intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Dược học: Thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất, tinh chế từ cây Bảy lá một hoa ở Việt Nam

Chia sẻ: Buctranhdo Buctranhdo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:538

35
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân lập và tinh chế một số hợp chất trong các bộ phận của cây Bảy lá một hoa ở Việt Nam đủ tinh khiết để làm nguyên liệu thiết lập chất chuẩn. Xây dựng phương pháp phân tích một số saponin phục vụ cho việc thiết lập các chất chuẩn và khảo sát hàm lượng của các hợp chất nghiên cứu có trong một số mẫu cây Bảy lá một hoa. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu và thiết lập chuẩn phòng thí nghiệm cho các nguyên liệu đã phân lập, tinh chế được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Dược học: Thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất, tinh chế từ cây Bảy lá một hoa ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TRUNG ƯƠNG CAO NGỌC ANH THIẾT LẬP MỘT SỐ CHẤT CHUẨN ĐƯỢC CHIẾT XUẤT, TINH CHẾ TỪ CÂY BẢY LÁ MỘT HOA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2021
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TRUNG ƯƠNG CAO NGỌC ANH THIẾT LẬP MỘT SỐ CHẤT CHUẨN ĐƯỢC CHIẾT XUẤT, TINH CHẾ TỪ CÂY BẢY LÁ MỘT HOA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 62720410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Hà GS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu HÀ NỘI, NĂM 2021
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất, tinh chế từ cây Bảy lá một hoa ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đỗ Thị Hà và GS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu. Các kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học của nhóm nghiên cứu. Luận án chưa từng được công bố, không trùng lặp với luận văn, luận án hoặc các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả khác. Nghiên cứu sinh Cao Ngọc Anh
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo, sự giúp đỡ nhiệt tình và có hiệu quả của nhiều cá nhân và tập thể, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS.Thái Nguyễn Hùng Thu - Trưởng chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc và độc chất - Trường Đại học Dược Hà Nội, PGS.TS. Đỗ Thị Hà - Trưởng khoa Hóa phân tích - Tiêu chuẩn - Viện Dược liệu, những người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Ban Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, các Khoa/Phòng/Ban/Trung tâm trong Viện đã tạo điều kiện về môi trường học tập, nghiên cứu, thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tận tình hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin dành tất cả sự yêu thương và lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ, các anh chị em và người thân luôn là niềm động viên mạnh mẽ giúp tôi thực hiện luận án. Luận án được hỗ trợ kinh phí và thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ Y tế “Nghiên cứu cây Bảy lá một hoa (Paris Polyphylla var. chinensis Smith) theo hướng hỗ trợ điều trị ung thư vú” do PGS. TS. Đỗ Thị Hà làm chủ nhiệm. Hàn nội, ngày 05 tháng 6 năm 2021 Tác giả luận án NCS. Cao Ngọc Anh
  5. MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1- TỔNG QUAN 3 1.1. CÂY BẢY LÁ MỘT HOA 3 1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố 3 1.1.1.1. Đặc điểm thực vật 4 1.1.1.2. Phân bố 5 1.1.2. Thành phần hóa học 5 1.1.2.1. Trên thế giới 5 1.1.2.2. Ở Việt Nam 19 1.1.3. Tác dụng sinh học 19 1.1.3.1. Tác dụng ức chế tế bào ung thư 19 1.1.3.2. Tác dụng điều hòa miễn dịch 23 1.1.3.3. Tác dụng cầm máu và tan máu 24 1.1.3.4. Tác dụng chống oxy hóa 25 1.1.3.5. Tác dụng kháng virus, kháng nấm và chống ký sinh trùng 25 1.1.3.6. Tác dụng trên thần kinh 26 1.1.3.7. Tác dụng trên dạ dày 27 1.1.4. Các phƣơng pháp định lƣợng saponin trong cây Bảy lá một hoa 27 1.1.4.1. Phương pháp HPLC 27 1.1.4.2. Phương pháp UV 29 1.1.4.3. Phương pháp ELISA 29 1.1.4.4. Phương pháp FT-IR 29
