LỚP 9 Chủ đề :Căn bậc hai. Căn bậc ba
lượt xem 18
download
Căn thức bậc hai và hằng đẳng Hiểu khái niệm căn bậc hai của số Qua một vài bài toán cụ thể, nêu rõ sự cần không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt thiết của khái niệm căn bậc hai. thức A 2 =A. được căn bậc hai dương và căn bậc hai Ví dụ. Rút gọn biểu thức (2 7)2 . âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LỚP 9 Chủ đề :Căn bậc hai. Căn bậc ba
- LỚP 9 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Căn bậc hai. Căn bậc ba. 1. Khái niệm căn bậc hai. Về kiến thức: Căn th ức bậc hai và hằng đẳng Hiểu khái niệm căn bậc hai của số Qua một vài bài toán cụ thể, nêu rõ sự cần không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt thiết của khái niệm căn bậc hai. thức A 2 =A. được căn b ậc hai dương và căn b ậc hai Ví dụ. Rút gọn biểu thức (2 7)2 . âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. Về kỹ năng: Tính được căn bậc hai của số hoặc b iểu thức là bình phương của số hoặc b ình phương của biểu thức khác. 2. Các phép tính và các phép biến Về kỹ năng: đổi đơn giản về căn bậc hai. - Thực hiện được các phép tính về căn - Các phép tính về căn bậc hai tạo điều b ậc hai: khai phương một tích và nhân kiện cho việc rút gọn biểu thức cho trước. các căn th ức bậc hai, khai ph ương một - Đề phòng sai lầm do tương tự khi cho thương và chia các căn thức bậc hai. rằng: - Th ực hiện được các phép biến đổi AB = A B đ ơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra - Không nên xét các biểu thức quá phức n goài dấu căn, đưa thừa số vào trong tạp. Trong trường hợp trục căn thức ở mẫu, d ấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, ch ỉ nên xét mẫu là tổng hoặc hiệu của hai trục căn thức ở mẫu. căn bậc hai. - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi - Khi tính căn bậc hai của số dương nhờ đ ể tính căn bậc hai của số dương cho bảng số hoặc máy tính bỏ túi, kết quả trước. thường là giá trị gần đúng. 3. Căn bậ c ba. Về kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số - Ch ỉ xét một số ví dụ đơn giản về căn bậc
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú thực. ba. Về kỹ năng: Ví dụ. Tính 3 343 , 3 0, 064 . Tính được căn bậc ba của các số biểu - Không xét các phép tính và các phép biến d iễn được thành lập phương của số đổ i về căn bậc ba. khác. II. Hàm số bậc nhất Về kiến thức: 1. Hàm số y = a x + b a . Hiểu các tính chất của h àm số bậc - Rất hạn chế việc xét các hàm số y = ax + nhất. b với a, b là số vô tỉ. Về kỹ năng: - Không chứng minh các tính chất của hàm Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của số b ậc nh ất. - Không đề cập đ ến việc phải biện luận h àm số y = ax + b (a . theo tham số trong nộ i dung về hàm số bậc nh ất. 2. Hệ số góc của đường thẳng. Về kiến thức: Hai đường thẳng song song và hai - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường Ví dụ. Cho các đường thẳng: y = 2x + 1 đường thẳ ng cắ t nhau. thẳng y = ax + b (a . (d 1 ; y = - x + 1 (d2; y = 2x – 3 (d3. - Sử dụng hệ số góc củ a đường thẳng Không vẽ đồ th ị các hàm số đó, hãy cho đ ể nhận biết sự cắt nhau hoặc song song biết các đường thẳng d1, d 2, d3 có vị trí như của hai đường th ẳng cho trước. thế nào đối với nhau? III. Hệ hai phương trình bậ c nhất hai ẩ n 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Về kiến thức: Ví dụ. Với mỗi phương trình sau, tìm
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất nghiệm tổng quát củ a phương trình và biểu h ai ẩn, nghiệm và cách giải phương diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ : trình b ậc nhất hai ẩn. a 2 x – 3 y = b 2 x - y = 1. 2. Hệ hai phương trình bậc nhất Về kiến thức: hai ẩn. Hiểu khái niệm hệ hai phương trình b ậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Giải hệ phương trình bằng Về kỹ năng: phương pháp cộng đại số, phương Vận dụng được các phương pháp giải Không dùng cách tính định thức để giải hệ pháp thế. h ệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: hai phương trình b ậc nhất hai ẩn. Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. 4. Giả i bài toán bằng cách lập h ệ Về kỹ năng: Ví dụ. Tìm hai số biết tổng của chúng b ằng phương trình. - Biết cách chuyển bài toán có lời văn 156, n ếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được sang bài toán giải hệ phương trình bậc thương là 6 và số dư là 9. Ví dụ. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải nhất hai ẩn. - Vận dụng được các bước giải toán làm tổng cộng 36 dụng cụ. Xí nghiệp I đã b ằng cách lập h ệ hai phương trình bậc vượt mức kế hoạch 12%, xí nghiệp II đã nhất hai ẩn. vượt mức kế hoạch 1%, do đó hai xí nghiệp đã làm tổng cộng 4 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế ho ạch. IV. Hàm số y = ax2 (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn 1. Hàm số y = a x2 (a 0). Tính Về kiến thức: chất. Đồ thị.
