Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
lượt xem 10
download
Luận án "Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu toàn diện, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, từ đó đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng, giải pháp GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC NHIỀU GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC HÀ NỘI - 2024
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC NHIỀU GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 931 02 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. TRẦN MINH TRƯỞNG HÀ NỘI - 2024
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Trần Ngọc Nhiều
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ T I LUẬN ÁN 7 1.1. Tình hình nghiên cứu về giáo dục lý luận chính trị 7 1.2. Tình hình nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở 23 1.3. Nhận xét về những kết quả nghiên cứu đã đạt được và những vấn đề đ t ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ V GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 34 2.1. Một số khái niệm liên quan 34 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị 53 Chƣơng 3: GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG V MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 75 3.1. Những yếu tố tác động đến việc giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh 75 3.2. Thực trạng giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh 82 3.3. Nguyên nhân và một số vấn đề đ t ra 116 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG V GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN N M 2030 TẦM NHÌN 2045 128 4.1. Phương hướng giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 128 4.2. Giải pháp giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 131 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 178
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDLLCT : Giáo dục lý luận chính trị HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống chính trị KT-XH : Kinh tế - xã hội LLCT : Lý luận chính trị UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ . : Mục đích GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở 85 Biểu đồ .2: Đánh giá phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở 90 Biểu đồ . : Đánh giá về các phần nội dung giáo dục lý luận chính trị 93 Biểu đồ 3.4: Mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp giáo dục lý luận chính trị 99
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Hồ Chí Minh luôn coi giáo dục lý luận chính trị là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng. Người khẳng định: “học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận,... là những việc cần kíp của Đảng” [78, tr. ] nhằm xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cộng sản và trang bị vũ khí s c bén để cán bộ, đảng viên chiến đấu giành th ng lợi trong sự nghiệp cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị (GDLLCT có nội dung toàn diện, sâu s c, vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, có ý nghĩa đ c biệt quan trọng đối với công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ (nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt), nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là lực lượng nòng cốt trong hệ thống chính trị cơ sở, đảm trách vai trò trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo t chức triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở. Phẩm chất, năng lực của đội ngũ này chịu ảnh hưởng trực tiếp, toàn diện t công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là GDLLCT. Việc GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh có tầm quan trọng đ c biệt, trực tiếp bồi dưỡng, hoàn thiện phẩm chất nhân cách của người cán bộ, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao của đội ngũ này, qua đó góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trong sạch vững mạnh, hoạt động có chất lượng và hiệu quả cao. Vận dụng đ ng đ n, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn GDLLCT cho cán bộ, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách như: Nghị quyết 32-NQ/TW ngày 2 2 của ộ Chính trị về tiếp tục đ i mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý Chỉ thị 2 -CT TW ngày 22 của an í thư về tiếp tục đ i mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới Quy định số 57-QĐ TW ngày tháng 2 năm 2 22 của an í thư về đối tượng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lý luận chính
- 2 trị… Đ c biệt, trước đòi h i của thực tiễn, tại Đại hội XIII của Đảng đã chủ trương: “Đ i mới căn bản chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục lý luận chính trị theo phương châm khoa học, thực tiễn, sáng tạo và hiện đại” [34, tr.182-183]. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện nghiêm t c quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước, công tác GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã đạt được những kết quả quan trọng, toàn diện. Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng được đ i mới hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị (LLCT) đa dạng, phù hợp với đối tượng trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, giảng viên được nâng lên, trực tiếp góp phần nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, đóng góp quan trọng vào chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH của địa phương. Tuy nhiên, công tác GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vẫn tồn tại những vấn đề bất cập, hạn chế. Một số chủ thể GDLLCT có nhận thức chưa đầy đủ, sâu s c, chưa phát huy cao vai trò trách nhiệm trong t chức GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Đ i mới nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng LLCT còn chậm, chưa đáp ứng tốt mục tiêu, yêu cầu. Còn có một bộ phận cán bộ, đảng viên nhận thức chưa thấu đáo về tầm quan trọng của công tác GDLLCT, có hiện tượng “lười học tập” lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nước. Điều đó đã làm cho một bộ phận cán bộ phai nhạt lý tưởng, suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” thiếu khả năng g n lý luận với thực tiễn, vận dụng thiếu linh hoạt, sáng tạo đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn. Trình độ lý luận của một bộ phận cán bộ còn yếu đã làm cho năng lực “chỉ đạo và t chức thực hiện vẫn là khâu yếu, chậm được kh c phục năng lực cụ thể hoá, thể chế hoá chủ trương, nghị quyết còn hạn chế, năng lực t chức thực hiện của cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, làm cho pháp luật, nghị quyết chậm được thực hiện và hiệu quả thấp” [34, tr.93], làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.