  6. Trang 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CHẤT NGHIÊN CỨU 29 1.2.1. Paris saponin H (Paris H) 29 1.2.2. Paris saponin II (Paris II) 30 1.2.3. Gracillin 30 1.2.4. Dioscin (Paris III) 31 1.2.5. Polyphyllin D (Paris I) 32 1.3. CHẤT CHUẨN 33 1.3.1. Khái niệm và vai trò của chất chuẩn 33 1.3.1.1. Khái niệm về chất chuẩn 33 1.3.1.2. Phân loại chất chuẩn 33 1.3.1.3. Vai trò của chất chuẩn 35 1.3.2. Quy trình thiết lập chất chuẩn 36 1.3.2.1. Tổng quan về hướng dẫn thiết lập chất chuẩn 36 1.3.2.2. Các bước để thiết lập chất chuẩn được chiết xuất từ dược liệu 36 Chƣơng 2-ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 41 NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.2. HÓA CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ 42 2.2.1. Chất chuẩn 42 2.2.2. Hóa chất, dung môi và thuốc thử 43 2.2.3. Trang thiết bị 43 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.3.1. Phƣơng pháp chiết xuất 44 2.3.2. Phƣơng pháp phân lập và tinh chế các hợp chất 44 2.3.3. Phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất 44
  7. Trang 2.3.4. Phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá hàm lƣợng nguyên liệu để thiết lập chuẩn 44 2.3.4.1. Kiểm tra sơ bộ nguyên liệu thiết lập chuẩn 44 2.3.4.2. Đánh giá nguyên liệu thiết lập chuẩn 45 2.3.5. Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho nguyên liệu thiết lập chuẩn 47 2.3.5.1. Yêu cầu kỹ thuật 47 2.3.5.2. Phương pháp thử 47 2.3.6. Thiết lập chất chuẩn 48 2.3.6.1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu để thiết lập chuẩn 48 2.3.6.2. Đóng lọ 48 2.3.6.3. Đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói 48 2.3.6.4. Xác định giá trị công bố trên chứng chỉ 49 2.3.6.5. Lập hồ sơ, chứng chỉ, dán nhãn 50 2.3.6.6. Đánh giá độ ổn định 50 2.3.7. Sơ bộ khảo sát hàm lƣợng của các hợp chất nghiên cứu có trong một số 50 mẫu cây và chế phẩm có chứa Bảy lá một hoa 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 50 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 51 3.1. CHỌN CÁC HỢP CHẤT ĐỂ THIẾT LẬP CHUẨN TỪ CÂY BẢY LÁ 51 MỘT HOA 3.1.1. Xây dựng phƣơng pháp phân tích đồng thời 4 saponin có trong cây Bảy lá 51 một hoa 3.1.1.1. Lựa chọn điều kiện sắc ký 51 3.1.1.2. Chuẩn bị mẫu thử 53 3.1.1.3. Thẩm định phương pháp định lượng 53 3.1.2. Sơ bộ xác định hàm lƣợng 4 saponin trong một số mẫu nghiên cứu 55 3.1.2.1. Hàm lượng 4 saponin có trong thân rễ mẫu PPC 01 55
  8. Trang 3.1.2.2. Hàm lượng 4 saponin trong thân rễ một số mẫu khác 55 3.1.2.3. Hàm lượng 4 saponin trong phần trên mặt đất 56 3.1.3. Chọn lựa hợp chất trong cây Bảy lá một hoa để thiết lập chuẩn 56 3.2. KẾT QUẢ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG BẢY LÁ MỘT 57 HOA LÀM NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHUẨN 3.2.1. Chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc PS-H 57 3.2.1.1. Chiết xuất, phân lập, tinh chế 57 3.2.1.2. Định tính và xác định cấu trúc 58 3.2.2. Chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc gracillin 62 3.2.2.1. Chiết xuất, phân lập và tinh chế 62 3.2.2.2. Định tính và xác định cấu trúc 62 3.2.3. Chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc PS-II 65 3.2.3.1. Chiết xuất, phân lập và tinh chế 65 3.2.3.2. Định tính và xác định cấu trúc 67 3.2.4. Chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc của polyphyllin D 69 3.2.4.1. Chiết xuất, phân lập và tinh chế 71 3.2.4.2. Định tính và xác định cấu trúc 72 3.2.5. Chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc dioscin 76 3.2.5.1. Chiết xuất, phân lập và tinh chế 76 3.2.5.2. Định tính và xác định cấu trúc 76 3.3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VÀ THIẾT LẬP CHUẨN TỪ 80 CÁC NGUYÊN LIỆU PHÂN LẬP ĐƢỢC 3.3.1. Xây dựng một số phƣơng pháp phục vụ cho thiết lập chuẩn 80 3.3.1.1. Xây dựng phương pháp xác định hàm lượng các nguyên liệu 80 3.3.1.2. Xây dựng phương pháp xác định giới hạn tạp chất liên quan trong các 81 nguyên liệu