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Hiểu các tính ch ất của hàm số y = ax2. - Ch ỉ nhận biết các tính chất của hàm số y = ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các Về kỹ năng: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với tính ch ất đó bằng ph ương pháp biến đổi đại giá trị bằng số của a. số. - Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của h àm số y = ax2 (a 0 với a là số hữu tỉ. 2. Phương trình bậc hai một ẩn. Về kiến thức: Ví dụ . Giải các phương trình: Hiểu khái niệm phương trình b ậc hai a 6x2 + x - 5 = 0; b 3x2 + 5x + 2 = một ẩn. Về kỹ năng: 0. Vận dụng được cách giải phương trình b ậc hai một ẩn, đặc biệt là công th ức n ghiệm của phương trình đó (n ếu phương trình có nghiệm. 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Về kỹ năng: Ví dụ. Tìm hai số x và y biết x + y = 9 và Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các xy = 20. ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình b ậc hai mộ t ẩn, tìm hai số b iết tổng và tích của chúng. 4. Phương trình quy về phương Về kiến thức: Ch ỉ xét các phương trình đ ơn giản quy về trình bậ c bai. Biết nhận dạng phương trình đơn giản phương trình bậc hai: ẩn phụ là đa thức bậc quy về phương trình b ậc hai và biết đặt nh ất, đa thức b ậc hai hoặc căn b ậc hai của ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình ẩn chính. Ví dụ . Giải các phương trình: đ ã cho về phương trình bậc hai đối với a 9 x4 10x2 + 1 = 0 ẩn phụ. b 3(y2 + y2 2(y2 + y 1 = 0 Về kỹ năng: Vận dụng được các bước giải phương c 2x 3 x + 1 = 0. trình quy về phương trình bậc hai.
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 5. Giải bài toán bằng cách lập Về kỹ năng: Ví dụ . Tính các kích thước của một hình phương trình bậ c hai mộ t ẩn. - Biết cách chuyển bài toán có lời văn chữ nh ật có chu vi bằng 120m và diện tích bằng 875m2. sang bài toán giải phương trình bậc hai Ví dụ. Một tổ công nhân phải làm 144 một ẩn. - Vận dụng đ ược các bước giải toán dụng cụ . Do 3 công nhân chuyển đi làm b ằng cách lập phương trình bậc hai. việc khác nên mỗ i người còn lại ph ải làm thêm 4 dụng cụ. Tính số công nhân lúc đầu củ a tổ nếu năng su ất củ a mỗ i người như nhau. V. H ệ thức lượng trong tam giác vuông 1. Một số hệ th ức trong tam giác vuông. Về kiến thức: Hiểu cách chứng minh các h ệ thức. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 30 Về kỹ năng: cm, BC = 50 cm. Kẻ đường cao AH. Tính Vận dụng được các hệ thức đó để giải a) Độ dài BH; toán và giải quyết một số trường hợp b) Độ dài AH. thực tế. 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Về kiến thức: Bảng lượng giác. - Hiểu các định nghĩa: sin , cos, Cũng có th ể dùng các kí hiệu tg, cotg. tan, cot. - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Về kỹ năng: Ví dụ. Cho tam giác ABC có Â = 4, - Vận dụng được các tỉ số lượng giác đ ể giải bài tập. AB = 1 cm, AC = 12cm. Tính diện tích tam - Biết sử dụng b ảng số, máy tính bỏ túi giác ABC. đ ể tính tỉ số lượng giác của mộ t góc nhọn cho trước ho ặc số đo của góc khi
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú b iết tỉ số lượng giác củ a góc đó. 3. Hệ thức giữa các cạnh và các Về kiến thức: góc của tam giác vuông (sử dụng Hiểu cách chứng minh các h ệ th ức tỉ số lượng giác). giữa các cạnh và các góc củ a tam giác Ví dụ. Giải tam giác vuông ABC biết vuông. ˆ Về kỹ năng: Â = 9 , AC = 1cm và C = 3 . Vận dụng được các h ệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế. 4. Ứng dụng thực tế các tỉ số Về kỹ năng: lượng giác của góc nhọn. Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống có th ể được.
