intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tổng hợp, thiết lập chất chuẩn và tạp chuẩn dùng trong kiểm nghiệm terazosin

Chia sẻ: Trần Văn Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:371

30
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là Tổng hợp được các nguyên liệu terazosin hydroclorid (TEZ), tạp chất A của terazosin dạng muối dihydroclorid (IAT), tạp chất B của terazosin (IBT) và tạp chất C của terazosin dạng muối dihydroclorid (ICT) để thiết lập chuẩn. Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng cho các nguyên liệu TEZ, IAT, IBT và ICT tổng hợp được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tổng hợp, thiết lập chất chuẩn và tạp chuẩn dùng trong kiểm nghiệm terazosin

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • DƯỢC • HÀ NỘI • ĐỖ THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, THIÉT LẬP CHẤT CHUẨN VÀ TẠP CHUẨN DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM TERAZOSIN LUẬN • ÁN TIÉN SĨ DƯỢC • HỌC • HÀ NỘI, NĂM 2019 • 7
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI • HỌC * Dược • HÀ NỘI • NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, THIÉT LẬP CHẤT CHUẨN VÀ TẠP CHUẨN DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM TERAZOSIN LUẬN • ÁN TIÉN SĨ DƯỢC • HỌC • CHUYÊN NGÀNH: KIÊM NGHIỆM THUÔC VÀ ĐỘC CHAT MÃ SÔ: 62720410 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đoàn Cao Sơn GS.TS. Nguyễn Hải Nam HÀ NỘI, NĂM 2019 • 7
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Cao Sơn và GS.TS Nguyễn Hải Nam. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Thị Thanh Thủy i
  4. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và thực hiện luận án dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Cao Sơn và GS.TS Nguyễn Hải Nam, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đoàn Cao Sơn, viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương và GS.TS Nguyễn Hải Nam, trưởng Bộ môn Hóa Dược trường Đại học Dược Hà Nội, hai người thầy đã tận tình giúp đỡ, động viên, chỉ dẫn cho tôi để tôi có thể hoàn thành được luận án. Ban ogiám hiêu, • ’ Phòng o Sau đai • hoc • trườngo Đai • hoc • Dươc • Hà Nôi • đã tạo • điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. GS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu, trưởng chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc và độc chất và các thầy cô trong chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc và độc chất trường Đại học Dược Hà Nội đã luôn có những góp ý đáng quý cho luận án cũng như giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Ths. Lê Thị Thu, trưởng khoa Thiết lập chất chuẩn, chất đối chiếu, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Các đồng nghiệp Bô môn Hóa dược, Bô môn Hóa phân tích và đôc chất Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Các anh chị em Khoa Thiết lập Chất chuẩn và Chất đối chiếu, Khoa Kiểm nghiêm Đông dược - Dược liêu, Khoa Vật lý Đo lường Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Trung tâm Kiểm nghiêm Vĩnh Phúc, Khoa Hóa học Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội, Viên Hóa hoc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Học viên cao học khóa 21, các em sinh viên khóa 67, 68, 69 Trường Đại học Dược Hà Nội đã cùng tôi làm việc say mê để tôi có thể hoàn thành được luận án Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn để tôi hoàn thành quá trình học tập cũng như thực hiện luận án. Tác giả luận án Đỗ Thị Thanh Thủy ii
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................I LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................II MỤC LỤC................................................................................................................ III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT T Ắ T .......................................... VII DANH MỤC CÁC BẢNG, B IỂ U .......................................................................... IX DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ T H Ị.........................................................XIII ĐẶT VẤN Đ Ề .............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ TERAZOSIN...........................................................................3 1.1.1. Đặc điểm cấu tạo của terazosin.........................................................................3 1.1.2. Tính chất........................................................................................................... 3 1.1.3. Các tạp chất của terazo sin.................................................................................3 1.1.4. Tác dụng dược lý.............................................................................................. 5 1.1.5. Chỉ định, liều dùng........................................................................................... 5 1.1.6. Tác dụng không mong muốn.............................................................................5 1.1.7. Các sản phẩm chứa terazosin lưu hành trên thị trường.....................................5 1.1.8. Một số phương pháp tổng hợp terazosin.......................................................... 6 1.1.9. Tình hình thiết lập chất chuẩn terazosin trên thế giới.....................................10 1.2. TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT A CỦA TERAZOSIN....................................... 