  9. Trang 3.3.2. Thiết lập chất chuẩn paris saponin H 83 3.3.2.1. Mục đích sử dụng 83 3.3.2.2. Tiêu chuẩn chất lượng 83 3.3.2.3. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-H 86 3.3.2.4. Đóng gói 90 3.3.2.5. Đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói 91 3.3.2.6. Đánh giá liên phòng thử nghiệm 91 3.3.2.7. Xác định giá trị công bố trên CoA 92 3.3.2.8. Đánh giá độ ổn định 92 3.3.3. Thiết lập chất chuẩn paris saponin II 93 3.3.3.1. Mục đích sử dụng 93 3.3.3.2. Tiêu chuẩn chất lượng 93 3.3.3.3. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-II 96 3.3.3.4. Đóng gói 100 3.3.3.5. Đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói 100 3.3.3.6. Đánh giá liên phòng thử nghiệm 100 3.3.3.7. Xác định giá trị công bố trên CoA 101 3.3.3.8. Đánh giá độ ổn định 101 3.3.4. Thiết lập chất chuẩn gracillin 102 3.3.4.1. Mục đích sử dụng 102 3.3.4.2. Tiêu chuẩn chất lượng 102 3.3.4.3. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn gracillin 105 3.3.4.4. Đóng gói 109 3.3.4.5. Đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói 109 3.3.4.6. Đánh giá liên phòng thử nghiệm 109
  10. Trang 3.3.4.7. Xác định giá trị công bố trên CoA 110 3.3.4.8. Đánh giá độ ổn định 111 3.3.5. Thiết lập chất chuẩn polyphyllin D 112 3.3.5.1. Mục đích sử dụng 112 3.3.5.2. Tiêu chuẩn chất lượng 112 3.3.5.3. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn polyphyllin D 114 3.3.5.4. Đóng gói 118 3.3.5.5. Đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói 118 3.3.5.6. Đánh giá liên phòng thử nghiệm 119 3.3.5.7. Xác định giá trị công bố trên CoA 119 3.3.6. Thiết lập chất chuẩn dioscin 120 3.3.6.1. Mục đích sử dụng 120 3.3.6.2. Tiêu chuẩn chất lượng 120 3.3.6.3. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn dioscin 123 3.3.6.4. Đóng gói 126 3.3.6.5. Đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói 127 3.3.6.6. Đánh giá liên phòng thử nghiệm 127 3.3.6.7. Xác định giá trị công bố trên CoA 127 3.7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ SAPONIN TRONG CÂY BẢY LÁ 128 MỘT HOA VÀ CHẾ PHẨM Chƣơng 4. BÀN LUẬN 135 4.1. VỀ CHỌN HỢP CHẤT VÀ PHÂN LẬP, TINH CHẾ ĐỂ LÀM 135 NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHUẨN 4.1.1. Chọn hợp chất trong cây Bảy lá một hoa cần phân lập 135 4.1.2. Về chiết xuất và phân lập các hợp chất 137 4.2. VỀ XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC SAPONIN 138
  11. Trang 4.2.1. Phân tích đồng thời 4 chất paris saponin VII, paris saponin VI, paris 138 saponin II và polyphyllin D (Phƣơng pháp 1) 4.2.2. Phân tích đồng thời 3 chất paris saponin H, paris saponin II và gracillin 139 (Phƣơng pháp 2) 4.2.3. Phân tích polyphyllin D và dioscin (Phƣơng pháp 3) 140 4.2.4. Phân tích đồng thời 8 saponin (Phƣơng pháp 4) 140 4.2.5. Các điều kiện sắc ký chung và các chỉ tiêu thẩm định phƣơng pháp 141 4.2.5.1. Thẩm định quy trình định tính, định lượng 141 4.2.5.2. Thẩm định quy trình xác định giới hạn tạp chất liên quan 142 4.3. VỀ THIẾT LẬP CÁC CHẤT CHUẨN 142 4.3.1. Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng 142 4.3.2. Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu thiết lập chuẩn 143 4.3.3. Đóng gói và theo dõi độ ổn định 143 4.3.4. Kết quả thiết lập chất chuẩn 144 4.4. VỀ ỨNG DỤNG CÁC CHẤT CHUẨN THIẾT LẬP ĐƢỢC 144 4.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 KẾT LUẬN 147 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 149 ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC
  12. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÊN PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1. Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng đồng thời một PL1 số saponin trong dược liệu bảy lá một hoa ở Việt Nam bằng phương pháp HPLC Phụ lục 2. Xây dựng quy trình định lượng paris saponin H (paris H), paris PL31 saponin II (paris II) và gracillin chiết xuất, phân lập từ cây bảy lá một hoa ở Việt Nam bằng kỹ thuật HPLC Phụ lục 3. Thẩm định quy trình xác định giới hạn tạp chất liên quan trong PL58 nguyên liệu paris saponin H bằng phương pháp HPLC Phụ lục 4. Thẩm định quy trình xác định giới hạn tạp chất liên quan trong PL72 nguyên liệu paris saponin II bằng phương pháp HPLC Phụ lục 5. Thẩm định quy trình xác định giới hạn tạp chất liên quan trong PL86 nguyên liệu gracillin bằng phương pháp HPLC Phụ lục 6. Thẩm định quy trình định tính, định lượng và xác định giới hạn PL100 tạp chất liên quan trong nguyên liệu dioscin bằng phương pháp HPLC Phụ lục 7. Thẩm định quy trình định tính, định lượng và xác định giới hạn PL146 tạp chất liên quan trong nguyên liệu polyphyllin D bằng phương pháp HPLC Phụ lục 8. Xây dựng và thẩm định phương pháp định tính, định lượng đồng PL191 thời các chất paris saponin VII, paris saponin D, paris saponin H, paris saponin VI, paris saponin II, dioscin, gracillin và polyphyllin D bằng phương pháp HPLC Phụ lục 9. Dữ liệu đo phổ của paris saponin H PL235 Phụ lục 10. Dữ liệu đo phổ của paris saponin II PL239 Phụ lục 11. Dữ liệu đo phổ của gracillin PL243 Phụ lục 12. Dữ liệu đo phổ của polyphyllin D PL247 Phụ lục 13. Dữ liệu đo phổ của dioscin PL269 Phụ lục 14. Kết quả xác định nhiệt độ nóng chảy PL292
  13. PHỤ LỤC TÊN PHỤ LỤC Trang Phụ lục 15. Kết quả xác định mất khối lượng do làm khô PL298 Phụ lục 16. Chứng chỉ phân tích PL306 Phụ lục 17. Phân tích một số saponin trong cây Bảy lá một hoa và chế phẩm PL316 Phụ lục 18. Mẫu Bảy lá một hoa dùng trong nghiên cứu PL345
  14. DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh/Latin Tên tiếng Việt AAS Atomic absorption spectroscopy Quang phổ hấp thụ nguyên tử ACN Acetonitril AIF Apoptosis inducing factor Yếu tố cảm ứng apoptosis ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Nations Á BuOH Butanol - Cs. - Cộng sự DCM Dichloromethan - EtOAc Ethyl acetat - FDA Food and Drug Administration Cục quản lý dược phẩm và thực phẩm ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Định lượng chất hấp thụ miễn Assay dịch liên kết với enzym ELSD Evaporative Light Scattering Detector tán xạ ánh sáng bay hơi Detector FT-IR Fourier-transform infrared Hồng ngoại biến đổi Fourier GC Gas chromatography Sắc ký khí GI50 The concentration that causes Nồng độ gây ức chế tăng trưởng 50% growth inhibition 50% HL60 Human promyelocytic leukemia Dòng tế bào ung thư bạch cầu cells HPLC High performance liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao chromatography HPLC-ESI- High-performance liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao ion hóa
  15. Ký hiệu Tên tiếng Anh/Latin Tên tiếng Việt MS/MS chromatography-electrospray kết hợp khối phổ ionization-tandem mass spectrometry IC50 Inhibitory Concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử ICH International Conference on Hội nghị quốc tế về hòa hợp Harmonization IR Infrared Hồng ngoại ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization LC50 Lethal Concentration at 50% Nồng độ gây chết 50% LD50 Lethal Doseat 50% Liều gây chất 50% MMP-2, MMP-9 Matrix Metalloproteinase-2 enzyme thủy phân protein cấu trúc MS Mass spectrometry Phổ khối NF National Formulary Dược thư quốc gia NF-kB Nuclear factor kappa B Yếu tố phiên mã NF-κB NIR Near-infrared Hồng ngoại gần NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân PGF-2a Prostaglandin F2 Alpha PI3K Phosphatidylinositol 3-kinase - PP Paris polyphylla PPC Paris polyphylla var. chinensis Bảy lá một hoa PPY Paris polyphylla var. yunnanensis RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối TIMP-2 Tissue inhibitor of metalloprotease-2 Chất ức chế của MMP-2
  16. Ký hiệu Tên tiếng Anh/Latin Tên tiếng Việt TLC Thin-layer chromatography Sắc ký lớp mỏng UPLC-PDA Ultra Performance Liquid Sắc ký lỏng siêu hiệu năng Chromatography Photodiode Array detector mảng diod UHPLC-QQQ-MS ultrahigh performance liquid Sắc ký lỏng siêu hiệu năng kết chromatography coupled with hợp detector hối phổ tứ cực chập triple quadrupole mass spectrometry ba UPLC-UV-MS Ultra Performance Liquid Sắc ký lỏng siêu hiệu năng Chromatography- Ultraviolet- detector UV kết hợp khối phổ Mass spectrometry USP United States Pharmacopeia Hội đồng Dược điển Mỹ UV Ultraviolet Tia cực tím/Tử ngoại VEGF Vascular Endothelial Growth Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch Factor máu WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
  17. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các saponin sterol phân lập từ chi Paris 9 Bảng 1.2. Một số hợp khác phân lập từ cây Bảy lá một hoa 17 Bảng 1.3. Yêu cầu thẩm định phương pháp phân tích 38 Bảng 2.1. Các chất chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 42 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính 54 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát độ đúng của 4 hợp chất phân tích 54 Bảng 3.3. LOD và LOQ của phương pháp với 4 saponin 55 Bảng 3.4. Hàm lượng các saponin nghiên cứu trong thân rễ một số mẫu Bảy lá 55 một hoa Bảng 3.5. Tỷ lệ của hệ dung môi rửa giải sắc ký cột cao BuOH 58 Bảng 3.6. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất paris saponin H tinh chế 60 Bảng 3.7. Dữ liệu phổ của hợp chất gracillin tinh chế được 64 Bảng 3.8. Dữ liệu phổ của hợp chất PS-II tinh chế 69 Bảng 3.9. Dữ liệu phổ của hợp chất polyphyllin D tinh chế được 74 Bảng 3.10. Dữ liệu phổ của hợp chất dioscin tinh chế được 78 Bảng 3.11. Kết quả xác định mất khối lượng do làm khô của nguyên liệu 87 thiết lập chuẩn PS-H Bảng 3.12. Kết quả xác định nhiệt độ chảy của nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-H 88 Bảng 3.13. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký với nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-H 88 Bảng 3.14. Kết quả định lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-H 89 Bảng 3.15. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký trong xác định tạp chất liên quan của 89 nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-H Bảng 3.16. Kết quả xác định tạp chất liên quan trong nguyên liệu thiết lập chuẩn 90 PS-H
  18. Trang Bảng 3.17. Kết quả đánh giá đồng nhất trong quá trình đóng gói chuẩn PS-H 91 Bảng 3.18. Các thông số của hệ sắc ký và kết quả đánh giá liên phòng chất 91 chuẩn PS-H Bảng 3.19. Tập hợp kết quả của hai PTN và tính giá trị công bố trên CoA 92 với chất chuẩn PS-H Bảng 3.20. Kết quả theo dõi độ ổn định của chuẩn phòng thí nghiệm PS-H 93 Bảng 3.21. Kết quả xác định mất khối lượng do làm khô của nguyên liệu thiết 97 lập chuẩn PS-II Bảng 3.22. Kết quả xác định nhiệt độ chảy của nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-II 97 Bảng 3.23. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký với dung dịch chuẩn PS-II 98 Bảng 3.24. Kết quả định lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-II 98 Bảng 3.25. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký trong xác định tạp chất liên quan 99 của nguyên liệu thiết lập chuẩn PS-II Bảng 3.26. Kết quả xác định tạp chất liên quan trong mẫu PS-II 100 Bảng 3.27. Kết quả đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói chuẩn PS-II 100 Bảng 3.28. Kiểm tra sự phù hợp của hệ sắc ký và kết quả đánh giá liên phòng 100 chất chuẩn PS-II Bảng 3.29. Tập hợp kết quả của hai PTN và tính giá trị công bố trên CoA 101 với chất chuẩn PS-II Bảng 3.30. Kết quả theo dõi độ ổn định của chuẩn phòng thí nghiệm PS-II 102 Bảng 3.31. Kết quả xác định mất khối lượng do làm khô nguyên liệu thiết lập 106 chuẩn gracillin Bảng 3.32. Kết quả xác định nhiệt độ nóng chảy của nguyên liệu thiết lập chuẩn 106 gracillin Bảng 3.33. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký với chuẩn gracillin 107
  19. Trang Bảng 3.34. Kết quả định lượng nguyên liệu thiết lập chất chuẩn gracillin 107 Bảng 3.35. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký trong xác định tạp chất liên quan 108 của nguyên liệu thiết lập chuẩn gracillin Bảng 3.36. Kết quả xác định tạp chất liên quan trong nguyên liệu 109 thiết lập chuẩn gracillin Bảng 3.37. Kết quả đánh giá đồng nhất trong quá trình đóng gói chuẩn gracillin 109 Bảng 3.38. Các thông số của hệ sắc ký và kết quả đánh giá liên phòng với chuẩn 110 gracillin Bảng 3.39. Tập hợp kết quả của hai PTN và tính giá trị công bố trên CoA 110 với chất chuẩn gracillin Bảng 3.40. Kết quả theo dõi độ ổn định của chuẩn phòng thí nghiệm Gracillin 111 Bảng 3.41. Kết quả xác định mất khối lượng do làm khô của nguyên liệu thiết 115 lập chuẩn polyphyllin D Bảng 3.42. Kết quả xác định nhiệt độ nóng chảy của nguyên liệu thiết lập chuẩn 116 polyphyllin D Bảng 3.43. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký trong định lượng nguyên liệu 116 thiết lập chuẩn polyphyllin D Bảng 3.44. Kết quả định lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn polyphyllin D 117 Bảng 3.45. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký trong xác định tạp chất liên quan 117 nguyên liệu thiết lập chuẩn polyphyllin D Bảng 3.46. Kết quả xác định tạp chất liên quan trong nguyên liệu thiết lập chuẩn 118 polyphyllin D Bảng 3.47. Kết quả đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói chất chuẩn 118 polyphyllin D Bảng 3.48. Các thông số của hệ sắc ký và kết quả đánh giá liên phòng chuẩn 119 polyphyllin D
  20. Trang Bảng 3.49. Tập hợp kết quả của hai PTN và tính giá trị công bố trên CoA với 119 chất chuẩn polyphyllin D Bảng 3.50. Kết quả xác định mất khối lượng do làm khô của nguyên liệu 124 thiết lập chuẩn dioscin Bảng 3.51. Kết quả xác định nhiệt độ nóng chảy của nguyên liệu thiết lập chuẩn 124 dioscin Bảng 3.52. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký với nguyên liệu dioscin 125 Bảng 3.53. Kết quả định lượng nguyên liệu thiết lập chuẩn dioscin 125 Bảng 3.54. Sự phù hợp của hệ thống sắc ký trong xác định tạp chất liên quan 126 nguyên liệu thiết lập chuẩn dioscin Bảng 3.55. Kết quả xác định tạp chất liên quan trong mẫu thử dioscin 126 Bảng 3.56. Kết quả đánh giá đồng nhất lô trong quá trình đóng gói dioscin 127 Bảng 3.57. Các thông số của hệ sắc ký và kết quả đánh giá liên phòng 127 Bảng 3.58. Tập hợp kết quả của hai PTN và tính giá trị công bố trên CoA 128 với chất chuẩn dioscin thiết lập được Bảng 3.59. Các mẫu dùng khảo sát hàm lượng các saponin 129 Bảng 3.60. Thời gian lưu của các chất tương ứng trong mẫu chuẩn và thử 131 Bảng 3.61. Hàm lượng các saponin nghiên cứu có trong các mẫu khảo sát 133
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2