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú VI. Đường tròn 1. Xác đ ịnh mộ t đường tròn. Về kiến thức: Ví dụ. Cho tam giác ABC và M là trung - Định nghĩa đ ường tròn, hình Hiểu : tròn. + Định ngh ĩa đường tròn, hình tròn. điểm của cạnh BC. Vẽ MD AB và ME - Cung và dây cung. + Các tính chất củ a đường tròn. AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các - Sự xác định một đường tròn, + Sự khác nhau giữa đường tròn và điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E đường tròn ngoại tiếp tam giác. h ình tròn. là trung điểm của CK. Chứng minh rằng + Khái niệm cung và dây cung, dây bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một cung lớn nhất củ a đường tròn. đường tròn. Về kỹ năng: - Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác. - Ứng dụng: Cách vẽ một đường tròn theo điều kiện cho trước, cách xác đ ịnh tâm đường tròn. Về kiến thức: 2. Tính chất đối xứng. - Tâm đối xứng. Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối - Không đưa ra các bài toán chứng minh - Trụ c đối xứng. xứng của đường tròn đó, bất kì đường ph ức tạp. - Đường kính và dây cung. kính nào cũng là trục đối xứng của - Trong bài tập nên có cả phần chứng minh - Dây cung và khoảng cách đến đường tròn. Hiểu được quan hệ vuông và phần tính toán, nội dung chứng minh tâm. góc giữa đường kính và dây, các mối ngắn gọn kết hợp với kiến thức về tam giác liên hệ giữa dây cung và kho ảng cách từ đồng dạng. tâm đến dây. Về kỹ năng: Biết cách tìm mố i liên h ệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đ ến dây. 3. Ví trí tương đối củ a đường Về kiến thức:
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú thẳng và đường tròn, của hai - Hiểu được vị trí tương đối của đường đường tròn. Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB và mộ t điểm thẳng và đường tròn, của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng (d < R, d > M không trùng với cả A và B. Vẽ các R, d = r + R, …. đường tròn (A; AM và (B; BM. Hãy - Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương xác đ ịnh vị trí tương đố i củ a hai đường tròn ứng có thể xảy ra. này trong các trường hợp sau: - Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của a Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc b Điểm M nằm giữa A và B. trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp c Điểm M n ằm trên tia đố i của tia AB tuyến của đường tròn đi qua m ột điểm (ho ặc tia đố i củ a tia BA. cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn. Ví dụ . Hai đường tròn (O) và (O') cắt - Biết khái niệm đường tròn nộ i tiếp nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của tam giác. OO'. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Về kỹ năng: AM, cắt các đường tròn (O) và (O') lần lượt - Biết cách vẽ đường thẳng và đường ở C và D. Chứng minh rằng AC = AD. tròn, đường tròn và đường tròn khi số đ iểm chung của chúng là 0, 1, 2. - Vận dụng các tính chất đã họ c đ ể giải b ài tập và mộ t số b ài toán th ực tế.