- 3 Hiện nay, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó dự báo, tình hình trong nước và địa phương nhất là ở cơ sở, bên cạnh những thuận lợi cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều nhiệm vụ mới, khó đ t ra đòi h i đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín để lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. Trước yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII nhiệm kỳ 2 2 - 2 25 đã xác định: “Đ i mới nội dung, hình thức, phương pháp, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, quán triệt, học tập, triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,...Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng g n với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” [36, tr.7 ]. Điều đó đ t ra yêu cầu ngày càng cao đối với đ i mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nói chung, đ c biệt là GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (ở tỉnh Quảng Nam nói riêng. T những lý do trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Giáo dục lý luận chính trị cho in cán ch ch t c p c s t nh Quản Nam hiện nay theo tư tư n hí inh” làm luận án tiến sĩ, ngành Hồ Chí Minh học. 2. Mục đích và nhiệm vụ 2.1. ục ích Nghiên cứu toàn diện, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, t đó đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng, giải pháp GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (đến năm 2 , tầm nhìn 2 5 . 2.2. Nhiệm vụ - T ng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa và phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về GDLLCT; - Phân tích làm rõ những yếu tố tác động đến việc GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh; - Đánh giá thực trạng GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh;
- 4 - Đề xuất phương hướng, giải pháp GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (đến năm 2 , tầm nhìn 2 5 . 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đ i tượn n hiên cứu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 3.2. Phạm vi n hiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tư tưởng của Hồ Chí Minh về GDLLCT và đào tạo Trung cấp, Cao cấp LLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. - Về không gian: Trên địa bàn các xã, phường, thị trấn ở tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: T năm 2 đến năm 2 2 (t khi an í thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 2 -CT TW ngày 22 về tiếp tục đ i mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. s lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về GDLLCT và GDLLCT cho đội ngũ cán bộ. 4.2. Phư n pháp n hiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả sử dụng các phương pháp chuyên ngành và liên ngành khoa học xã hội và nhân văn để làm rõ nội dung, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về GDLLCT, vận dụng tư tưởng đó vào GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam, trong đó sử dụng kết hợp các phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp logic - lịch sử: Dùng để làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, xác định mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa GDLLCT cho các đối tượng trên phạm vi cả nước với GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh lịch sử cụ thể liên quan đến đề tài.