11 1.2.1. Thông tin chung về tạp chất A của terazosin theo USP.................................. 11 1.2.2. Quy định về giới hạn tạp chất A của terazosin trong một số dược điển.......11 1.2.3. Một số phương pháp tổng hợp tạp chất Acủa terazosin và các chất có cấu trúc tương tự ......................................................................................................................12 1.2.4. Tình hình thiết lập tạp chuẩn A của terazosin trên thế giới............................14 1.3. TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT B CỦA TERAZOSIN THEO USP.................... 15 1.3.1. Một số thông tin chung về tạp chất B của terazosin....................................... 15 1.3.2. Quy định về giới hạn tạp chất B của terazosin trong một số dược điển..15 1.3.3. Một số phương pháp tổng hợp các chất cócấu trúc tương tự tạp chất B của terazosin.....................................................................................................................15 1.3.4. Tình hình thiết lập tạp chuẩn B của terazosin trên thế giớ i............................17 1.4. TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT C CỦA TERAZOSIN THEO USP.................. 18 1.4.1. Một số thông tin chung về tạp chất C của terazosin....................................... 18 1.4.2. Quy định về giới hạn tạp chất C của terazosin trong một số dược điển..19 iii
  6. 1.4.3. Một số phương pháp tổng hợp các chất có cấu trúc tương tự tạp chất C của terazosin.................................................................................................................... 19 1.4.4. Tình hình thiết lập tạp chuẩn C của terazosin trên thế giớ i........................... 20 1.5. TỔNG QUAN VỀ KIỂM NGHIỆM TERAZOSIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT A, B, C CỦA TERAZOSIN.............................................. 21 1.5.1. Tổng quan về kiểm nghiệm terazosin............................................................ 21 1.5.2. Một số phương pháp phân tích tạp chất A của terazosin............................... 25 1.5.3. Một số phương pháp phân tích tạp chất B của terazosin...............................27 1.5.4. Một số phương pháp phân tích tạp chất C của terazosin...............................27 1.5.5. Nhận xét chung về tình hình kiểm nghiệm terazosin và phân tích các tạp chất A, B, C của terazosin trên thế giới............................................................................ 28 1.6. TỔNG QUAN VỀ CHẤT CHUẨN ĐỐI CHIẾU............................................... 29 1.6.1. Khái niệm về chất chuẩn đối chiếu................................................................ 29 1.6.2. Vai trò của chất chuẩn đối chiếu.................................................................... 29 1.6.3. Phân loại chất chuẩn đối chiếu......................................................................30 1.6.4. Tình hình thiết lập chất chuẩn đốichiếu hóa học tại Việt Nam..................... 31 1.6.5. Quy trình thiết lập chất chuẩn đốichiếu DĐVN............................................ 31 1.7. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU HÓA DƯỢC.................................................................................................... 33 1.7.1. Độ đặc hiệu đối với phép thử định lượng và thử tạp chất.............................. 34 1.7.2. Độ tuyến tính.................................................................................................34 1.7.3. Độ đúng (Accuracy)...................................................................................... 35 1.7.4. Độ chính xác (Precision)............................................................................... 35 1.7.5. Khoảng xác định............................................................................................. 36 1.7.6. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)............................. 36 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................................... 37 2.1. NGUYÊN LIỆU................................................................................................. 37 2.1.1. Chất chuẩn, tạp chuẩn.................................................................................... 37 2.1.2. Nguyên liệu.................................................................................................... 37 2.1.3. Dung môi, hóa chất........................................................................................ 38 2.2. TRANG THIẾT B Ị............................................................................................. 38 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 39 2.3.1. Phương pháp tổng hợ p ................................................................................... 39 iv