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú VII. Góc với đường tròn 1. Góc ở tâm. Số đo cung. Về kiến thức: Ví dụ . Cho đường tròn (O và dây AB. Lấ y - Định nghĩa góc ở tâm. Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của hai điểm M và N trên cung nhỏ AB sao cho - Số đ o của cung tròn. một cung. chúng chia cung này thành ba cung b ằng Về kỹ năng: nhau: Ứng dụng giải được bài tập và một số b ài toán thực tế. AM = MN = NB. Các bán kính OM và ON cắt AB lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng AC = BD và AC > CD. 2. Liên hệ giữa cung và dây. Về kiến thức: Nh ận biết được mối liên hệ giữa cung và dây đ ể so sánh được độ lớn của hai Ví dụ . Cho tam giác ABC cân tại A và nội cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. tiếp đường tròn (O. Biết  = 5 . Hãy so Về kỹ năng: sánh các cung nh ỏ AB, AC và BC. Vận dụng được các định lí để giải bài tập. 3. Góc tạo bởi hai cát tuyến của Về kiến thức: - Hiểu khái niệm góc nộ i tiếp, mối liên đường tròn. - Định nghĩa góc nội tiếp. h ệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. - Góc nội tiếp và cung bị chắn. - Nhận biết được góc tạo b ởi tiếp tuyến và dây cung. Ví dụ. Cho tam giác ABC nội tiếp đường - Nhận biết được góc có đ ỉnh ở b ên - Góc tạo b ởi tiếp tuyến và dây trong hay bên ngoài đường tròn, biết tròn (O, R. Biết  = ( < 9 ). Tính độ cung. cách tính số đo của các góc trên. dài BC. - Hiểu bài toán qu ỹ tích “cung ch ứa - Góc có đ ỉnh ở b ên trong hay góc” và biết vận dụng để giải những bài Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông ở A, có bên ngoài đường tròn. toán đơn giản.
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Về kỹ năng: cạnh BC cố đ ịnh. Gọi I là giao điểm của ba Vận dụng được các định lí, hệ quả để đường phân giác trong. Tìm qu ỹ tích điểm I - Cung chứa góc. Bài toán qu ỹ giải bài tập. khi A thay đổi. tích “cung chứa góc”. 4. Tứ giác nội tiếp đường tròn. Về kiến thức: Ví dụ . Cho tam giác nhọn ABC có các - Định lí thuận. - Định lí đảo. Hiểu định lí thu ận và định lí đảo về tứ đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Nối giác nội tiếp. DE, EF, FD. Tìm tất cả các tứ giác nộ i tiếp Về kỹ năng: có trong hình vẽ. Vận dụng được các định lí trên để giải b ài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn. 5. Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới Về kỹ năng: Không chứng minh các công thức S = thiệu hình quạt tròn và diện tích Vận dụng được công thức tính độ dài R2 và C = 2R. hình quạt tròn. đường tròn, độ d ài cung tròn, diện tích h ình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập.
- Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú VIII. Hình trụ, hình nón, hình Về kiến thức: Không chứng minh các công thức tính diện cầu - Hình trụ, hình nón, hình cầu. Qua mô hình, nhận biết được hình trụ, tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình - Hình khai triển trên mặt phẳng h ình nón, hình cầu và đặc biệt là các cầu. của hình trụ, hình nón. yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính - Công thức tính diện tích xung có liên quan đ ến việc tính toán diện tích quanh và th ể tích của hình trụ, và thể tích các hình. Về kỹ năng: hình nón, hình cầu. Biết được các công th ức tính diện tích và thể tích các hình, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các chuyên đề Toán lớp 9 hay (Đại số) - Năm học 2011-2012 - THCS Hợp Minh
47 p | 1285 | 343
-
SKKN: Giúp học sinh lớp 9 phát hiện và tránh sai lầm trong khi giải toán về căn bậc hai
23 p | 1209 | 157
-
Giáo án đại số lớp 9 - Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
7 p | 597 | 29
-
Giáo án đại số lớp 9 - Tiết 1 CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
5 p | 546 | 24
-
Đề cương ôn tập HK I Toán 9 năm 2010-2011
8 p | 203 | 23
-
Đại số lớp 9 - Ngày ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 1 )
8 p | 235 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My
13 p | 7 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An
25 p | 12 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
8 p | 39 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
15 p | 5 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh
4 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 p | 10 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc
7 p | 4 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước
22 p | 2 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giúp học sinh khối 9 trường THCS Minh Châu phát hiện và tránh sai lầm trong khi giải toán về căn bậc hai
29 p | 3 | 1
-
Bài tập Toán lớp 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, bảng lượng giác
1 p | 68 | 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
17 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn