ở bên cạnh và trên đầu củ cà rốt tạo thành các vết bệnh hoi lõm xuống, c ắ t ngang vết bệnh thấy mô bào củ có màu đen than, khác hẳn vói màu sắc của mô bào khỏe mạnh ở các cây để giống, nếu rễ bị bệnh thối đen thì cành và chùm hoa bị héo làm cho không thu hoạch hạt được. Phòng trừ: xử lý hạt giống bằng thuốc Thiram, Metalaxyl, hoặc Polyram. Phun thuốc phòng trừ khi bệnh xuất hiện trên ruộng. Có thể dùng dung dịch 0,4% Zinep 80% hoặc 0,3% Oxiclorua đồng 90% hoặc Boocđô 1%, hoặc Bênomyl, hoặc Mancozeb. Cần phun nhiều lần, mỗi lần phun cách nhau 20 - 25 ngày. Thu dọn và tiêu 67
- hủy tàn dư cây sau khi thu hoạch. Tăng cường bón phân kali cho cà rốt. - Thu hoạch, bảo quản cà rốt Khi các lá dưới vàng, các lá non ngừng sũah trưởng, vai củ tròn đều cần phải thu hoạch ngay thì mói đạt chất lượng tốt nhất. Nên thu hoạch vào những ngày khô nắng, làm sạch đất và cắt bớt phần lá, chỉ để lại đoạn cuống dài 15 - 20cm, bó thành từng bó nhỏ 5 - 6 củ, xếp nhẹ nhàng vào bao bì ciíng (sọt ữe, hòm gỗ, khay nhựa...) để vận chuyển về noi tiêu thụ hoặc cơ sở chế biến càng nhanh càng tốt. - Để giống cà rốt Để giống cà rốt (chỉ vói các giống thuần nội địa, không để giống vói các giống lai Fl): Chọn cây ít lá, thịt củ dày, lõi nhỏ, màu sắc tưoi. Nhổ cây lên, cắt bỏ 2 /3 củ phía dưới, cắt bớt lá, chỉ để lại khoảng 20cm trồng làm giống. Chấm vết cắt củ vào ữo bếp hoặc bột xi măng, để cho khô mặt cắt sau 1 - 2 giờ rồi trồng trên luống đã làm đất kỹ, bón lót phân đầy đủ vói khoảng cách 40 X 40cm. Tưói nước mỗi ngày 1 6Ố
- lần, sau 15 ngày có thể tưới nước phân chuồng pha loãng vói phân đạm. Nếu ữồng tháng 11, cây sẽ ra hoa, đậu quả tháng 3, thu hoạch hạt vào tháng 5. Thu hoạch khi thấy lá đài chụm lại, quả chuyển từ màu xanh sang vàng. Do cà rốt chm không đều nên thu lần lượt, quả đún trước thu trước và chỉ thu quả trên những ngồng chírửi mói cho hạt giống chất lượng cao. Quả hái về phoi khô, vò lấy hạt. Chọn những hạt tốt để làm giống cho vụ sau. Trồng 1 sào cà rốt giống có thể thu được 20 - 25kg hạt giống tốt. Cho hạt đã phoi khô vào chum vại khô hoặc túi nylon buộc km, để noi thoáng mát. E. KỸ THUẬT TRÔNG VÀ CHÃM sóc su HÀO 2 .1 . Đặc điểm và công dụng của su hào - Đặc điểm Tên khoa học; Brassica oleracea nhóm Gongylodes. Cây su hào xuất hiện đầu tiên ở thòi kỳ tnmg cổ, vùng Trung và Nam Âu, nay được trồng phổ biến ở Trung Quốc và Việt Nam. Đây là một giống cây hồng thân thấp và mập, có dạng hình cầu, chứa nhiều nước. Thân của cây phát triển, 69
- phình to ra thành củ kí sinh, ở trong chứa nhiều chất dmh dưỡng và dùng làm thực phẩm (rau). Nguồn gốc tự nhiên của nó là cải bắp dại. Mùi vỊ và kết cấu của su hào tương tự như của thân súp lơ xanh hay phần lõi của cải bắp (cả hai loại này cùng loài vói su hào, nhưng khác nhóm giống cây trồng), nhưng nhẹ hon và ngọt hon, với tỷ lệ phần cùi thịt trên vỏ cao hon. Su hào có vị ngọt, cay, tứủì mát. Quá trình sinh trưởng và phát triển của su hào yêu cầu rửìiệt độ thấp. Đặc biệt ở thòi kỳ phân hóa hoa. Đặc điểm này làm cho su hào không ra hoa và kết hạt tại vùng nhiệt đói và cận nhiệt đói, ở Việt Nam là tại một số vùng núi cao có mùa đông lạnh; Sa Pa, Hà Giang... Tuy nhiên, để sản xuất rau nhằm mục đích kừửì tế, su hào có thể cho năng suất cao ở vùng đồng bằng cận nhiệt đói ữên nhiều loại đất khác nhau, từ đất rứiẹ đến đất nặng, trung bình và độ pH ữong khoảng 6,0 - 7,5. Su hào không đòi hỏi nhiều điều