  7. 2.3.2. Phương pháp kiểm tra độ tinh khiết của các sản phẩm tổng hợp được......... 41 2.3.3. Phương pháp phân tích cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp được.............. 41 2.3.4. Phương pháp kiểm nghiệm các sản phẩm TEZ, IAT, IBT và ICT................ 42 2.3.5. Các phương pháp kiểm nghiệm viên nén TEZ.............................................. 43 2.3.6. Các phương pháp xử lý số liệu.......................................................................44 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................46 3.1. TỔNG HỢP TERAZOSIN VÀ CÁC TẠP CHẤT A, B, C................................46 3.1.1. Tổng hợp terazosin hydroclorid.....................................................................46 3.1.2. Tổng hợp tạp chất A của terazosin.................................................................48 3.1.3. Tổng hợp tạp chất B của terazosin.................................................................54 3.1.4. Tổng hợp tạp chất C của terazosin.................................................................59 3.2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP ĐƯỢC..................................................................................................65 3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu terazosin hydroclorid... 65 3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu tạp A ..............................65 3.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu tạp B ..............................75 3.2.4. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu tạp C ..............................88 3.3. THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN TERAZOSIN VÀ CÁC TẠP CHUẨN A, B, C CỦA TERAZOSIN............................................................................................................99 3.3.1. Xây dựng các thường qui kỹ thuật thiết lập các chất chuẩn, tạp chuẩn....... 100 3.3.2. Thiết lập chất chuẩn terazosin hydroclorid.................................................. 100 3.3.3. Thiết lập tạp chuẩn A ................................................................................... 103 3.3.4. Thiết lập tạp chuẩn B ................................................................................... 107 3.3.5. Thiết lập tạp chuẩn C ................................................................................... 111 3.3.6. Đánh giá độ ổn định của các sản phẩm chất chuẩn, tạp chuẩn thiết lập được........................................................................................................................114 3.3.7. Sử dụng các chất chuẩn, tạp chuẩn thiết lập được trong kiểm nghiệm terazosin................................................................................................................. 118 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN...................................................................................121 4.1. VỀ TỔNG HỢP CÁC NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN, TẠP CHUẨN..................................................................................................................121 4.1.1. Bàn luận chung về các quy trình tổng hợp các nguyên liệu thiết lập chuẩn 121 4.1.2. về quy trình tổng hợp terazosin hydroclorid............................................... 122 4.1.3. về quy trình tổng hợp tạp A ......................................................................... 123 v
  8. 4.1.4. Về quy trình tổng hợp tạp B ..........................................................................125 4.1.5. Về quy trình tổng hợp tạp C ..........................................................................127 4.2. VỀ CẤU TRÚC CỦA CÁC SẢN PHẨM........................................................128 4.2.1. Về cấu trúc của sản phẩm terazosin hydroclorid..........................................128 4.2.2. Về cấu trúc của sản phẩm tạp A ....................................................................130 4.2.3. Về cấu trúc của sản phẩm tạp B ....................................................................132 4.2.4. Về cấu trúc của sản phẩm tạp C ....................................................................134 4.3. VỀ VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHUẨN...................................................................................136 4.3.1. Về tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm ...............................................136 4.3.2. Bàn luận chung về phương pháp phân tích các sản phẩm IAT, IBT, ICT ...137 4.3.3. Về xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu tạp A ..........................138 4.3.4. Về xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu tạp B ..........................140 4.3.5. Về xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu tạp C .......................... 141 4.4. VỀ THIẾT LẬP CÁC CHẤT CHUẨN, TẠP CHUẨN..................................... 143 4.4.1. Về quy trình thiết lập chất chuẩn, tạp chuẩn................................................. 143 4.4.2. Về độ ổn định của các sản phẩm...................................................................144 4.5. VỀ ỨNG DỤNG CÁC SẢN PHẨM CHẤT CHUẨN, TẠP CHUẨN THIẾT LẬP ĐƯỢC TRONG KIỂM NGHIỆM..........................................................................146 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN....................................................147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị.............................................................................149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACDQ 4-amino-2-cloro-6,7- dimethoxyquinazolin MeCN Acetonitril ACRS Asean reference Standard (Chuân Asean) ALF Alfuzosin BPRS Chuân Dược điên Anh BPH Benign Prostate Hyperplasia (Phì đại lành tính tiên liệt tuyên) ButOH «-Butanol DCM Diclomethan DDQ 2,3 dicloro-5,6-dicyano-/>benzoquinon DEA Diethylamin DMF Dimethylformamid DMSO Dimethylsulfoxid DOX Doxazosin đvC Đơn vị carbon EP European pharmacopoeia (Dược điên châu Au) EPRS European pharmacopoeia reference Standard (Chuân Dược điên châu Âu) ESI Electrospray ionization (lon hóa băng tia điện) FIL Finasterid Ethyl acetat AcOEt GC Gas chromatography (Săc ký khí) HH Hôn họp HL Hàm lượng HPLC High performance liquid chromatography (Săc ký lỏng hiệu năng cao) HPTLC High performance thin layer chromatography (Săc ký lóp mỏng hiệu năng cao) IAM Alcol isoamylic IAT Impurity A of terazosin (Tạp chât A của terazosin dạng muôi dihydroclorid) IBT Impurity B of terazosin (Tạp chât B của terazosin) ICRS International pharmacopoeia reference Standard (Chuân Dược điển quốc tế) vii
  10. ICT Impurity c of terazosin (Tạp chât c của terazosin dạng muôi dihydroclorid) IR Infrared (Hông ngoại) KNV Kiêm nghiệm viên Ko CÓ Không có KP Korean pharmacopoeia (Dược điên Hàn Quôc) KTN Khoa thử nghiệm LOD Limit of detection (Giới hạn phát hiện) LOQ Limit of qualification (Giới hạn định lượng) MeOH Methanol NT Nguyên trạng PRA Prazosin PTN Phòng thí nghiệm RS Reference Standards (Chât chuân đôi chiêu) RSD Relative Standard deviation (Độ lệch chuân tương đôi) TB Trung bình TCVN Tiêu chuân Việt Nam TCNSX Tiêu chuân nhà sản xuât TEA Triethylamin TEZ Terazosin hydroclorid THF Tetrahydrofuran TLCC-CĐC Thiêt lập chât chuân, chât đôi chiêu THFA Tetrah ydr0-2-furan carb 0Xy1ic acid TFCP 1-[(tetrahydro-2-furanyl) carbonyl] piperazin TGA Thermogravimetry (Phân tích nhiệt trọng lượng) TLC Thin layer chromatography (Săc ký lóp mỏng) TLTK Tài liệu tham khảo TQKT Thường quy kỹ thuật TQ Trung Quôc TTKNVP Trung tâm Kiêm nghiệm Vĩnh Phúc ÍR Time retention (Thời gian lưu) USP United States pharmacopoeia (Dược điên Mỹ) USPRS United States pharmacopoeia reference Standard (Chât chuân của Hội đồng Dược điển Mỹ) VKNTTPHCM Viện Kiêm nghiệm thuôc thành phô Hô Chí Minh VKNTTƯ Viện Kiêm nghiệm thuôc Trung ương viii
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Tạp chất của terazosin theo một số dược điển...........................................4 Bảng 1.2. Một số viên nén chứa terazosin trên thế giới.............................................6 Bảng 1.3. Thông tin về chất chuẩn terazosin trên thế giới....................................... 10 Bảng 1.4. Quy định về giới hạn tạp chất A của terazosin trong 1 số dược điển.....12 Bảng 1.5. Thông tin về tạp chuẩn A của terazosin trên thế giớ i.............................. 14 Bảng 1.6. Quy định về giới hạn tạp chất B của terazosin trong 1 số dược điển.....15 Bảng 1.7. Thông tin về tạp chuẩn B của terazosin trên thế giới............................... 18 Bảng 1.8. Quy định về giới hạn tạp chất C của terazosin trong 1 số dược điển.....19 Bảng 1.9. Thông tin về tạp chuẩn C của terazosin trên thế giới..............................21 Bảng 1.10. Một số phương pháp kiểm nghiệm nguyên liệu TEZ............................22 Bảng 1.11. Một số phương pháp kiểm nghiệm viên TEZ........................................23 Bảng 1.12. Một số phương pháp định lượng đồng thời TEZ và các thuốc ức chế a1- adrenergic.................................................................................................................24 Bảng 1.13. Một số phương pháp định lượng TEZ trong dịch sinh học....................25 Bảng 1.14. Một số phương pháp phân tích tạpchất A của terazosin.......................26 Bảng 1.15. Một số phương pháp phân tích tạpchất B của terazosin.......................27 Bảng 1.16. Một số phương pháp phân tích tạpchất C của terazosin.......................28 Bảng 1.17. Qui định các chỉ tiêu cần thẩm định theo từng qui trình phân tích......33 Bảng 2.1. Các hóa chất, dung môi sử dụng trong nghiên cứu đề tài........................38 Bảng 2.2. Một số thông số thống kê sử dụng trong nguyên cứu đề tà i....................44 Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng TEZ thô theo U SP.............46 Bảng 3.2. Hiệu suất tổng hợp IAT khi khảo sát nhiệt độ phản ứng giai đoạn 2 ......49 Bảng 3.3. Hiệu suất tổng hợp IAT khi thay đổi các tỷ lệ mol các chất phản ứng ....50 Bảng 3.4. Hiệu suất tổng hợp IAT khi thay đổi thời gian phản ứng........................51 Bảng 3.5. Hiệu suất tổng hợp IBT khi thay đổi tỷ lệ mol H2 SO4 .............................55 Bảng 3.6. Hiệu suất tổng hợp IBT khi thay đổi tỷ lệ mol NaNO2 ............................55 Bảng 3.7. Hiệu suất tổng hợp IBT khi thay đổi nhiệt độ thủy phân........................55 Bảng 3.8. Hiệu suất tổng hợp IBT khi thay đổi thời gian phản ứng........................56 Bảng 3.9. Hiệu suất tổng hợp ICT khi thay đổi tỷ lệ mol chất phản ứng.................60 Bảng 3.10. Hiệu suất tổng hợp ICT khi thay đổi thời gian phản ứng.......................61 Bảng 3.11. Kết quả xác định tỷ lệ mol HCl kết hợp trong sản phẩm IC T ...............64 Bảng 3.12. Các chỉ tiêu chất lượng cho nguyên liệu terazosin tổng hợp được.......65 ix
  12. Bảng 3.13. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc ký định lượng IAT ...68 Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của phương pháp định lượng IAT.......70 Bảng 3.15. Kết quả độ lặp lại và độ chính xác trung gian của phương pháp định lượng IAT...........................................................................................................................71 Bảng 3.16. Kết quả thẩm định độ đúng của phương pháp định lượng IA T............71 Bảng 3.17. Kết quả khảo sát độ ổn định của chất phân tích khi định lượng IAT ....72 Bảng 3.18. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc ký khi phân tích tạp chất trong IAT..................................................................................................................73 Bảng 3.19. Số liệu phân tích dung dịch thử IAT và dung dịch IAT phân hủy........74 Bảng 3.20. Các chỉ tiêu chất lượng cho nguyên liệu IA T.......................................75 Bảng 3.21. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc ký định lượng IBT ...78 Bảng 3.22. Kết quả độ lặp lại và độ chính xác trung gian của phương pháp định lượng IB T ...........................................................................................................................80 Bảng 3.23. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của phương pháp định lượng IBT.......80 Bảng 3.24. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp định lượng IB T.................81 Bảng 3.25. Số liệu độ ổn định của chất phân tích khi định lượng IB T...................82 Bảng 3.26. Tóm tắt kết quả khảo sát độ thích hợp của hệ thống sắc ký khi phân tích tạp chất trong IB T ....................................................................................................83 Bảng 3.27. Số liệu phân tích dung dịch thử IBT và dung dịch thử IBT phân hủy ...84 Bảng 3.28. Kết quả độ lặp lại và độ chính xác trung gian tạp IAT trong IBT..........85 Bảng 3.29. Kết quả độ lặp lại và độ chính xác trung gian tạp TEZ trong IBT..........85 Bảng 3.30. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của phương pháp định lượng tạp IAT trong IB T ...........................................................................................................................86 Bảng 3.31. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của phương pháp định lượng tạp TEZ trong IBT..................................................................................................................86 Bảng 3.32. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp định lượng tạp IAT và TEZ trong nguyên liệu IBT..............................................................................................87 Bảng 3.33. Các chỉ tiêu chất lượng cho nguyên liệu IBT........................................88 Bảng 3.34. Chương trình gradient dung môi pha động định tính, định lượng ICT..92 Bảng 3.35. Kết quả khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký khi định lượng ICT ...92 Bảng 3.36. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của phương pháp định lượng ICT.......94 Bảng 3.37. Kết quả độ lặp lại và độ chính xác trung gian của phương pháp định lượng IC T ...........................................................................................................................95 x
  13. Bảng 3.38. Kết quả khảo sátđộ đúng của phươngpháp của phương pháp định lượng IC T ........................................................................................................................... 96 Bảng 3.39. Số liệu độ ổn định của chất phân tích khi định lượng IC T...................96 Bảng 3.40. Kết quả khảo sát độ thích hợp của hệ thống sắc ký khi phân tích tạp chất trong ICT.................................................................................................................. 97 Bảng 3.41. Số liệu phân tích dung dịch thử ICT và dung dịch ICT phân hủy........98 Bảng 3.42. Các chỉ tiêu chất lượng cho nguyên liệu ICT........................................99 Bảng 3.43. Kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu TEZ....................................100 Bảng 3.44. Kết quả đánh giá độ đồng nhất hàm lượng chất chuẩn TEZ............... 101 Bảng 3.45. Kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm chất chuẩn TEZ...................... 102 Bảng 3.46. Số liệu so sánh 2 phương sai của các giá trị hàm lượng TEZ.............. 102 Bảng 3.47. Số liệu so sánh giá trị hàm lượng chuẩn TEZ của 2 khoa thử nghiệm 102 Bảng 3.48. Tập hợp kết quả hàm lượng chuẩn TEZ của các khoa thử nghiệm.....103 Bảng 3.49. Kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu IA T ....................................104 Bảng 3.50. Kết quả đánh giá độ đồng nhất hàm lượng tạpchuẩn IAT.................. 105 Bảng 3.51. Kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm tạp chuẩn IAT........................105 Bảng 3.52. Số liệu so sánh 2 phương sai của các giá trị hàm lượng IAT..............106 Bảng 3.53. Số liệu so sánh giá trị hàm lượng tạp chuẩn IAT của 2 khoa thử nghiệm 106 Bảng 3.54. Tập hợp kết quả hàm lượng tạp chuẩn IAT của các khoa thử nghiệm 106 Bảng 3.55. Kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu IBT...................................... 107 Bảng 3.56. Kết quả đánh giá độ đồng nhất hàm lượng tạp chuẩn IB T.................. 108 Bảng 3.57. Kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm tạp chuẩn IBT......................... 109 Bảng 3.58. Số liệu so sánh 2 phương sai của các giá trị hàm lượng IBT..............109 Bảng 3.59. Số liệu so sánh giá trị hàm lượng tạp chuẩn IBT của 2 khoa thử nghiệm 110 Bảng 3.60. Tập hợp kếtquả hàm lượng tạpchuẩn IBT của các khoa thử nghiệm 110 Bảng 3.61. Kết quả kiểm tra nguyên liệu ICT........................................................ 111 Bảng 3.62. Kết quả đánh giá độ đồng nhất hàm lượng tạp chuẩn IC T.................. 112 Bảng 3.63. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm tạp chuẩn IC T........................ 112 Bảng 3.64. Số liệu so sánh 2 phương sai các giá trị hàm lượng IC T ....................113 Bảng 3.65. Số liệu so sánh giá trị hàm lượng tạp chuẩn ICT của 2 khoa thử nghiệm ................................................................................................................................ 113 Bảng 3.66. Tập hợp kếtquả hàm lượng tạpchuẩn ICT của các khoa thử nghiệm 113 xi