- 5 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Sử dụng để thu thập, khai thác tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài luận án như các công trình khoa học đã công bố, t đó làm rõ cơ sở để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. - Phương pháp phân tích - t ng hợp: Sử dụng trong phân tích, t ng hợp, đánh giá các tài liệu, các báo cáo t ng kết về công tác GDLLCT của Trung ương nghị quyết, báo cáo của Tỉnh ủy Quảng Nam về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ; nghị quyết, báo cáo của Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam, Học viện Chính trị khu vực III... t đó khái quát hóa, hệ thống hóa nội dung có liên quan phục vụ cho giải quyết các nội dung của đề tài. - Phương pháp đánh giá: Luận án xây dựng khung lý thuyết đánh giá trên cơ sở nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về GDLLCT gồm các vấn đề: mục đích, vai trò, nội dung, hình thức, phương pháp, nguyên t c, chủ thể và đối tượng, t chức quản lý và môi trường GDLLCT trên cơ sở đó đánh giá thực trạng GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Quảng Nam. - Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá những vấn đề liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, t đó chỉ ra sự khác biệt, tính đ c thù của vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia: Thông qua việc tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý, các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu, tác giả luận án khái quát và củng cố các nhận định, đánh giá, đề xuất phương hướng, giải pháp GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh. - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng trong lựa chọn mẫu khảo sát, thiết kế phiếu h i, lựa chọn đối tượng, phạm vi khảo sát. Vận dụng phương pháp này, tác giả luận án tiến hành xây dựng phiếu h i, lựa chọn điều tra khảo sát tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam bằng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng ( cán bộ, giảng viên, 2 học viên đào tạo Trung cấp LLCT và 5 học viên đào tạo Cao cấp LLCT tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam do Học viện Chính trị khu vực III t chức . Trên cơ sở đó, sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu khảo sát, lập các bảng số liệu, t ng hợp, phân tích số liệu để đưa ra các nhận định, đánh giá có liên quan đến đề tài.
- 6 5. Đóng góp khoa học của luận án - Luận án góp phần hệ thống hóa và làm sâu s c hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về GDLLCT làm rõ một số vấn đề lý luận về GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh. - Phân tích làm rõ những yếu tố tác động đến việc GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. - Đánh giá toàn diện thực trạng GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam, chỉ rõ nguyên nhân và một số vấn đề đ t ra đối với GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh. - Đề xuất phương hướng và giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam (đến năm 2 , tầm nhìn 2 5 . 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Về lý luận Luận án phân tích, luận giải và khẳng định tính đ ng đ n và giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh về GDLLCT vị trí, vai trò, tầm quan trọng của GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam nói riêng và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong cả nước nói chung. 6.2. Về thực tiễn Luận án b sung làm phong ph thêm nguồn tài liệu cho giảng dạy, học tập và tuyên truyền về tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là về công tác GDLLCT. Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy cho cán bộ, giảng viên ở Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam và các ban, ngành, đoàn thể tỉnh Quảng Nam các cơ sở giáo dục trong việc đào tạo, nâng cao chất lượng GDLLCT tùy theo chức năng, nhiệm vụ mà cơ sở đó được phân công. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được kết cấu gồm chương, 0 tiết.
