intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo xúc tác trên cơ sở Molybden (VI) Oxide cho phản ứng oxy hóa chọn lọc Methanol thành Formaldehyde

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu với mục tiêu để chế tạo xúc tác chứa MoO3 có cấu trúc, hình thái và hoạt tính phù hợp cho phản ứng oxy hóa chọn lọc methanol thành formaldehyde từ nguồn nguyên liệu thương mại bằng phương pháp đơn giản và có hiệu suất cao. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo xúc tác trên cơ sở Molybden (VI) Oxide cho phản ứng oxy hóa chọn lọc Methanol thành Formaldehyde

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> PHẠM THỊ THÙY PHƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ MOLYBDEN (VI)<br /> OXIDE CHO PHẢN ỨNG OXI HÓA CHỌN LỌC METHANOL<br /> THÀNH FORMALDEHYDE<br /> Chuyên ngành: Hóa vô cơ<br /> Mã số: 62.44.01.13<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. GS. TSKH. LƯU CẨM LỘC<br /> 2. TS. NGUYỄN HỮU HUY PHÚC<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh, năm 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới<br /> sự hướng dẫn khoa học của GS. TSKH. Lưu Cẩm Lộc và TS. Nguyễn Hữu Huy<br /> Phúc. Luận án không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số<br /> liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được<br /> công bố trong bất cứ một công trình nào ngoài những công trình của tác giả.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Thị Thùy Phương<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS. TSKH. Lưu Cẩm<br /> Lộc và TS. Nguyễn Hữu Huy Phúc đã tin tưởng giao đề tài, định hướng nghiên<br /> cứu và tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Công nghệ Hóa học và bạn<br /> bè đồng nghiệp thuộc Phòng Quá trình - Thiết bị, Phòng Dầu khí – Xúc tác và<br /> Phòng Hóa Nông, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn<br /> thành luận án. Đặc biệt, tôi rất biết ơn KS. Nguyễn Phúc Hoàng Duy, là đồng<br /> nghiệp và cũng là chồng tôi, đã hỗ trợ tôi về mặt khoa học cũng như luôn chia<br /> sẻ, thấu hiểu và là điểm tựa vững chắc về tinh thần trong toàn bộ thời gian thực<br /> hiện luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc<br /> gia (NAFOSTED) đã hỗ trợ kinh phí cho việc thực hiện luận án (thuộc đề tài<br /> nghiên cứu khoa học cơ bản, mã số: 104.02.2012.40).<br /> Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân<br /> trong gia đình, thầy cô và bạn bè gần xa đã động viên, giúp đỡ trong suốt quá<br /> trình học tập và nghiên cứu.<br /> TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Thị Thùy Phương<br /> <br /> i<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG OXY HÓA<br /> METHANOL THÀNH FORMALDEHYDE ................................................................... 3<br /> 1.1. Oxy hóa methanol ............................................................................................. 3<br /> 1.1.1. Phản ứng oxy hóa methanol ....................................................................... 3<br /> 1.1.2. Xúc tác công nghiệp cho sản xuất formaldehyde từ methanol .................... 4<br /> 1.1.3. Cơ chế phản ứng oxy hóa methanol trên xúc tác oxide kim loại ................. 7<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu xúc tác thay thế............................................................. 11<br /> 1.2.1. Xúc tác chứa vanadi................................................................................. 12<br /> 1.2.2. Xúc tác chứa molybden ........................................................................... 13<br /> 1.3. Cấu trúc và phương pháp chế tạo MoO3 .......................................................... 16<br /> 1.3.1. Alpha-MoO3 ............................................................................................ 16<br /> 1.3.2. h-MoO3.................................................................................................... 20<br /> 1.3.3. Beta-MoO3 .............................................................................................. 22<br /> 1.3.4. Các cấu trúc khác..................................................................................... 24<br /> 1.5. Các phương pháp xác định cấu trúc MoO3 ...................................................... 24<br /> 1.5.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) .............................................................................. 25<br /> 1.5.2. Tán xạ Raman .......................................................................................... 26<br /> 1.5.3. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) .................................................. 27<br /> 1.5.4. Nhiệt trọng lượng vi sai (TG-DTA/DSC) ................................................. 28<br /> CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 31<br /> 2.1. Chế tạo xúc tác MoO3 ..................................................................................... 31<br /> 2.1.1. Hóa chất, dụng cụ .................................................................................... 31<br /> 2.1.2. Quy trình chế tạo ..................................................................................... 31<br /> 2.1.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu và quá trình ủ ............ 32<br /> 2.1.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của tiền chất chứa molybden ................................. 34<br /> 2.1.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của quá trình nung ................................................ 35<br /> 2.2. Nghiên cứu đặc trưng lý-hóa của các xúc tác .................................................. 36<br /> <br /> ii<br /> 2.2.1. Phương pháp hấp phụ BET ...................................................................... 36<br /> 2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ......................................................... 36<br /> 2.2.3. Phương pháp tán xạ Raman ..................................................................... 36<br /> 2.2.4. Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) ............................. 37<br /> 2.2.5. Phương pháp phân hủy theo chương trình nhiệt độ (TPDE) ..................... 37<br /> 2.2.6. Phương pháp nhiệt trọng lượng vi sai (TG-DTA/DSC) ............................ 38<br /> 2.2.7. Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FE-SEM) ................................. 39<br /> 2.2.8. Phổ quang điện tử tia X (X-ray photoelectron spectroscopy-XPS) ........... 39<br /> 2.3. Khảo sát hoạt tính của các xúc tác trong phản ứng oxy hóa methanol ............. 39<br /> 2.3.1. Hóa chất, dụng cụ .................................................................................... 39<br /> 2.3.2. Thực nghiệm............................................................................................ 40<br /> 2.3.3. Xử lý số liệu thực nghiệm ........................................................................ 42<br /> CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................... 44<br /> 3.1. Chế tạo và xác định cấu trúc giả bền β-MoO3 pha tạp bởi gốc nitrosyl ............ 44<br /> 3.1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng HNO3 ............................................................ 45<br /> 3.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện ủ ...................................................................... 48<br /> 3.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ HCl/HNO3 .............................................................. 54<br /> 3.1.4. Ảnh hưởng của tiền chất chứa molybden ................................................. 64<br /> 3.2. Xác định điều kiện thích hợp để chế tạo β-MoO3 và α-MoO3 bản mỏng .......... 66<br /> 3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung .................................................................. 67<br /> 3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian nung ................................................................. 72<br /> 3.3. Xác định điều kiện thích hợp nhất cho phản ứng oxy hóa methanol thành<br /> formaldehyde......................................................................................................... 75<br /> 3.3.1. Ảnh hưởng của tốc độ dòng ..................................................................... 76<br /> 3.3.2. Ảnh hưởng của thành phần tác chất ......................................................... 79<br /> 3.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ........................................................... 81<br /> 3.4. Ảnh hưởng của cấu trúc và hình thái MoO3 đến hoạt tính xúc tác ................... 82<br /> 3.4.1. Cơ chế phản ứng tạo formaldehyde từ methanol ...................................... 82<br /> 3.4.2. Ảnh hưởng của cấu trúc MoO3 đến hoạt tính xúc tác ............................... 84<br /> 3.4.3. Ảnh hưởng của hình thái -MoO3 đến hoạt tính xúc tác .......................... 86<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0