  14. Bảng 3.67. Kết quả đánh giá độ ổn định chất chuẩn TEZ 0 tháng đến 9 tháng.115 Bảng 3.68. Kết quả đánh giá độ ổn định tạp chuẩn ICT 0 tháng - 6 tháng.......... 115 Bảng 3.69. Kết quả đánh giá độ ổn định tạp chuẩn IAT 0 tháng - 15 tháng........ 116 Bảng 3.70. Kết quả đánh giá độ ổn định tạp chuẩn IBT 0 tháng - 15 tháng........117 Bảng 3.71. Thông tin các mẫu viên nén TEZ kiểm nghiệm theo USP 40.............. 118 Bảng 3.72. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu viên nén TEZ theo USP 40................. 118 Bảng 3.73. Thông tin các mẫu viên nén TEZ kiểm nghiệm theo TCNSX............. 119 Bảng 3.74. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu viên nén TEZ theo TCNSX................ 119 Bảng 3.75. Thông tin các mẫu nguyên liệu TEZ kiểm nghiệm theo USP 4 0 .......119 Bảng 3.76. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu nguyên liệu TEZ theo USP 40............ 120 Bảng 4.1. So sánh một số chỉ tiêu chất lượng giữa TEZ thô và TEZ đã tinh chế ..123 Bảng 4.2. Dữ liệu phân tích phổ NMR của TEZ (dung môi: DMSO-J6).............. 130 Bảng 4.3. Dữ liệu phân tích phổ NMR của IAT(dung môi: DMSO-J6)................ 131 Bảng 4.4. Dữ liệu phân tích phổ NMR của IBT (dung môi: DMSO-J6)............... 133 Bảng 4.5. Dữ liệu phân tích phổ NMR của ICT (dung môi: DMSO-J6)............... 135 Bảng 4.6. So sánh kết quả đánh giá độ ổn định hàm lượng của các sản phẩm chuẩn với giá trị công b ố ..................................................................................................145 Bảng 4.7. So sánh kết quả đánh giá tạp chất của chất chuẩn TEZ với giá trị công bố ............................................................................................................................... 145 Bảng 4.8. So sánh kết quả đánh giá tạp chất của các tạp chuẩn IAT, IBT, ICT với giá trị công bố...............................................................................................................146 xii
  15. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Công thức cấu tạo của terazosin................................................................. 3 Hình 1.2. Một số biệt dược chứa terazosin.................................................................6 Hình 1.3. Sơ đồ tổng hợp terazosin của Manoury .P.M và cộng sự..................7 Hình 1.4. Sơ đồ tổng hợp terazosin của Winn M. và cộng sự...........................7 Hình 1.5. Sơ đồ tổng hợp terazosin của Karimian K. và cộng sự.....................8 Hình 1.6. Sơ đồ tổng hợp terazosin của Penthala N.R và cộng sự....................8 Hình 1.7. Sơ đồ tổng hợp terazosin của Schwartz E. và cộng sự............................... 8 Hình 1.8. Sơ đồ tổng hợp terazosin của Mannino A. và cộng sự...............................9 Hình 1.9. Sơ đồ tổng hợp đồng phân R(+) terazosin hydroclorid của Kyncl J. J. và cộng sự ........................................................................................................................9 Hình 1.10. Sơ đồ tổng hợp terazosin tại Việt N am .................................................. 10 Hình 1.11. Công thức cấu tạo tạp chất A của terazosin theo USP........................... 11 Hình 1.12. Phương trình phân hủy terazosin tạo ra tạp chất A .................................11 Hình 1.13. Phương trình phân hủy doxazosin tạo ra tạp chất A ...............................11 Hình 1.14. Sơ đồ tổng hợp tạp A dạng base của Nageswara R.R. và cộngsự......... 12 Hình 1.15. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất có cấu trúc tương tự tạp A của Yokoyama K. và cộng sự ...................................................................................................................... 13 Hình 1.16. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất có cấu trúc tương tự tạp A của Naik P. P...... 13 Hình 1.17. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất có cấu trúc tương tự tạp A của Campbell S. F và cộng sự ...................................................................................................................... 14 Hình 1.18. Công thức cấu tạo tạp chất B của terazosin theo U SP........................... 15 Hình 1.19. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất phenol từ amin thơm qua giai đoạn tạo muối diazoni....................................................................................................................... 16 Hình 1.20. Sơ đồ tổng hợp dẫnchất phenol từ phản ứng thủy phân arylamin......... 16 Hình 1.21. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất phenol từ aryl halogenid................................ 16 Hình 1.22. Sơ đồ tổng hợp dãy dẫn chất phenol từ dẫn chất iodid......................... 17 Hình 1.23. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất phenol từ acid aryl sulfonic........................... 17 Hình 1.24. Phản ứng tổng hợp dẫn chất phenol từ amin thơm xúc tác NaHSO3 ..... 17 Hình 1.25. Công thức cấu tạo của tạp chất C theo USP........................................... 18 Hình 1.26. Sơ đồ tổng hợp dẫnchất có cấu trúc tương tự tạp C từ tạp ACDQ.........19 Hình 1.27. Sơ đồ tổng hợp dẫnchất có cấu trúc tương tự tạp C từ tạp A sử dụng hỗn hợp dung môi «-pentanol và «-butanol.....................................................................20 xiii
  16. Hình 1.28. Sơ đồ tổng hợp dẫn chất có cấu trúc tương tự tạp C từ tạp A sử dụng dung môi «-butanol...........................................................................................................20 Hình 2.1. Chất chuẩn terazosin hydroclorid và các tạp chuẩn A, B, C của terazosin của Hội đồng Dược điển Mỹ...................................................................................37 Hình 2.2. Sơ đồ tổng hợp IAT................................................................................. 40 Hình 2.3. Sơ đồ tổng hợp IBT................................................................................. 40 Hình 2.4. Sơ đồ tổng hợp ICT................................................................................. 40 Hình 3.1.Sắc ký đồ kiểm tra sản phẩm TEZ bằng TLC...........................................47 Hình 3.2. Sắc ký đồ các sản phẩm IAT thô khi thay đổi nhiệt độ phản ứng giai đoạn 2 ............................................................................................................................... 50 Hình 3.3. Sắc ký đồ các sản phẩm IAT thô khi thay đổi tỷ lệ mol phản ứng.........50 Hình 3.4. Sơ đồ quy trình tổng hợp IAT.................................................................52 Hình 3.5. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm IAT bằng TLC..............53 Hình 3.6. Sắcký đồ các sản phẩm IBT thô khi thay đổi tỷ lệ mol H2 SO4 ................56 Hình 3.7. Sắcký đồ các sản phẩm IBT thô khi thay đổi tỷ lệ mol NaNO2 ...............56 Hình 3.8. Sắcký đồ các sản phẩm IBT thô khi thay đổi nhiệt độ thủy phân............56 Hình 3.9. Sắcký đồ các sản phẩm IBT thô khi thay đổi thời gian diazo hóa...........56 Hình 3.10. Sắc ký đồ các sản phẩm IBT thô khi thay đổi thời gian thủy phân........56 Hình 3.11. Sơ đồ quy trình tổng hợp IB T ................................................................57 Hình 3.12. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm IBT bằng TLC............58 Hình 3.13. Sắc ký đồ các sản phẩm ICT thô khi thay đổi nhiệt độ phản ứng.........61 Hình 3.14. Sắc ký đồ các sản phẩm ICT thô khi thay đổi tỷ lệ phản ứng...............61 Hình 3.15. Sắc ký đồ các sản phẩm ICT thô khi thay đổi thời gian phản ứng........61 Hình 3.16. Sơ đồ qui trình tổng hợp IC T .................................................................62 Hình 3.17. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm ICT bằng TLC.............63 Hình 3.18. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn Cl- và dung dịch thử ICT............................64 Hình 3.19. Sắc ký đồ khảo sát pha động định tính IAT bằng TLC..........................66 Hình 3.20. Sắc ký đồ TLC thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp định tính IAT67 Hình 3.21. Sắc kí đồ thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp định lượng IAT......69 Hình 3.22. Kết quả xác định độ tinh khiết của pic IAT chuẩn và pic IAT thử........69 Hình 3.23. Kết quả chồng phổ UV của pic IAT chuẩn và pic IAT thử....................70 Hình 3.24. Đồ thị sự phụ thuộc giữa nồng độ và diện tích pic IAT.........................70 Hình 3.25. Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp phân tích tạp chất trong IAT...........................................................................................................................74 xiv
  17. Hình 3.26. Sắc ký đồ khảo sát pha động định tính IBT bằng TLC.........................76 Hình 3.27. Sắc ký đồ TLC thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp định tính IBT77 Hình 3.28. Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp định lượng IBT....79 Hình 3.29. Kết quả xác định độ tinh khiết của pic IBT chuẩn và pic IBT thử........79 Hình 3.30. Kết quả chồng phổ UV của pic IBT chuẩn và pic IBT thử.................... 79 Hình 3.31. Đồ thị sự phụ thuộc giữa nồng độ và diện tích pic IBT........................81 Hình 3.32. Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp phân tích tạp chất trong IB T...........................................................................................................................83 Hình 3.33. Đồ thị độ tuyến tính tạp IAT và tạp TEZ trong IBT.............................86 Hình 3.34. Sắc ký đồ khảo sát pha động định tính ICT bằng TLC.........................89 Hình 3.35. Sắc kí đồ TLC thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp định tính ICT 90 Hình 3.36. Sắc ký đồ khảo sát định lượng ICT theo B P .........................................90 Hình 3.37. Sắc ký đồ khảo sát định lượng ICT theo USP.......................................91 Hình 3.38. Sắc ký đồ dung dịch phân giải với chương trình gradient dung môi 11 91 Hình 3.39. Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp định lượng ICT....93 Hình 3.40. Kết quả xác định độ tinh khiết của pic ICT chuẩn và ICT th ử .............. 93 Hình 3.41. Kết quả chồng phổ UV của pic ICT chuẩn và pic ICT thử.................... 94 Hình 3.42. Đồ thị sự phụ thuộc giữa nồng độ và diện tích pic ICT........................94 Hình 3.43. Sắc ký đồ độ đặc hiệu của phương pháp phân tích tạp chất trong ICT ..98 Hình 3.44. Chất chuẩn terazosin hydroclorid thiết lập được...................................103 Hình 3.45. Tạp chuẩn A thiết lập được................................................................. 107 Hình 3.46. Tạp chuẩn B thiết lập được............................................................110 Hình 3.47. Tạp chuẩn C thiết lập được............................................................114 xv
  18. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt (BPH) và cao huyết áp là bệnh gặp nhiều ở nam giới trung niên. Theo thống kê, có tới 23% nam giới 45 tuổi và 78% nam giới trong độ tuổi 60 - 85 bị BPH, 50 % nam giới ở tuổi trên 70 bị cao huyết áp, 25% nam giới ở tuổi trên 60 mắc đồng thời cả BPH và cao huyết áp [15], [103]. Terazosin là chất ức chế a1-adrenergic thuộc nhóm -zosin có đồng thời cả hai tác dụng điều trị BPH và điều trị tăng huyết áp. Tác dụng điều trị tắc nghẽn tiểu tiện mà BPH gây ra là do làm giãn cơ tuyến tiền liệt, tác dụng điều trị huyết áp cao là do giãn mạch. Vì vậy, terazosin hay được chỉ định trong điều trị BPH đặc biệt là những trường hợp có kèm theo tăng huyết áp [9], [10], [35], [36], [44], [65], [79], [98]. Ngoài ra, trong một số công bố terazosin còn có tác dụng khác như điều trị ung thư tuyến tiền liệt [37], [57], [59], [63], [71], [95] điều trị chứng xuất tinh sớm [88], làm giảm được triệu chứng đường tiết niệu do BPH gây nên [101], đặc biệt cải thiện được các triệu chứng đau, khó chịu ở các bệnh nhân đặt stent niệu quản và giảm lượng thuốc giảm đau phải sử dụng ở những bệnh nhân này [87]. Sử dụng terazosin cho những bệnh nhân bị BPH có kèm cao huyết áp mà đã cắt bỏ tuyến tiền liệt thì huyết áp được kiểm soát tốt và giảm nhanh các triệu chứng đường tiết niệu [103]. Hiện nay terazosin được lưu hành trong các nước ASEAN và nhiều nước khác trên thế giới dưới nhiều dạng biệt dược khác nhau với nhiều hàm lượng khác nhau. Để đảm bảo chất lượng thuốc cho người sử dụng, việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào trước khi sản xuất cũng như kiểm tra chất lượng thành phẩm khi lưu hành là yêu cầu bắt buộc. Khi kiểm tra chất lượng các nguyên liệu và thành phẩm thuốc nói chung đều cần đến chất chuẩn và tạp chuẩn nhưng số lượng chất chuẩn đặc biệt là tạp chuẩn được thiết lập tại Việt Nam hiện nay còn rất hạn chế [ 112], [113] . Trong số vài trăm chất chuẩn được thiết lập tại Việt Nam mới chỉ có gần chục tạp chuẩn, do đó các nghiên cứu đóng góp thêm chất chuẩn, tạp chuẩn cho quỹ chuẩn trong nước là rất cần thiết. Đối với terazoin, khi kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm chứa terazosin ngoài những yêu cầu về con người, trang thiết bị, thuốc thử cần phải có chất chuẩn terazosin và các tạp chuẩn A, B, C của terazosin để thực hiện các phép thử quan trọng là định tính, định lượng, xác định độ hòa tan và xác định giới hạn tạp chất [48], [60], [89], [90]. Tuy nhiên, các chất chuẩn, tạp chuẩn này chưa được thiết lập tại Việt Nam mà đặt mua ở nước ngoài thì giá thành cao và không chủ động do thời gian đặt hàng lâu. Vì vậy việc nghiên cứu tổng hợp, thiết lập chất chuẩn terazosin và các tạp chuẩn của terazosin góp phần cung cấp thêm chất chuẩn, tạp chuẩn cho quỹ 1
  19. chuẩn trong nước và tạo thuận lợi cho việc kiểm nghiệm terazosin cũng như thúc đẩy các nghiên cứu phát triển phương pháp kiểm nghiệm terazosin. Đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, thiết lập chất chuẩn và tạp chuẩn dùng trong kiểm nghiệm terazosin ” được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Tổng hợp được các nguyên liệu terazosin hydroclorid (TEZ), tạp chất A của terazosin dạng muối dihydroclorid (IAT), tạp chất B của terazosin (IBT) và tạp chất C của terazosin dạng muối dihydroclorid (ICT) để thiết lập chuẩn. 2. Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng cho các nguyên liệu TEZ, IAT, IBT và ICT tổng hợp được. 3. Thiết lập được chất chuẩn TEZ, tạp chuẩn IAT, tạp chuẩn IBT, tạp chuẩn ICT và ứng dụng trong kiểm nghiệm. 2
  20. Chương 1. TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ TERAZOSIN 1.1.1. Đặc điểm cấu tạo của terazosin - Công thức phân tử: C 19H25N 5O4 .HCI - Công thức cấu tạo: Hình 1.1. o nh2 Hình 1.1. Công thức cấu tạo của terazosin - Tên khoa học: 1-(4-Amino-6,7-dimethoxy-2-quinazolinyl)-4-(tetrahydro-2- furoyl)piperazin monohydrochlorid [48], [60], [89], [90]. - Trong USP đưa ra 2 dạng dược dụng của terazosin là loại terazosin hydroclorid khan ( ptl: 423,89 đvC) và terazosin hydroclorid ngậm 2 phân tử nước (ptl: 459,92 đvC) [90]. 1.1.2. Tính chất Tính chất: tinh thể màu trắng, không mùi, ít tan trong methanol và nước, rất ít tan trong ethanol 96% và cloroform, thực tế không tan trong aceton [60], [89]. 1.1.3. Các tạp chất của terazosin Terazosin có nhiều tạp chất. Các tạp chất của terazosin được định danh trong các dược điển không hoàn toàn giống nhau. Theo USP đưa ra các tạp chất liên quan gồm tạp A, tạp B, tạp C, tạp 1-[(tetrahydro-2-furanyl)carbonyl]piperazin và tạp acid tetrahydro-2-furancarboxylic [90] Theo BP và EP đưa ra 10 tạp chất liên quan là các tạp A, B, C, E, J, K, L, M, N, O [48], [89]. Theo Dược điển Hàn Quốc, cũng có qui định về chỉ tiêu tạp chất liên quan I, II. III của terazosin, tạp 1-[(tetrahydro-2- furanyl)carbonyl]piperazin và tạp acid tetrahydro-2-furancarboxylic [60]. Trong đó, tạp chất A theo USP tương đương với tạp chất C theo BP và tạp chất I theo KP. Tạp chất B theo USP tương đương với tạp chất B theo BP và tạp chất II theo KP. Tạp chất C theo USP tương đương với tạp chất E theo BP và tạp chất III theo KP. Tạp 1- [(tetrahydro-2-furanyl)carbonyl]piperazin theo USP tương đương tạp N của BP (Bảng 1.1). 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2