BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
------------<br />
<br />
CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO<br />
TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG<br />
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM<br />
<br />
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
MÃ SỐ: 5. 04. 33<br />
<br />
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU TUẤN<br />
<br />
TP. Hồ Chí Minh - 2000<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
------------<br />
<br />
CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO<br />
TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG<br />
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM<br />
<br />
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
MÃ SỐ: 5. 04. 33<br />
<br />
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU TUẤN<br />
<br />
TP. Hồ Chí Minh - 2000<br />
<br />
LỜI CẢM TẠ<br />
Tôi xin chân thành c tạ và tri ân sự nhiệt tình giúp , đỡ của Ban Giám Hiệu Trường<br />
ảm<br />
Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa H Công Nghệ - Sau Đại Học, tập<br />
ọc<br />
thể Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, cùng tất cả các bạn đồng học, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn tất<br />
luận án.<br />
Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng Giáo Sư Trần Hữu Tả - một người thầy gương mẫu<br />
đã tận tụy hướng dẫn cho tôi trong quá trình nghiên cứu - học tập và hoàn thành luận án.<br />
Tuy chỉ được nghiên cứu trong thời gian ngắn, nhưng với nỗ lực của bản thân cùng sự<br />
giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô và các bạn, tôi đã tiếp thu được một số kiến thức vô Cùng<br />
quý báu.<br />
Vấn đề của đề tài, đã được một số nhà nghiên cứu bàn luận và đánh giá. Luận án đã kế<br />
thừa và phát triển những ý kiến của người đi trước để xây dựng một hệ thống luận điểm<br />
tương đối hoàn chỉnh về những quan điểm và nội dung<br />
Một lần nữa xin chân thành cảm tạ. .<br />
<br />
An Giang - Tháng 05/2000<br />
<br />
Nguyễn Đình Phùng<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................................... 3<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 4<br />
PHẨN MỞ ĐẨU.................................................................................................................. 5<br />
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................................... 5<br />
2. Lịch sử vấn đề: .............................................................................................................. 5<br />
3. Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn đề tài: ........................................................................ 8<br />
4. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................................. 8<br />
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................ 10<br />
Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo và con đường sáng tạo nghệ thuật của Nguyên Hồng .... 10<br />
1.1. Từ thế giới của những người khốn khổ: ................................................................ 10<br />
1.2. Nhà văn hiện thực với chủ nghĩa nhân đạo: ........................................................... 13<br />
1.3. Sự kế thừa và phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của văn học dân tộc và thế<br />
giới: ............................................................................................................................. 15<br />
1.4. Sự gặp gỡ giữa Nguyên Hồng và lý tưởng cách mạng: .......................................... 16<br />
Chương 2: Chủ nghĩa nhân đạo và nhân vật của Nguyên Hồng ........................................ 19<br />
2.1. Nhân vật đau thương:............................................................................................ 19<br />
2.2. Nhân vật thánh thiện: ............................................................................................ 22<br />
2.2.1. Sự chống trả mãnh liệt trước tình trạng tha hoá: ............................................. 22<br />
2.2.2. Người phụ nữ thánh thiện:.............................................................................. 25<br />
2.2.3. Những con người có niềm tin mãnh liệt: ........................................................ 29<br />
Chương 3: Phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân<br />
đạo .................................................................................................................................. 33<br />
3.1. Cốt truyện, tình huống: ......................................................................................... 33<br />
3.1.1. Cốt truyện, tình huống trữ tình: ...................................................................... 33<br />
3.1.2. Tình huống truyện là một chuỗi bất hạnh tăng cấp: ........................................ 41<br />
3.2. Nghệ thuật trần thuật: ........................................................................................... 43<br />
3.2.1. Cách trần thuật giàu tình cảm chủ quan và chất trữ tình:................................. 43<br />
3.2.2. Độc thoại nội tâm được sử dụng như là một thủ pháp nghệ thuật quan trọng: . 47<br />
3.2.3. Lời trữ tình ngoại đề: ..................................................................................... 50<br />
3.2.4. Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật: ................................................................ 52<br />
3.3. Cách thức xây dựng nhân vật: ............................................................................... 59<br />
3.3.1. Nhân vật tích cực: .......................................................................................... 59<br />
3.3.2. Nhân vật giàu chất tự truyện: ......................................................................... 61<br />
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 64<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 66<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẨN MỞ ĐẨU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Nguyên Hồng là một h iện tượng tiêu b iểu cho trào lưu v ăn học h iện thực ở nước ta<br />
trước Cách mạng tháng Tám (1945). Đó là một cây bút nổi tiếng của văn học Việt Nam hiện<br />
đại mà tên tuổi và tác phẩm từ bao năm nay đã rất thân thiết và đã làm rung động bao nhiêu<br />
thế hệ người đọc Việt Nam. Đó còn là một nhà văn mà sự nghiệp văn học và cuộc đời lao<br />
động sáng tạo mãi mãi là một tấm gương sáng cho tất cả những người làm công tác nghệ<br />
thuật. Bằng một giọng văn tha thiết sôi nổi tràn đầy cảm xúc cất lên từ một trái tim dạt dào<br />
yêu thương, Nguyên H đã đem lại cho người đọc niềm tin yêu con người, tin yêu cuộc<br />
ồng<br />
đời, tin yêu ngày mai. Đọc tác phẩm của Nguyên Hồng, người đọc thấy nổi trội lên hai đặc<br />
điểm, không thấy ở các nhà văn hiện thực cùng thời với ông. Hai đặc điểm ấy xuất hiện ngay<br />
từ những sáng tác đầu tay cho đến những trang viết cuối cùng của nhà văn. Đó là:<br />
-<br />
<br />
Một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hướng về những tầng lớp cùng khổ nhất, "dưới<br />
đáy" của xã hội thành thị ngày trước.<br />
<br />
-<br />
<br />
Một niềm tin không bao giờ lụi tắt ở phía ánh sáng của tâm hồn con người (29,18,19).<br />
Vì vậy, nghiên cứu về chủ nghĩa nhân đạo trong các tác phẩm của Nguyên Hồng là đề<br />
<br />
cập đến phần cốt lõi, phần cơ bản nhất trong sáng tác của nhà văn này. Chính vì thế, chúng<br />
tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyên<br />
Hồng ưước Cách mạng tháng Tám". Nghiên cứu đề tài này chúng tôi muốn tìm hiểu sâu sắc<br />
hơn, toàn diện hơn vấn đề chủ nghĩa nhân đạo đã đưa Nguyên Hồng đến với con đường sáng<br />
tạo văn chương như thế nào, ảnh hưởng ra sao đến phong cách nghệ thuật của ông, và đặc<br />
biệt là chủ nghĩa nhân đạo với nội dung cảm động và sâu sắc ấy đã tạo ra một thế giới nhân<br />
vật - thế giới của những con người cùng khổ trong đếm trường tăm tối của xã hội thực dân phong kiến.<br />
Ngoài ra, khi nghiên ứu đ ề tài này, chúng tôi có đ iều kiện đ ể giảng d ạy tố t hơn tác<br />
c<br />
phẩm của ông trong chương trình phổ thông.<br />
<br />
2. Lịch sử vấn đề:<br />
Quá trình sáng tác ủ a Ng uyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám ch ỉ có chín năm<br />
c<br />
(1936 - 1945) nhưng đã để lại cho nền văn học dân tộc một di sản đầy đặn, trong đó có nhiều<br />
tác phẩm bền vững với thời gian.<br />
5<br />
<br />