- 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ T I LUẬN ÁN 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Cuốn sách của La Quốc Kiệt (2 , Tu dưỡng đạo đức tư tưởng [63], đã khẳng định, sinh viên là chủ nhân tương lai đất nước, đồng thời sinh viên cũng là người đại diện cho nền giáo dục xã hội. T đó, cuốn sách đã đề cập đến yêu cầu, tiêu chuẩn đạo đức, phương pháp tu tưỡng, r n luyện tư tưởng, đạo đức của sinh viên trong điều kiện mới, trong đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, giảng viên và việc tự tu dưỡng, r n luyện tư tưởng, đạo đức của m i sinh viên, coi đó là cơ sở để xây dựng “lớp người trẻ có bản lĩnh, trí tuệ và trình độ” [63, tr.62]. Tu dưỡng đạo đức là một trong những đ c trưng cơ bản của giáo dục đại học xã hội chủ nghĩa, đây là con đường chủ yếu để giáo dục lý luận mácxít, giáo dục đạo đức cho sinh viên, đào tạo họ trở thành người kế tục, xây dựng sự nghiệp xã hội chủ nghĩa (XHCN). Để thực hiện được điều đó phải kiên trì thực hiện “bốn thống nhất”, đó là: thống nhất giữa học tập khoa học văn hóa với tu dưỡng tư tưởng thống nhất giữa thực hiện giá trị của bản thân với phục vụ T quốc, phục vụ nhân dân thống nhất giữa học tập lý luận tri thức trong sách vở với tự thân đi vào thực tiễn xã hội thống nhất giữa xây dựng lý tưởng cao đ p với thực hành phấn đấu gian kh . Giáo trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ tuyên truyền của Cục Cán bộ, an Tuyên huấn Đảng Cộng sản Trung Quốc (2 5 , Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới [22], đã trình bày những vấn đề cơ bản, quan trọng liên quan đến công tác tuyên truyền tư tưởng, trong đó đã đề cập đến những vấn đề chủ yếu của nhiệm vụ, yêu cầu của công tác giáo dục lý luận, khẳng định tầm quan trọng, nội dung, phương pháp giáo dục lý luận. Cuốn sách nhấn mạnh, việc giáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác trong các trường đại học, cao đẳng là một nội dung đ c biệt quan trọng. Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác này “phải đi sâu điều tra, nghiên cứu để chỉ đạo việc biên soạn và sửa chữa các giáo trình lý luận chủ nghĩa Mác” [22, tr 68]. ài viết của Thượng Hải (2 , “Nắm bắt và xử lý tốt 10 phương diện có liên quan tới công tác tuyên truyền, giáo dục” [45], đã chỉ ra phương diện cần giải quyết để
- 8 thực hiện tốt công tác tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật trong tình hình hiện nay. Đó là: Quan hệ giữa kiên trì vận dụng sự phát triển của khoa học và tự mình n m b t công việc quan hệ giữa tuyên truyền, giáo dục pháp luật với xây dựng xã hội hài hòa giữa mục tiêu chủ yếu của công tác tuyên truyền, giáo dục với các mục tiêu khác giữa tuyên truyền, giáo dục pháp luật g n với thực tiễn của t ng địa phương sáng tạo các hình thức tuyên truyền mới quan hệ giữa mục tiêu và phương pháp thực hiện tuyên truyền g n quy hoạch, kế hoạch với thực hiện tuyên truyền, giáo dục sự ủng hộ của Chính phủ và nhân dân đối với công tác tuyên truyền, giáo dục. Theo tác giả, thực hiện tốt các phương diện trên s nâng cao chất lượng của công tác tuyên truyền, giáo dục, đồng thời phát huy tốt vai trò của nó trong điều kiện mới. ài viết của Đinh Gia Kiện (2 , “Bàn luận về biến từ nhận thức qua hành động đến đam mê trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật (2006)” [62], đã cho rằng, muốn công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đạt chất lượng, hiệu quả cao cần có sự kiên trì, thống nhất t nhận biết, hành động đến đam mê. Tác giả cho rằng, đó là quy luật ph biến phù hợp với công tác tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật. Theo đó, “nhận biết” là “hành động”, “hành động” là cơ sở của “nhận biết” sau khi đã nhận biết thì hành động có hiệu quả “đam mê” chỉ là hình thức, phương pháp để đạt đến “nhận biết”, nó lấy hiệu quả tuyên truyên, giáo dục pháp luật làm tiêu chuẩn lý tưởng để đạt đến “nhận biết”. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật có tính đ c thù riêng, do đó “nhận biết, hành động và đam mê” cần phải được hiểu rõ nội hàm và đ c trưng của nó để vận dụng vào thực tiễn cho phù hợp và đạt hiệu quả cao [62, tr.73-74]. Đề tài khoa học của an Tuyên giáo Trung ương (2 7 , Tình hình giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng và chủ trương, giải pháp cho thời gian tới [8], đã cho rằng, đội ngũ cán bộ giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những nhân tố quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lượng quá trình dạy và học. Đề tài đã làm rõ những ưu điểm của đội ngũ giảng viên như số lượng tăng lên, học hàm, học vị được nâng lên, chất lượng giảng dạy có nhiều tiến bộ. ên cạnh đó, đội ngũ này còn có nhiều hạn chế như chậm đ i mới tư duy, ngại trau dồi kiến thức, ít chịu tìm tòi sáng tạo các phương pháp giảng dạy phù hợp với t ng đối tượng. Một bộ phận giảng viên còn có tâm lý coi các môn học Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh là các
