Lịch sử 10 - NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939)
lượt xem 19
download
Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Đức trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới 1. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và quá trình lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít . Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 3. Về kĩ năng: -Rèn luyện khả năng so sánh sự kiện để rút ra bản chất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử 10 - NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939)
- NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Đức trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới 1. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và quá trình lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít . Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 3. Về kĩ năng: -Rèn luyện khả năng so sánh sự kiện để rút ra bản chất của chúng. - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để nắm được bản chất vấn đề. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. - Bản đồ chính trị châu Âu năm 1914 và năm 1923 - Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài - Tài liệu tham khảo khác.
- III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ? 2.Dẫn dắt vào bài mới. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động mạnh mẽ đến các nước tư bản, mỗi nước có mỗi cách khác nhau để thoát khỏi sự khủng hoảng. Nguyên nhân nào dẫn đến việc xuất hiện chủ nghĩa phát xít trên thế giới. Nghiên cứu bài 12 chúng ta sẽ hiểu thêm về sự xuất hiệ của chủ nghĩa phát xít Đức. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I. Nước Đức trong những năm - GV hỏi: Hoàn cảnh lịch sử nào làm 1918 – 1929. bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1. Nước Đức và cao trào cách 1923 ở nước Đức? mạng 1918 – 1923. (GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Cuộc a. Nguyên nhân bùng nổ cách Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây mạng hậu quả tới nước Đức như thế nào? - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Việc chính phủ Đức phải ký kết hòa Đức là nước bại trận bị chiến tranh ước Vec-xai với các nước thắng trận tàn phá nghiêm trọng
- đã gây tác động to lớn gì đối với - Tháng 6/1919 hòa ước Véc-xai nước Đức?) được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở GV nhắc lại: Với hòa ước Véc-xai, nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng nước Đức mất hết 1/8 đất đai, gần thấy 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ. than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản b. Diễn biến lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng - Từ tháng 10/ 1923 phong trào tạm trọt. Toàn bộ thuộc địa của Đức bị lắng mất sạch và phải giao cho các cường ((- Chính trị: quốc khác quản lý. Ngoài ra, Đức + Sau chiến tranh mâu thuẫn xã hội phải bồi thường một khoản chiến phí ngày càng gay gắt => cách mạng khổng lồ lên tới hơn 100 tỷ mác. DCTS bùng nổ 11.1918. Đồng mác sụt giá nghiêm trọng. + Quần chúng nhân dân đã lật đổ nền Năm 1914, 1 đô la Mĩ tương đương quân chủ, chế độ Cộng hòa tư sản 4,2 mác; tháng 9/1923: 1 đô la tương được thiết lập => nền Cộng hòa đương 98.860.000 mác. Đồng tiền Vaima. vốn giữ vị thế vô cùng quan trọng - Kinh tế: đối với nền kinh tế quốc gia giờ đây + Đức phải bồi thường chiến tranh trở nên vô giá trị đến mức bị biến cho các nước thắng trận => kinh tế
- thành một thứ giấy làm đồ chơi cho kiệt quệ trẻ em. (GV yêu cầu HS quan sát, + Khủng hoảng kinh tế - tài chính khai thác hình 31. trẻ em làm diều diễn ra trầm trọng ở Đức bằng những đồng mác mất gía vào - Xã hội: đầu năm 1920). Tình hình trên đây + Phong trào cách mạng phát triển của nước Đức làm cho đời sống giai mạnh mẽ => Đảng cộng sản Đức cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập 12.1918 trở lên vô cùng tăm tối và khốn quẫn. + Đỉnh cao của phong trào cách Phong trào cách mạng bùng nổ và mạng là sự ra đời của nước Cộng hòa ngày càng dâng cao những năm Xô viết Ba-vi-e và khởi nghĩa vũ 1918- 1923. trang của công nhân Hăm-buốc GV: Cao trào cách mạng 1928 - 10.1923)) 1923 diễn ra ở Đức như thế nào? Thu được kết quả gì? 2. Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929) - Kinh tế : + Cuối 1923 Đức vượt qua khủng hoảng kinh tế, chính trị sau chiến
- tranh + Những năm 1925 – 1929 nhờ những khoản vay của Anh, Pháp kinh tế Đức được hồi phục. - Chính trị: + Tăng cường quyền lực giới tư bản độc quyền + Đàn áp phong trào công nhân + Công khai tuyên truyền chủ nghĩa phục thù cho Đức + Tham gia Hội Quốc liên + Ký kết hiệp ước với các nước tư bản châu Âu II. Nước Đức trong những năm 1929 – 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên nắm quyền. - Tác động của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đến nước Đức
- + Sản xuât công nghiệp giảm 47%, hàng ngàn nhà máy đóng cửa, 5 triệu người thất nghiệp + Mâu thuẫn xã hội và đấu tranh của nhân dân lao động => khủng hoảng chính trị trầm trọng. + Đảng Quốc xã (Hítle cầm đầu) chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài. (30.1.1933 Hít-le làm thủ tướng mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức) 2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939. - Chính trị: + Hít-le thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái dân chủ tiến bộ. + Năm 1934 Hít-le tuyên bố hủy bỏ hiến pháp Vaima, nền Cộng hòa
- Vaima sụp đổ. - Kinh tế: + Đức quân sự hóa nền kinh tế, khống chế toàn bộ nền kinh tế chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược. + Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi đặc biệt là công nghiệp quân sự. - Đối ngoại: + Tháng 10.1933 Đức rút khỏi Hội Quốc liên để tự do hành động . + Năm 1935 Đức ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực, tăng cường lực lượng quân sự 4. Sơ kết bài học.
- - Cũng cố: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức ? (Giai cấp tư sản cầm quyền chưa đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hòa, hoạt động tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, CN phân biệt chủng tộc, chống chủ nghĩa cộng sản của đảng Quốc xã, Đảng Xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản) - Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, nghiên cứu bài 13 - Ra bài tập: Lập bảng so sánh tình hình kinh tế, chính trị nước Đức những năm 1929 – 1933 và 1933 – 1939.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SỰ PHÁT TRI ỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ - Giáo án lịch sử lớp 9
12 p | 287 | 37
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 p | 273 | 33
-
Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ ẤN ĐỘ - Lịch sử lớp 10
12 p | 310 | 27
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh cấp THPT năm học 2012-2013 môn Lịch sử 10 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh
5 p | 248 | 23
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Đức Thắng
9 p | 365 | 18
-
Lịch sử 10 - CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN
9 p | 337 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018 - góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn
64 p | 31 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS THPT
71 p | 16 | 8
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 10 năm 2016 – THPT Tôn Đức Thắng
4 p | 160 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biên soạn và hướng dẫn trả lời câu hỏi tự luận và trắc nghiệm theo hướng phát triển năng lực, tư duy sáng tạo nhằm giúp các em học sinh trường THPT TP Điện Biên Phủ học tập tốt môn Lịch sử 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới
120 p | 10 | 5
-
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 60 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức
1 p | 31 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua dạy học môn Lịch sử 10 THPT ban cơ bản
40 p | 25 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ở môn Lịch sử 10
55 p | 2 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức
1 p | 19 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận
6 p | 42 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2016 – THPT Tôn Đức Thắng
4 p | 72 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào giảng dạy nội dung thực hành Chủ đề 2: Vai trò của sử học (Lịch sử 10 – Chương trình giáo dục phổ thông 2018) nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
85 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn