intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ Đường vào việc giảng dạy thơ Đường ở trường phổ thông

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

108
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu để đề xuất các biện pháp vận dụng mô hình để tiếp cận và giảng dạy thơ Đường, hy vọng người giáo viên văn học tiết kiệm được chút ít thời gian chuẩn bị bài mà vẫn giảng dạy các bài thơ Đường theo đúng phương pháp loại thể, đạt hiệu quả chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ Đường vào việc giảng dạy thơ Đường ở trường phổ thông

LÊ THỊ THANH THỦY<br /> <br /> BÁO CÁO KINH NGHIỆM TOÀN QUỐC<br /> <br /> Về:<br /> PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> THƠ ĐƢỜNG<br /> THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> - 1998 -<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG<br /> THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ<br /> Phần I<br /> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Giảng dạy tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng theo đặc trƣng loại thể là vấn đề có<br /> cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn đà đúc kết thành lý luận. Năm 1970, nhóm tác giả do ông<br /> Trần Thanh Đạm đứng đầu đã công bố đề tài khoa học này qua cuốn sách" Vấn đề giảng dạy<br /> tác phẩm theo loại thể”<br /> Tác giả đã chỉ rõ:<br /> "Nhà văn sáng tác theo loại thể thì người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và người dạy cũng<br /> giảng theo loại thể. Nói một cách khác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả đã sử<br /> dụng khi sáng tác qui định phương thức cảm thụ hình tượng đó của người đọc và cũng từ đó<br /> qui định phương thức giảng dạy của chúng ta".<br /> Đây là luận điểm có tính nguyên tắc phổ biến. Dựa trên luận điểm đó, tôi đã nghiên cứu<br /> phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể từ vài năm qua.<br /> Thơ Đƣờng Trung Quốc là mảng văn học nƣớc ngoài nằm trong chƣơng trình lớp 9 và lớp 10<br /> phổ thông, bổ túc. Tuy có ít bài nhƣng chỗ đứng của nó không thể bỏ qua. Vì "Thơ Đường là<br /> một thành tựu xuất sắc của nền văn học cổ Trung Hoa, đồng thời cũng là một hiện tượng đặc<br /> biệt trong lịch sử văn học thế giới"(*)<br /> Trong quá trình giao lƣu văn hóa giữa hai dân tộc, hàng nghìn năm qua, nhân dân ta đã tiếp<br /> nhận thơ Đƣờng Trung Quốc nhƣ một món ăn tinh thần bổ ích, Thơ Đƣờng chữ Hán đã đƣợc<br /> đọc theo âm Việt, dịch ra tiếng Việt. Nhiều ngƣời thuộc thơ Đƣờng, yêu thơ Đƣờng và sáng<br /> tác thơ Đƣờng, để lại những áng<br /> <br /> (*)<br /> <br /> Văn học 10 PTTH. 1991. Trần Xuân Đề.<br /> <br /> 1<br /> <br /> thơ hay cho nền văn học nƣớc nhà. Nhƣ vậy, trong nền văn học Việt Nam, thơ Đƣờng đã có<br /> mặt, có hình thức riêng, cùng tồn tại với các thể loại văn học khác Trong nhiều thế kỷ qua.<br /> Việc tìm ra phƣơng pháp giảng dạy theo đặc trƣng loại thể thơ Đƣờng không chỉ đáp<br /> ứng với một số bài thơ Đƣòng Trung Quốc trong chƣơng trình: Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề<br /> mở ra phạm vi rộng, nhằm dạy tốt những bài thơ Đƣờng chữ Hán nói chung và cả những bài<br /> thơ Đƣờng Nôm của các tác giả xƣa nay có trong chƣơng trình văn học của trƣờng phổ thông<br /> và bổ túc.<br /> Thơ Đƣờng hay nhƣng dạy thơ Đƣờng không dễ. Đó là một ngƣỡng cửa chuyên môn<br /> khó vƣợt qua. Cuốn sách "cẩm nang" do nhóm tác giả Trần Thanh Đạm biên soạn, chúng tôi<br /> chƣa có may mắn đƣợc đọc (*). Từ nhiều năm nay, các cấp chuyên môn ngành và những nhà<br /> nghiên cƣu cũng chƣa đặt chân đến vùng đất bỏ ngỏ này. Nhiều năm đứng lớp, dạy văn<br /> trƣờng BTTH, mỗi lần đụng đến bài thơ Đƣờng, tôi cảm thấy ngại ngùng nhƣng vẫn cứ phải<br /> làm cái việc bất đắc dĩ. Dạy xong thì không bằng lòn với kết qủa. Giáo án mỗi năm mỗi sửa.<br /> Mãi đến khi đƣợc đọc những tài liệu về thi pháp thơ Đƣờng 1(**) tôi mới tìm ra cánh cửa, mở<br /> lời vào phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể.<br /> Những gì trình bày dƣới đây chỉ là công việc phải làm và đã làm của ngƣời giáo viên<br /> dạy văn chƣơng trong nhà trƣờng chúng ta.<br /> <br /> (*)<br /> <br /> Cuốn sách: "Dạy học giảng văn ở trƣờng PTTH" của tác giả Nguyễn Đức Ân do nhà xuất bản Đồng<br /> Tháp phát hành năm 1997 có giới thiệu chuyên đề "Giảng dạy văn học theo loại thể" của nhóm tác giả Trần<br /> Thanh Đạm.<br /> (**)<br /> 1Tài liệu về thi pháp thơ Đƣờng:<br /> - "Hình thức Thơ ca cổ điển Trung Quốc "tác giả PTS. Hồ Sĩ Hiệp" Đại học Quốc Gia TP. Hô Chí<br /> Minh, Trƣờng Đại học lƣu hành nội bộ 1997.<br /> - "Thi pháp thơ Đƣờng" của PTS Nguyễn Thị Bích Hải. Nhà xuất bản Thuận Hóa - Huế 1995.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phần II<br /> ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG<br /> <br /> I. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG:<br /> Năm học 1996 - 1997 và 1997 - 1998:<br /> <br /> Số lƣợng<br /> <br /> Thành phần HV<br /> Lớp 10<br /> <br /> Độ tuổi<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 18<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 30<br /> <br /> 31<br /> <br /> 40<br /> <br /> Cán bộ<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> /<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11<br /> <br /> Công nhân<br /> <br /> l6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nhà sƣi<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> /<br /> <br /> 6<br /> <br /> /<br /> <br /> Nữ tu sĩ<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> /<br /> <br /> Học sinh cũ<br /> <br /> 40<br /> <br /> 24<br /> <br /> 40<br /> <br /> /<br /> <br /> /<br /> <br /> Tống số<br /> <br /> 81<br /> <br /> 42<br /> <br /> 45<br /> <br /> 24<br /> <br /> 12<br /> <br /> II. PHÂN TÍCH :<br /> - Đối tƣợng áp dụng phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣòng theo đặc trƣng loại thể là<br /> những học viên cán bộ, công nhân, những thanh niên nông thôn sau khi học xong PTCS về<br /> sản xuất ở địa phƣơng mấy năm và một số nhà sù, nữ tu sĩ. Nói chung, họ là những học viên<br /> lớn tuổi vừa trực tiếp công tác, lao động sản xuất và làm việc đạo vừa đi học.<br /> - Thực tế từ 5 năm lại đây, số học viên độ tuổi 31 đến 40 ngày càng giảm, ngƣợc lại,<br /> học viên độ tuổi từ 18 đến 25 tăng nhanh và đang trở thành đối tƣợng chính trong lớp học.<br /> Học viên ở độ tuổi 18 đến 25 tăng; là một chuyển biến khách quan có lợi để nhà<br /> trƣờng xây dựng củng cố nề nếp học tập, có những yêu cầu cao hơn về chất lƣợng dạy và<br /> học. Trong điều kiện đó, phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2