- 9 môn học phụ, nhất là ở các nhà trường kỹ thuật, đã ảnh hưởng lớn và cản trở đ i mới nội dung, phương pháp giảng dạy. Cuốn sách của Phạm Huy Kỳ (2 , Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị [65] gồm 7 chương, đã khái quát hóa, hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến GDLLCT và các phương pháp GDLLCT. Tác giả đã cho rằng, GDLLCT là truyền bá những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và quần ch ng nhằm hình thành, phát triển thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản, phương pháp luận, phương pháp tư duy, phương pháp làm việc khoa học. Đây là quá trình truyền bá những tri thức LLCT cho các đối tượng, góp phần th c đẩy tính tích cực chính trị - xã hội của các chủ thể chính trị trong hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở đó, cuốn sách đã đề cập đến các phương pháp GDLLCT, chỉ ra vai trò của chủ thể và đối tượng giáo dục, mối quan hệ giữa các yếu tố này trong hoạt động giáo dục. ài viết của tác giả Kệtmany Phummalạt (2 , “ i mới phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị - hành chính ở Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào với nhiều hình thức” [64], đã trình bày khái quát đề cập đến phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị - hành chính, tầm quan trọng của các môn lý luận chính trị - hành chính và sự cần thiết phải đ i mới phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị - hành chính ở Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào. T đó bài viết đã phân tích thực trạng hoạt động giảng dạy các môn lý luận chính trị - hành chính ở Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào đề xuất một số kiến nghị đ i mới phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị - hành chính ở Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào trong thời gian tới. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Giáo dục công tác tư tưởng và lý luận chủ nghĩa Mác của tác giả Mao Lộ (2 , Giáo dục tư tưởng chính trị cao học và nghiên cứu xã hội hóa chính trị cho sinh viên trong thời đại mới [68]. Luận án đã đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục tư tưởng chính trị cao học và nghiên cứu xã hội hóa chính trị cho sinh viên, trong đó tập trung làm rõ nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng chính trị cao học, khẳng định tầm quan trọng của công tác này đối với sinh viên. Đồng thời, luận án đề cập đến các phương pháp cơ
- 10 bản th c đẩy giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên ở các trường đại học g n với mục tiêu tiến hành xã hội hóa chính trị cho sinh viên ở Trung Quốc hiện nay. T đó, luận án phân tích, đánh giá hiện trạng xã hội hóa chính trị cho sinh viên Trung Quốc đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường giáo dục lý tưởng chính trị, th c đẩy quá trình xã hội hóa giáo dục chính trị cho sinh viên tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng văn hóa học đường, các chương trình ngoại khóa, đa phương tiện dạy học chính trị ở các trường đại học ở Trung Quốc hiện nay. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học của tác giả Sai Kham Moun Ma Ni Vong (2014), Giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao c p ở các Trường Chính trị và Hành chính nước Cộng h a D n chủ Nh n d n Lào hiện nay [98], đã tập trung phân tích làm rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Trên cơ sở đó đã phân tích thực trạng, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của công tác này, đồng thời làm rõ những vấn đề đ t ra trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. T đó, đề xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Hệ thống giải pháp được đề cập cả về nhận thức, trách nhiệm, cơ chế, chính sách đến đ i mới nội dung, hình thức, phương pháp và cách thức t chức giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Kỷ yếu Hội thảo khoa học của an Tuyên giáo Trung ương - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Học viện áo chí và Tuyên truyền (2015), N ng cao ch t lượng đào tạo giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay [11], đã tập hợp gần bài tham luận của các nhà khoa học đề cập đến vấn đề chất lượng đào tạo giảng viên LLCT, trong đó tập trung bàn đến vị trí, vai trò, phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên, nhu cầu về đội ngũ giảng viên LLCT của các cơ sở đào tạo hiện nay; phẩm chất, năng lực đ c thù của giảng viên LLCT những tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo giảng viên, nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo giảng viên LLCT hiện nay. Nhiều bài viết đã đánh giá thực trạng và các vấn đề đ t ra đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng
- 11 giảng viên LLCT, chỉ ra những kết quả và những hạn chế, bất cập trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên LLCT ở các trường cao đẳng, đại học, các trường chính trị tỉnh, thành phố. T đó, các bài viết đã bàn đến giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên LLCT hiện nay. Nhiều bài tham luận đã bàn đến quan điểm, chủ trương, cơ chế, chính sách đối với đội ngũ giảng viên LLCT, những phẩm chất, năng lực cần đào tạo cho giảng viên và giải pháp thực sự nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên LLCT hiện nay. ài viết của Nguyễn Vĩnh Thanh, Vũ Văn Hậu (2 2 , “Nhận diện đặc điểm chương trình đào tạo, bồi dưỡng và yêu cầu đ i mới phương pháp giảng dạy ở Trường ảng hiện nay” [102], các tác giả cho rằng, thực hiện nghị quyết của Đảng, thời gian qua, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã có nhiều đ i mới về xây dựng chương trình, giáo trình, phát triển đội ngũ giảng viên, đ i mới phương pháp giảng dạy. Công tác này đã bước đầu đạt được chất lượng, hiệu quả, tuy nhiên quá trình thực hiện đã nảy sinh một số mâu thuẫn, nhất là về chương trình, giáo trình và phương pháp giảng dạy. ài viết đã nhận diện và phân tích bốn đ c điểm của chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận của hệ thống trường Đảng (Một là, phản ánh, biểu đạt những nội dung về thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận biện chứng Hai là, phản ánh, biểu đạt những quan điểm, nguyên t c, phương châm, quyết sách của Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật, chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ba là, phản ánh và biểu đạt những nội dung, phương pháp r n luyện đạo đức cách mạng. Bốn là, phản ánh, biểu đạt những nội dung về kỹ năng lãnh đạo, quản lý và kinh nghiệm cách mạng trong, ngoài nước . T đ c điểm đó, theo tác giả, cần tiếp tục đ i mới phương pháp dạy học ở trường Đảng theo cách thức sau: tập trung đ i mới phương pháp giảng dạy thông qua t chức hoạt động của người học đ i mới thông qua r n luyện phương pháp tự học g n học tập cá thể với học tập tập thể kết hợp ch t ch giữa đánh giá người học với tự đánh giá của người học. ài viết của Hà Thị ích Thủy (2021), “Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị theo quan điểm ại hội XIII” [120] đã cho rằng, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định công tác giáo dục, bồi dưỡng LLCT có vai trò quan trọng đối với xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Điều đó được thể hiện trên những khía cạnh cơ bản là: không ng ng trang bị, củng cố, nâng
- 12 cao trình độ LLCT, phát triển thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng cho cán bộ, đảng viên gi p họ có nền tảng lý luận vững ch c, có ý thức bảo vệ, lan t a, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng với hạt nhân là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước… nâng cao cảnh giác cách mạng, tăng cường khả năng miễn dịch cho cán bộ, đảng viên trước các quan điểm, luận điệu sai trái, phản động của các thế thực thù địch. T đó, bài viết đã chỉ ra những kết quả và hạn chế của công tác này, tập trung làm rõ quan điểm của Đảng tại Đại hội XIII về giáo dục, bồi dưỡng LLCT, đề xuất và làm rõ 3 giải pháp nhằm tăng cường giáo dục, bồi dưỡng LLCT được xác định tại Đại hội XIII là: tiếp tục đ i mới căn bản nội dung, chương trình, hình thức phương pháp GDLLCT; tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy g n với việc tu dưỡng, r n luyện học viên; ch trọng kh c phục hiện tượng lười học, ngại học LLCT; củng cố, nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên, báo cáo viên LLCT, nâng cao hiệu quả các hoạt động của trường Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hội đồng Lý luận Trung ương (2 2 , Quán triệt Văn kiện của ại hội XIII ảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị tại các cơ sở giáo dục đại học” [127]. Cuốn sách đã tập hợp 2 bài tham luận khoa học đề cập khá toàn diện về việc vận dụng các quan điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy các môn LLCT tại các cơ sở giáo dục đại học đồng thời, trao đ i về giảng dạy các môn LLCT hiện nay. Đáng ch ý là các bài viết như: “T công văn 5 GDĐT-GDĐH đến việc quán triệt Văn kiện của Đại hội XIII của Đảng vào giảng dạy các môn LLCT” của tác giả Trần Mai Ước “Vận dụng Văn kiện Đại hội XIII trong giảng dạy các môn LLCT nhằm nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên” của Trương Thị Thanh Quý “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục LLCT và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học các môn LLCT” của Phạm Thị Th y Vân “Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển con người trong giảng dạy LLCT” của Trần Thị Thu Hường “Giảng dạy Triết học Mác - Lênin theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng” của Lê Công Sự “Vận dụng quan điểm Đại hội XIII về tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN vào giảng dạy Kinh tế chính trị Mác -
- 13 Lênin” của Đoàn Xuân Thủy… Các bài viết đã tập trung phân tích khá toàn diện, sâu s c hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối của Đại hội XIII, t đó đánh giá thực trạng, đề xuất của giải pháp vận dụng đ ng đ n, sáng tạo định hướng của Đảng vào vào thực tiễn dạy học các môn LLCT ở các nhà trường hiện nay. ài viết của Phạm Hương Trà, Nguyễn Thị Như Huế (2 22 , “ i mới giảng dạy các môn lý luận chính trị - Một trong những yêu cầu của việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của ảng theo tinh thần Nghị quyết XIII” [123], đã tập trung làm rõ 2 nội dung: ( Tầm quan trọng của việc giảng dạy các môn LLCT trong bối cảnh mới (2 Một số nội dung cần đ i mới trong giảng dạy các môn LLCT nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Trong đó tác giả xác định các nội dung cần đ i mới là: về đội ngũ giảng viên và phương pháp giảng dạy các môn LLCT; về tính tích cực, chủ động, tự giác của người học trong học tập, nghiên cứu các môn LLCT; về chọn lọc thông tin trong bối cảnh bùng n của công nghệ, thông tin trên các trang mạng xã hội của giảng viên và học viên, sinh viên khi giảng dạy, nghiên cứu, học tập các môn LLCT; về tăng cường, phát huy vai trò của cấp ủy, lãnh đạo cơ sở đào tạo và đoàn thể chính trị - xã hội trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu, học tập LLCT. Tác giả khẳng định: có nhiều con đường, biện pháp nhằm trang bị tri thức LLCT nhưng con đường chủ yếu và quan trọng nhất là qua giáo dục - đào tạo. Thông qua quá trình này, những nội dung LLCT được người học tiếp nhận, biến ch ng thành tri thức của mình, t đó, những tri thức này lại tiếp tục được lan t a ra toàn xã hội. ài viết của Phạm Hương Trà (2 22 , “ ào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trực tuyến ở Việt Nam hiện nay” [124], đã cho rằng, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến là một xu hướng tất yếu mà các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng LLCT ở nước ta cần đón b t, thích ứng và triển khai thực hiện có hiệu quả. ên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT trực tuyến ở nước ta cũng g p không ít khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác này. Tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề đ t ra hiện nay như: Về cơ sở pháp lý cơ sở vật chất, công nghệ chương trình đào tạo, bồi dưỡng và công tác quản lý nguồn nhân lực nội dung học tập - học liệu điện tử. Trên cơ sở thực trạng đào tạo, bồi dưỡng LLCT trực tuyến ở Việt Nam hiện nay, tác giả đã nêu lên các giải pháp sau: Một là, thống nhất nhận thức tư tưởng về sự cần thiết triển khai đào tạo, bồi dưỡng LLCT trực tuyến Hai là, bên cạnh chương trình giảng dạy trực tiếp, cần xây dựng, chuyển đ i, kết cấu
- 14 lại nội dung các chương trình t ng thể, chương trình chi tiết, kế hoạch đào tạo các chuyên ngành LLCT sang chương trình, kế hoạch đào tạo trực tuyến t việc tuyển sinh, t chức học tập, thi, kiểm tra, công nhận chứng chỉ, bằng tốt nghiệp... Ba là, bên cạnh việc xây dựng đội ngũ giáo viên LLCT tâm huyết, yêu nghề, có kiến thức mới g n với thực tiễn, cần xây dựng các tiêu chí đối với giảng viên giảng dạy trực tuyến cho t ng học phần, t ng chuyên ngành LLCT Bốn là, tăng cường kết cấu hạ tầng phục vụ triển khai dạy học trực tuyến. ài viết của ùi Kim Thanh, ùi Thị Hồng Hà (2 22 , “Áp dụng chuyển đ i số trong giáo dục lý luận chính trị” [103] cho rằng, hoạt động GDLLCT cũng đã chuyển đ i t hình thức truyền thống sang trực tuyến. Sự thay đ i này bước đầu đã cho thấy những triển vọng của chuyển đ i số trong GDLLCT, m c dù về lâu dài còn rất nhiều vấn đề cần thực hiện một cách khoa học, đồng bộ. ài viết tập trung làm rõ vấn đề: ( Chuyển đ i số trong GDLLCT là tất yếu (2 Những điều kiện cho chuyển đ i số trong GDLLCT ( Thực tiễn triển khai tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và một số khuyến nghị. Trong đó theo tác giả, để áp dụng chuyển đ i số trong GDLLCT, cần thực hiện một số công việc chính sau: Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể tham gia quá trình này. Hai là, tiếp tục triển khai mô hình quản trị Học viện thông minh vào thực tiễn Ba là, chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, hạ tầng thiết bị, an ninh mạng phục vụ cho chuyển đ i số. ài viết của Vương Trí Quang (2 22 , “Khắc phục hiện tượng ngại học lý luận chính trị trong một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay” [94] cho rằng, học tập LLCT là nghĩa vụ đối với mọi cán bộ, đảng viên, là công việc cấp bách, đòi h i m i cán bộ, đảng viên phải tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, tuy nhiên, hiện nay vẫn có hiện tượng một số cán bộ, đảng viên có biểu hiện ngại học LLCT. Điều này được biểu hiện: ( không ít cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, sự cần thiết phải học tập, nghiên cứu LLCT mà thường tập trung cho học tập chuyên môn, nghiệp vụ thậm chí có người còn cho rằng đó là việc làm “vô ích” gây lãng phí thời gian, công sức (2 Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thực sự nghiêm t c, còn thực hiện qua loa, đại khái, hình thức việc học tập LLCT; (3) Một bộ phận đáng kể cán bộ, đảng viên chưa biết vận dụng đ ng đ n, sáng tạo tri thức LLCT đã học vào giải quyết những vấn đề đang đ t ra ở các cơ quan, đơn vị, địa phương theo nhiệm vụ,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Xây dựng phong cách làm việc cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở khu vực miền núi phía Bắc theo phong cách Hồ Chí Minh
175 p | 107 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Công tác dân vận trong đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam bộ hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
187 p | 77 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Công tác vận động quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự của lực lượng công an nhân dân thời kỳ đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh
171 p | 98 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Đổi mới giáo dục lý luận chính trị trong các học viện, nhà trường kỹ thuật quân sự hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
216 p | 87 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh Học: Giáo dục chính trị cho công nhân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
208 p | 31 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay theo tư tưởng nhân văn quân sự Hồ Chí Minh
195 p | 78 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh Học: Công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
184 p | 35 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực nhà nước và vận dụng trong tình hình hiện nay
220 p | 33 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Phát triển hệ giá trị của cong người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
182 p | 57 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh Học: Nghệ thuật lãnh đạo Hồ Chí Minh - Nội dung và giá trị
180 p | 24 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
184 p | 25 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Công tác tư tưởng của thành ủy Hải Phòng hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
224 p | 68 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
190 p | 28 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài Dành dành láng (Gardenia philastrei), Dành dành Angkor (Gardenia angkorensis) và Dành dành chi tử (Gardenia jasminoides) tại Việt Nam
166 p | 10 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
27 p | 23 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
248 p | 20 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
27 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn