intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LÒNG YÊU NƯỚC QUA BÀI THƠ “VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC” VÀ “ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN”

Chia sẻ: Kata_1 Kata_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

727
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoàn cảnh cảm hứng của 2 tp. - Nhà tù đế quốc, thực dân giam cầm những chiến sĩ hoạt động CM: + PBC bị giam ở Quảng Châu (QĐ - TQ). + PCT bị đày ra Côn Đảo. - Trong hoàn cảnh bị giam cầm, những nhà yêu nước luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ, nói lên chí hướng, thể hiện tư thế hiên ngang không khuất phục trước cường quyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LÒNG YÊU NƯỚC QUA BÀI THƠ “VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC” VÀ “ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN”

  1. LÒNG YÊU NƯỚC QUA BÀI THƠ “VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC” VÀ “ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN” Nội dung. 1. Hoàn cảnh cảm hứng của 2 tp. - Nhà tù đế quốc, thực dân giam cầm những chiến sĩ hoạt động CM: + PBC bị giam ở Quảng Châu (QĐ - TQ). + PCT bị đày ra Côn Đảo. - Trong hoàn cảnh bị giam cầm, những nhà yêu nước luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ, nói lên chí hướng, thể hiện tư thế hiên ngang không khuất phục trước cường quyền. 2. Khí phách người anh hùng. - Khí phách hiên ngang: làm thơ là lập ngôn, lập chí để thách thức một cách ngạo nghễ với cảnh tù: “Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”. (Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non” (Đập đá ở Côn Lôn)
  2. - Nhà tù đế quốc trở thành trường học rèn luyện ý chí của người CM: “Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn” - Chí anh hùng dời non lấp bể, dù thất thế nhưng vẫn không chịu cúi đầu, sẵn sàng chấp nhận mọi hiểm nguy vì việc lớn: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở cười tan cuộc oán thù” (Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son” (Đập đá ở Côn Lôn) => Vẻ đẹp của tấm lòng son sắt, tinh thần lạc quan của người tù CM. - Tình cảm luôn hướng về đất nước cao cả và chân thành. Những bận rộn tâm tư gắn liền với vận nước vượt ra khỏi sự lo toan sống chết của bản thân: “Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” Hay: “Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con”  Ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả, vĩ đại của tâm hồn.
  3.  Giọng thơ hào hùng, khẩu khí ngang tàng -> tư thế hiên ngang lẫm liệt của người anh hùng, tư thế cao đẹp sánh với trời đất. Bài tập: Hình ảnh người anh hùng cứu nước hiên ngang lẫm liệt qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh). Bài về nhà: Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí phách kiên cường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX qua 2 tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (PBC) và “Đập đá ở Côn Lôn” (PCT).  Dàn ý: a. MB: - Sơ lược về văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX và 2 nhà chí sĩ yêu nước PBC và PCT. - Giới thiệu 2 bài thơ của 2 nhà thơ, sự thể hiện khí phách và tâm hồn của những người yêu nước. b. Thân bài: - Tổng: + Thơ trong tù là 1 hiện tượng đặc biệt của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX -> trước CMT8 – 1945. Kẻ thù run sợ trước sức mạnh của các ptđt y/n -> thẳng tay đàn áp, bắt bớ những người chống đối. + Từ nhà ngục đã vang lên những lời thơ bất khuất mang theo hào khí của 1 dt không chịu cúi đầu.
  4. - Phân: + Phong thái ung dung, khí thế ngạo nghễ của những người có chí dời non lấp bể, coi nhà tù và những trò hành hạ của kẻ thù chẳng qua chỉ là những thử thách không đáng quan tâm. + H/a người chiến sĩ CM trong hoàn cảnh, đk khắc nghiệt không hề run sợ dù phải đứng trước ranh giới sự sống - cái chết. + Tự tin vào khả năng, vượt lên thử thách lao tù, tinh thần lạc quan. + Khát vọng tự do, ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường. - Hợp: + Đánh giá về con người 2 nhà yêu nước. + Nghệ thuật thơ mới mẻ, vượt lên khuôn khổ của thi ca truyền thống. c. Kết bài: Bài học rút ra từ nhân cách của 2 nhà CM tiền bối.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0