kiện về đất và phân bón. - Công dụng của su hào Su hào có thể ăn sống cũng như được đem luộc, nấu. Nó không chỉ là món ăn ưa thích mà còn giàu dừửi dưỡng. Su hào chứa rửìiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa cũng như chứa các chất như: selen, axít íolic, vitamm c , kah, magiê và đồng. Su hào là thực phẩm ít chất béo hòa tan và cholesterol. Điều đó có nghĩa rằng, nó rất tốt cho tim và hệ tuần hoàn máu. Tăng cường chức năng thần kứứi và cơ, su hào là thực đon lý tưỏng cho những ngưòi ăn kiêng vì nó 70
- đáp ứng được lưọng vitamứì và khoáng chất mà không làm vượt quá lượng calo... z.2. Kỹ thuật trồng và chăm só c su h ào - Giống Hiện nay ờ nước ta có 3 giống su hào; Giống su hào dọc tăm (còn gọi là dọc tiểu, dọc tníng), giống su hào dọc trung (dọc nhỡ), giống su hào dọc đại (su hào bánh xe). Su hào dọc tăm: củ bé, tròn, cọng lá nhỏ, phiến lá lứiỏ và mỏng. Tiêu biểu là giống su hào Sa Pa cũ. Thòi gian sứứi trưởng từ gieo đến thu hoạch 75 - 80 ngày, do đó có thể trồng xen vào mép luống cải bắp, khoai tây. Su hào dọc trung: củ ữòn, to, mỏng vỏ, cọng và phiến lá to hon, dày hon loại su hào dọc tăm. Điển hình là su hào Hà Giang. Thòi gian sữửi trưỏng là 90 - 105 ngày. Su hào dọc đại: củ to hoi dẹt, vỏ rất dày, cọng và phiến lá rất to, dày. Thòi gian sữih trưởng 120 - 130 ngày. Đặc trung là su hào Tiểu Arửi Tử (Trung Quốc) hoặc Thiên Arửi Tử (Nhật Bản). 71
- Một trong những giống su hào mói hiện đang được nông dân các tửih vùng đồng bằng sông Hồng đưa vào trồng vụ trái cho thu rứiập cao gấp 2 - 3 lần so vói ữồng chừửì vụ hiện có là giống cực sớm Quick Star. Đây là giống su hào lai F1 do Công ty TNHH Thành Nông cung cấp từ nguồn giống nhập khẩu của hãng Sakata (Nhật Bản), được trồng thử nghiệm thành công trong vài năm gần đây. Đặc điểm của giống: Giống su hào mói Quick Star được chọn tạo theo hướng chịu nhiệt, cực ngắn ngày đáp líng nhu cầu sản xuất của các vùng khí hậu cận nhiệt đói và nhiệt đói như nước ta. Thời gian sừih trưỏng ngắn, có thể thu chọn 30 - 35 ngày sau hồng, thu đại ữà từ 40 - 45 ngày sau hồng. Trong trường họp cần kéo dài thòi gian thu hoạch thêm 10 - 15 ngày nữa chất lượng củ không bị giảm sút do vỏ và lõi không bị gỗ hóa, ăn vẫn ngon. Củ nhỏ nhưng đều (khối lượng bmh quân từ 150 đến 300g/củ tùy theo thòi gian thu hoạch), tròn dẹt, hưứi bánh xe, vỏ mỏng, màu xanh trắng, thịt mềm mà giòn, ngọt, không xơ, thích họp cho ữồng hái vụ trong khi các giống su hào nhập nội từ Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và các giống bản địa của ta hầu như rất khó hồng. - Thời vụ gieo trồng Vụ sớm: gieo từ tháng 7 đến tháng 8, chủ yếu dùng loại su hào dọc tiểu. Tuổi cây giống 25 ngày. Vụ dúnh: gieo tháng 9 đến hết tháng 10. Dùng các giống su hào nhỡ và su hào dọc đại để thu hoạch được dài ngày. Tuổi cây giống 30 - 35 ngày. 72
- Vụ muộn: gieo tháng 11, chủ yếu dùng loại su hào dọc tăm và một phần loại dọc nhỡ để có thể kéo dài thu hoạch tói tận cuối tháng 4 năm sau. Tuổi cây giống 25 - 30 ngày. - Vườn ươm Chọn noi đất cao, dễ thoát nước, đất thịt nhẹ hoặc cát pha để gieo hạt. Làm đất thật nhỏ trộn đều, lên luống cao 0,3m, rãnh rộng 30cm mặt luống rộng 0,9 - lOm. Bón lót bằng phân chuồng mục cho Im^ từ 1,5 - 2kg. Nếu không có phân chuồng hoai mục thì có thể thay thế bằng hữu cơ vi súìh vói lưọng 0,3kg cho Im ^ làm đất bón phân xong gieo hạt đều hên mặt luống lượng hạt gieo cho mỗi Im^ là 1,2 - l,5g. Gieo hạt xong phải phủ một lóp ữấu hoặc rom rạ phía trên, sau đó tưới nước bằng ô doa, đủ ẩm mỗi ngày 1 lần khi cây mọc thì bóc lóp rơm rạ ra và tưói đủ ẩm thường xuyên cho cây. Không dùng phân đạm để bón trong vưòn ươm, dùng phân lân hoặc nước tiểu pha loăng để tưói thúc cho cây. - Làm đất trồng cây Chọn chân đất cao, dễ thoát nước, đất thịt nhẹ, đất được luân canh vói các cây khác họ có độ pH từ 5,5 - 6,5. 73
- Cày bừa kỹ, đập nhỏ đất, lên luống cao 0,3m, rành rộng 0,3cm, măt luống rộng (' in Dùng toàn bộ lưựn>; phân chuồng, phân lân, 107o lượng đạm, 50% lượng kali để bón lót và phải trộn đều với đất, san phăng mặt luống. Khoảng cách 30 X 40cm đảm bảo mật độ là 5,5 - 7,5 vạn cây/ha. Tưới nước đủ ẩm mỗi ngày 1 lần; sau khi cây hồi xanh tưói 2 - 3 ngày 1 lần. - Phân bón và cách bón Phân bón: Đối vói su hào, không sử dụng phân tưoi, nước phân tưoi để bón cho cây. cầ n phải dùng phân hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, phân rác qua chế biến. Phân chuồng hoai mục: 700 - 900kg/sào. Hoặc nếu không có phân chuồng hoai mục thì dùng phân hữu cơ vi sữih: 100 - 120kg/sào. 74
- Phân hóa học; Được chia theo theo tỉ lệ sau: Loại Tổng lượng Bón Bón thúc (%) phân phân bón lót (%) Kg K‘ị/sào Lần Lần Lần (nguyên qui đổi 1 2 3 chất)/ỉia Phân 100 -120 1 - 8,5 30 15 25 30 đạm (urê) Phân lân 90 -100 2 0 -2 5 100 (lân super) Phân 100 -120 7 -8 ,5 50 10 20 20 kali kali clorua Cách bón: Bón lót: dùng toàn bộ số phân chuồng hoai mục hoặc phán hữu cơ vi sÚTh, phân lân 100%, kali 50%, 30% đạm trộn đều vói đất tniớc khi trồng cây. Bón thúc: Dùng số phân còn lại và chia làm 3 đợt. Đợt 1: Khi cây hồi xanh (sau khi ữồng từ 7 - 10 ngày), dùng 15% số phân đạm và 10% số kaU. Đợt 2: Sau khi trồng từ 15 - 20 ngày, dùng 20% số phân đạm và 20% kali. 75
- Đọt 3: Sau khi trồng 35 - 40 ngày, dùng nốt số phân còn lại. Có thể dùng phân bón lá sừih học phun đều cho cây vào 3 đợt nằm trong khoảng giữa thòi gian bón phân ưên. - Trồng su hào 4 - 5 ngày trước khi nhổ cấy su hào không nên tưói nước, tưói phân để rèn luyện cây giống, bắt chúng phát triển bộ rễ mói và sau này cấy ra cây mau bén rễ. Nên tưới nước trước một buổi cho dễ rửiổ cây trước khi ữồng. + Su hào dọc tăm trồng vói khoảng cách 20 X 25cm (5.500 cây/sào). + Su hào dọc nhỡ vói khoảng cách 30 X 35cm (2.700 - 2.800 cây/sào). + Su hào dọc đại trồng vói khoảng cách 35 X 40cm (2.000 - 2.100 cây/sào). Rễ cái cây giống dài có thể cắt bót đi cho mau ra rễ mới. Dùng giằm (xén) hay cuốc con bói đất ra, đặt cây giống theo chiều tự nhiên của nó, lấy tay hay giằm hoặc cuốc con khẽ nhấn đất vào gốc là được. - Chăm sóc Tưới nước: Không dùng nước bẩn, nước ao tù, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý để tưói cho cây. Chỉ nên dùng nước phù sa hoặc nước giếng khoan để tưới. Cây su hào có bộ rễ ăn nông nên rất cần nước. Do đó, sau khi ữồng xong phải tưới nước ngay, mỗi ngày một lần. 76
- Khi cây hồi xanh, 2 - 3 ngày tưói một lần, có thể tưới tràn vào rãnh cho cây. Khi cây đủ ẩm, cần phải tháo nước ngay. Nên kết họp tưói nước vói việc bón thúc cho cây. Bón thúc; Thúc lần đầu sau khi cây đã bén rễ bằng phân chuồng pha loãng 20%. Sau đó cứ một tuần lễ lại thúc một lần. Lưọng phân đạm để thúc suốt quá trình sứứi trưởng từ 150 - 200kg urê cho 1 ha. Chú ý, su hào càng lón lượng phân thúc càng tăng. Thúc lần cuối trước khi thu hoạch một tuần để củ nây đều, mỏng vỏ. Vun xói: Xói xáo làm hai lần: lần đầu vào sau khi ra ngôi được 15 - 20 ngày, lần thứ hai sau lần trước khoảng 15 ngày. Thưòng xuyên rứiặt sạch cỏ dại, loại bỏ lá vàng, sâu bệnh. - Phòng trừ sâu bệnh: Cần áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng họp cho cây, thường xuyên dọn vệ sừih đồng ruộng, nên có chế độ luân canh họp lý. Cày lật đất sẵn để diệt nguồn sâu non, nhộng của sâu khoang, sâu xám, sâu xarửi. Chúng tập trung ở phần nõn củ và lá non mói nhú để chích hút làm cho các bộ phận này bị teo đi, su hào không lón được. ở su hào thường có các loại sâu và bệnh sau; Sâu: Sâu tơ, sâu xarứi, rệp, bọ nhảy, sâu xám ... Bệnh: thối nhũn, thối lá b ẹ... Từ 15 - 20 ngày sau khi trồng, nếu có sâu tơ rộ tuổi 1 - 2, cần phun 1 - 2 lần thuốc. Trường họp sâu có khả năng 77
- phát triển thành dịch, có thể dung các loại thuốc hóa học để phòng trừ theo sự hưcmg dẫn của thuốc. Thời gian cần phải cách Iv trước khi thu hoạch đối với việc phun thuốc là 10 - 15 ngày. Sherpa 25 EC nồng độ 0,15% cách ly 7 - 10 ngày, padan 95 SP nồng độ 0,15% cách ly 15 ngày... Lượng dung dịch thuốc đã phun cho một sào Bắc Bộ (360m^) là 20 - 30 lít. Khi có bệnh nên phun 1 trong các loại thuốc sau: Ridomil MZ 72 WP, Score 250 EC... Sử dụng thuốc phải đúng theo liều lượng khuyến cáo, phun kỹ ướt đều 2 mặt lá. - Thu hoach: Căn cứ vào thời gian sứữi trướng của từng giống, từng thòi vụ, theo dõi sự sừửì trưởng của lá non, sự hình thành của củ để định thòi gian thu hoạch. Củ khi thu hoạch không có xơ, không bị sâu bệrửi, da phẳng, không dập nát, không nứt cho vào bao bì sạch đưa đi tiêu thụ. Thường thì khi thấy mặt củ đã bằng, lá non ngừng súih trưởng thì tiến hành thu hoạch. Nếu để kéo dài thòi gian thì thân su hào sẽ già, nhiều xơ, chất lượng bị giảm. Năng suất su hào hiện 7Ố
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật trồng và chăm sóc - MĐ03: Trồng cây có múi
86 p | 1271 | 359
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau - Bạn của nhà nông: Phần 2
39 p | 440 | 136
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối - Bạn của nhà nông: Phần 1
53 p | 318 | 85
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau - Bạn của nhà nông: Phần 1
66 p | 213 | 68
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối - Bạn của nhà nông: Phần 2
37 p | 212 | 67
-
Kỹ thuật Trồng và chăm sóc cam quýt
8 p | 231 | 61
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Dâu
4 p | 308 | 50
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc mía - Bạn của nhà nông: Phần 1
61 p | 167 | 39
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Cây nhãn - Phần 1
46 p | 151 | 39
-
Bài giảng Kỹ thuật trồng và chăm sóc ngô
27 p | 198 | 33
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Cây nhãn - Phần 2
27 p | 141 | 31
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chuối
32 p | 119 | 16
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau
79 p | 96 | 12
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc xà lách, cải củ, bí ngồi của hàn quốc tại miền bắc việt nam
57 p | 149 | 12
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa hấu
32 p | 110 | 10
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc
32 p | 104 | 10
-
Một số cây họ bầu bí - Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2
43 p | 90 | 10
-
Phương pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc
135 p | 38 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn